Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.58”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="3" rowspan="1" |5.58. Nhóm em có thể sử dụng bằng chứng hành động nào cho việc suy ngẫm?
| colspan="3" rowspan="1" |'''5.58. Nhóm em có thể sử dụng bằng chứng hành động nào cho việc suy ngẫm?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 39: Dòng 39:
**Cộng đồng được giúp có còn cần giúp đỡ lần nữa trong tương lai không? Nếu có, nhóm em nên làm gì cho lần tới?
**Cộng đồng được giúp có còn cần giúp đỡ lần nữa trong tương lai không? Nếu có, nhóm em nên làm gì cho lần tới?
**Có thể khắc phục những khó khăn nhóm em gặp trong khi triển khai dự án không?
**Có thể khắc phục những khó khăn nhóm em gặp trong khi triển khai dự án không?


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
Dòng 54: Dòng 55:
*GV nên yêu cầu các nhóm ghi chép toàn bộ quá trình suy ngẫm của  nhóm như một cuộc họp rút kinh nghiệm thật nghiêm túc.
*GV nên yêu cầu các nhóm ghi chép toàn bộ quá trình suy ngẫm của  nhóm như một cuộc họp rút kinh nghiệm thật nghiêm túc.
|}
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K5: Tiết 5.57|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K5: Tiết 5.59|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 5]]

Bản mới nhất lúc 03:21, ngày 18 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 5.58. Nhóm em có thể sử dụng bằng chứng hành động nào cho việc suy ngẫm?
Mục tiêu bài học 5.58.1. HS hiểu nhóm mình nên suy ngẫm về những yếu tố gì sau khi triển khai Dự án Hành động, từ đó dùng làm tiêu chí đánh giá cho mức độ hiệu quả của dự án. 5.58.2. HS hiểu bằng chứng hành động là gì và review tất cả những bằng chứng mà nhóm em có. 5.58.3. HS chọn lọc ra bằng chứng hành động để phục vụ cho việc suy ngẫm.
Tiêu chí đánh giá 5.58.1. HS nêu được ít nhất 2 câu hỏi quan trọng mà nhóm em cần suy ngẫm, từ đó dùng làm tiêu chí đánh giá cho mức độ hiệu quả của dự án. 5.58.2. HS nêu được bằng chứng hành động là gì và dành thời gian cùng xem lại tất cả những bằng chứng mà nhóm em có. 5.58.3. HS nêu được ít nhất 1 bằng chứng để trả lời cho mỗi câu hỏi suy ngẫm vừa nêu.
Tài liệu gợi ý Ví dụ:- Thời gian, chi phí thực hiện dự án có nằm trong dự kiến không?

- Cuộc sống của cộng đồng được giúp có tốt hơn trước không?

- Cộng đồng được giúp có còn cần giúp đỡ lần nữa trong tương lai không? Nếu có, nhóm em nên làm gì cho lần tới?

- Có thể khắc phục những khó khăn nhóm em gặp trong khi triển khai dự án không?

Gợi ý: Bằng chứng hành động là những ghi chép, hình ảnh hay tư liệu phỏng vấn, cho thấy quá trình thực hiện dự án của nhóm em, từ bước Lập kế hoạch & chuẩn bị cho tới bước Triển khai.

Định hướng: Bằng chứng hành động nên được thể hiện trong LJJ.

Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 1

( 10 phút)

GV dẫn dắt: Chúng ta đã trải qua và hoàn thành dự án của nhóm mình. Các em bắt đầu bước vào giai đoạn suy ngẫm. Theo các em, chúng ta cần suy ngẫm những gì về suốt quá trình hành động của nhóm?

  • GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động Think-Pair-Share để đưa ra ít nhất 2 câu hỏi quan trọng mà nhóm cần suy ngẫm, từ đó dùng làm tiêu chí đánh giá cho mức độ hiệu quả của dự án.
  • Mỗi nhóm chốt một bộ câu hỏi suy ngẫm đã được thống nhất (khoảng 5 câu).
  • GV gợi ý:
    • Thời gian, chi phí thực hiện dự án có nằm trong dự kiến không?
    • Cuộc sống của cộng đồng được giúp có tốt hơn trước không?
    • Cộng đồng được giúp có còn cần giúp đỡ lần nữa trong tương lai không? Nếu có, nhóm em nên làm gì cho lần tới?
    • Có thể khắc phục những khó khăn nhóm em gặp trong khi triển khai dự án không?


Bộ mảnh ghép 2

(15 phút)

  • GV dẫn dắt : Dựa vào đâu để các em trả lời các câu hỏi suy ngẫm? => Các bằng chứng hành động.
  • GV đặt câu hỏi: Vậy em hiểu thế nào là các bằng chứng hành động?
  • Gợi ý: Bằng chứng hành động là những ghi chép, hình ảnh hay tư liệu phỏng vấn, cho thấy quá trình thực hiện dự án của nhóm em, từ bước Lập kế hoạch & chuẩn bị cho tới bước Triển khai.
  • Định hướng: Bằng chứng hành động nên được thể hiện trong LJJ.
  • Sau khi cả lớp đã có cùng một cách hiểu về các bằng chứng hành động thì GV yêu cầu các em làm việc cùng nhau, xem lại các bằng chứng hành động.
Bộ mảnh ghép 3

( 10 phút)

  • Gv yêu cầu HS làm việc cùng nhau nêu được ít nhất 1 bằng chứng để trả lời cho các câu hỏi suy ngẫm
  • GV nên yêu cầu các nhóm ghi chép toàn bộ quá trình suy ngẫm của  nhóm như một cuộc họp rút kinh nghiệm thật nghiêm túc.