Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.58 - 10.62”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 27: Dòng 27:
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 1</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 1</div></div><div class="mw-collapsible-content">
'''(5’)''' Dẫn dắt: HS nghe bài hát “Trái Đất này là của chúng mình”
'''(5’)''' Dẫn dắt: HS nghe bài hát “Trái Đất này là của chúng mình”


Dòng 64: Dòng 64:
*Có khả năng tự chủ với quá trình phát triển cá nhân.
*Có khả năng tự chủ với quá trình phát triển cá nhân.
*Biết suy ngẫm, rút kinh nghiệm và cải thiện bản thân.
*Biết suy ngẫm, rút kinh nghiệm và cải thiện bản thân.
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
'''(4’)''' GV giới thiệu cho HS nội dung học môn GCED ở khối 1.
'''(4’)''' GV giới thiệu cho HS nội dung học môn GCED ở khối 1.



Phiên bản lúc 09:01, ngày 6 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.58 - 62. Kết quả của dự án của nhóm em là gì? Nhóm và bản thân em có thể làm gì để cải thiện trong tương lai?
Mục tiêu bài học 10.58 - 62.1. HS hiểu được vai trò của cấu phần Suy ngẫm 10.58 - 62.2. Học sinh xác định cách vận dụng bước "Đánh giá giải pháp" vào cấu phần "Suy ngẫm."

(tùy chọn)

10.58 - 62.3. HS lựa chọn tư liệu phù hợp theo phương pháp kiểm chứng
Tiêu chí đánh giá 10.58 - 62.1. HS có thể:

- giải thích được vai trò của cấu phần Suy ngẫm và cấu phần Triển khai bằng từ ngữ của mình.

10.58 - 62.2. HS có thể:

- Giải thích được 2 - 3 cách Vòng tròn Thiết kế giúp em thực hiện phần Suy ngẫm. - Nêu được ít nhất 3 - 4 đầu công việc/cột mốc cần thực hiện trong cấu phần này

10.58 - 62.3. HS có thể:

- Dựa theo phương pháp kiểm chứng của mình, chọn lọc ra ít nhất 3 nguồn thông tin em đã thu thập. - Sắp xếp theo trình tự hợp lý phù hợp để giải thích kết quả của mình.

Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 1

(5’) Dẫn dắt: HS nghe bài hát “Trái Đất này là của chúng mình”

https://www.youtube.com/watch?v=mVNH_SQLu_Y

  • Tại sao Trái Đất lại là ngôi nhà chung của tất cả chúng ta?
  • Cho HS xem Google Earth để HS biết được có rất nhiều các quốc gia khác. (Tìm địa điểm bất kỳ rồi thu nhỏ lại từ từ)

https://earth.google.com/web/@21.0316397,105.81485524,11.7829954a,1089.80738432d,35y,-0h,0t,0r?utm_source=referral&utm_campaign=marketing&utm_term=carmen1

GV giảng: Như vậy, Trái Đất vô cùng rộng lớn không chỉ có mỗi chúng ta mà còn rất nhiều các quốc gia khác. Chúng ta chính là một phần của Trái Đất và các con chính là những Công dân toàn cầu trong tương lai.

(4’) GV đặt câu hỏi:

  1. Theo con Công dân toàn cầu là gì?

(Công dân toàn cầu là những người sống và làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau.)

      2. Vì sao nên trở thành Công dân toàn cầu?

(Đi lại tự do nhiều nơi trên thế giới, nói chuyện thoải mái với người nước ngoài, có hiểu biết về văn hóa thế giới, có ảnh hưởng và đóng góp cho cộng đồng mình sinh sống, thậm chí có thể giúp cho sự phát triển bền vững của toàn nhân loại,...)

(4’) GV: Vậy làm sao để trở thành Công dân toàn cầu? => Môn GCED sẽ giúp các con thực hiện được điều này.

GV xem clip giới thiệu về môn GCED (từ đầu tới 2:11s) và truyền tải lại cho HS:

https://www.youtube.com/watch?v=KuKzq9EDt-0 (không cần cho HS xem)

(2’) GV nêu mục tiêu của môn GCED:

Môn GCED ở Vinschool sẽ giúp HS:

  • Rèn luyện thái độ, hiểu biết & kỹ năng của một Công dân Toàn cầu.
  • Có thể tạo ra kết nối giữa việc học và hành động.
  • Áp dụng những gì đã học để tạo ra giá trị ý nghĩa cho cộng đồng.
  • Có khả năng tự chủ với quá trình phát triển cá nhân.
  • Biết suy ngẫm, rút kinh nghiệm và cải thiện bản thân.
Bộ mảnh ghép 2

(4’) GV giới thiệu cho HS nội dung học môn GCED ở khối 1.

  • Giới thiệu cấu phần môn học:

Chủ đề lớp 1: Bản sắc và sự đa dạng.

Trong HK1, HS sẽ được học cấu phần Nghiên cứu thông qua 5 lăng kính:

  • Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu
  • Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống
  • Lăng kính 3: Tư duy Phản biện
  • Lăng kính 4: Đổi mới Sáng tạo
  • Lăng kính 5: Cộng tác

Sang HK2, HS học cấu phần Hành động: Dựa vào các kiến thức đã học, thực hiện dự án của mình, giải quyết vấn đề liên quan .

(5’) Trò chơi củng cố: Rung chuông vàng

GV thiết kế trò chơi Rung chuông vàng với các phương án để HS lựa chọn.

Các câu hỏi VD:

  1. Môn GCED là gì?
  2. Công dân toàn cầu là gì?
  3. Chủ đề của lớp 1 là gì?
  4. Chủ đề được học qua mấy lăng kính?
  5. Các lăng kính lần lượt sẽ học là?

...

GV khen thưởng HS.

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) mình sẽ học GCED như thế nào ở lớp 1.
   Mảnh ghép

abc