Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.58”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 27: | Dòng 27: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
Nhắc lại kiến thức cũ: | |||
* GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước nhỏ trong bước D: Đánh giá giải pháp để học sinh nhớ lại kiến thức. | |||
* GV cho học sinh xem video về những cái kết khác nhau trong câu chuyện về Rùa và Thỏ để học sinh suy ngẫm và rút ra kết luận ở những đoạn kết khác nhau thì việc đánh giá về Thỏ cũng sẽ khác nhau. Link: https://www.youtube.com/watch?v=UWMxNG4fGSc | |||
* Sau đó GV yêu cầu học sinh nêu vai trò và mục đích của phần suy ngẫm? | |||
Vai trò: là bước thứ 3 trong 4 bước thực hiện dự án Hành động. | |||
Mục đích của Suy ngẫm: Ở giai đoạn này, học sinh đưa ra các kết luận về dự án, ví dụ như mức độ hiệu quả, tầm ảnh hưởng, lợi ích đạt được từ dự án, etc. Từ đó, HS rút kinh nghiệm để tìm ra các phương án cải thiện trong tương lai. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
Dòng 34: | Dòng 43: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
GV giới thiệu lại 4 bước nhỏ trong bước lớn Đánh giá giải pháp HOẶC yêu cầu học sinh tìm lại các tài liệu trước đây về 4 bước nhỏ này và cho HS ghi lại vào LJJ. Các bước nhỏ bao gồm: | |||
'''D1.''' Thiết kế các phương pháp kiểm chứng | |||
'''D2.''' Đánh giá tính hiệu quả của giải pháp | |||
'''D3.''' Giải thích được những điểm cần cải thiện của giải pháp | |||
'''D4.''' Giải thích được tầm ảnh hưởng của giải pháp | |||
- Nhóm em sẽ vận dụng bước Đánh giá giải pháp vào phần Suy ngẫm ra sao? Nêu ra 2-3 cách. | |||
- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ về cách vận dụng của nhóm mình. | |||
|} | |} |
Phiên bản lúc 03:39, ngày 6 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.58. Bước lớn "Đánh giá giải pháp" sẽ giúp em như thế nào khi suy ngẫm về dự án Hành động? | |
Mục tiêu bài học | 6.58.1. Học sinh hiểu được vai trò và mục đích của phần "Suy ngẫm" | 6.58.2. Học sinh xác định được cách sử dụng 4 bước nhỏ trong bước "Đánh giá giải pháp" để suy ngẫm về dự án Hành động. |
Tiêu chí đánh giá | 6.58.1.
- HS nêu lại được vai trò và mục đích của phần "Suy ngẫm" bằng từ ngữ của mình. |
6.58.2.
- Học sinh xác định được cách thực hiện 4 bước nhỏ trong bước lớn "Đánh giá giải pháp". - HS chỉ ra được 2-3 cách em có thể áp dụng bước nhỏ vào quá trình Suy ngẫm. |
Tài liệu gợi ý | Vai trò: là bước thứ 3 trong 4 bước thực hiện dự án Hành động. Mục đích của Suy ngẫm: Ở giai đoạn này, học sinh đưa ra các kết luận về dự án, ví dụ như mức độ hiệu quả, tầm ảnh hưởng, lợi ích đạt được từ dự án, etc. Từ đó, HS rút kinh nghiệm để tìm ra các phương án cải thiện trong tương lai. |
|
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Nhắc lại kiến thức cũ:
Vai trò: là bước thứ 3 trong 4 bước thực hiện dự án Hành động. Mục đích của Suy ngẫm: Ở giai đoạn này, học sinh đưa ra các kết luận về dự án, ví dụ như mức độ hiệu quả, tầm ảnh hưởng, lợi ích đạt được từ dự án, etc. Từ đó, HS rút kinh nghiệm để tìm ra các phương án cải thiện trong tương lai.
|
Mảnh ghép
GV giới thiệu lại 4 bước nhỏ trong bước lớn Đánh giá giải pháp HOẶC yêu cầu học sinh tìm lại các tài liệu trước đây về 4 bước nhỏ này và cho HS ghi lại vào LJJ. Các bước nhỏ bao gồm: D1. Thiết kế các phương pháp kiểm chứng D2. Đánh giá tính hiệu quả của giải pháp D3. Giải thích được những điểm cần cải thiện của giải pháp D4. Giải thích được tầm ảnh hưởng của giải pháp - Nhóm em sẽ vận dụng bước Đánh giá giải pháp vào phần Suy ngẫm ra sao? Nêu ra 2-3 cách. - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ về cách vận dụng của nhóm mình.
|