Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.2”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 5: | Dòng 5: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |1.2. Giữa bản thân và những người khác có điểm gì giống và khác biệt? | | colspan="2" rowspan="1" |'''1.2. Giữa bản thân và những người khác có điểm gì giống và khác biệt?''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
Dòng 45: | Dòng 45: | ||
*Học sinh sẽ chơi 2 lượt. (Lượt 2, HS có thể chọn bạn khác) | *Học sinh sẽ chơi 2 lượt. (Lượt 2, HS có thể chọn bạn khác) | ||
*Câu hỏi sẽ bao gồm: | *Câu hỏi sẽ bao gồm: | ||
- Câu hỏi lượt 1: 2 điểm giống nhau giữa bản thân và bạn là gì? | - Câu hỏi lượt 1: 2 điểm giống nhau giữa bản thân và bạn là gì? | ||
Bản mới nhất lúc 02:59, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 1.2. Giữa bản thân và những người khác có điểm gì giống và khác biệt? | |
Mục tiêu bài học | 1.2.1. Học sinh hiểu rằng bản thân và những người em biết sẽ luôn có những điểm chung và những điểm khác biệt. | 1.2.2. Học sinh hiểu rằng em và mọi người trên thế giới sẽ luôn có những điểm chung và những điểm khác biệt. |
Tiêu chí đánh giá | 1.2.1. Học sinh nêu ra được 2 điểm giống nhau và 2 điểm khác nhau giữa bản thân và một người quen của em. | 1.2.2. Học sinh nêu ra được:
- 1 điểm giống và 1 điểm khác biệt của em (1 người dân Việt Nam) so với người dân ở 1 quốc gia khác trên thế giới. |
Tài liệu gợi ý | Định hướng: tránh những điểm quá chung chung như đều là người, đều có 2 chân 2 tay, đều mặc quần áo, v.v. | Gợi ý: Khác biệt có thể là bất cứ điều gì: màu da, ngôn ngữ, phong tục, trang phục, hoàn cảnh sống, v.v. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép 1.2.1.a
(1’) HS xác định (Bloom 1) những người mình quen là ai? (ông bà, bố mẹ, thầy cô,...) và lựa chọn 1 người quen để tìm điểm giống nhau và khác nhau. (5’) Điền thông tin vào Bảng trong Phiếu. (Trong mục Tài nguyên bổ trợ) (3’) HS nhìn Phiếu trình bày (Bloom 1) 2 điểm giống và 2 điểm khác giữa bản thân và người quen của mình. GV có thể linh hoạt cho HS tự trình bày theo nhóm 4 - 5 HS hoặc cá nhân trước lớp. (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm: hiểu (Bloom 2) bản thân và những người em biết sẽ luôn có những điểm chung và những điểm khác biệt.
Mảnh ghép 1.2.1.b
(5’) Chơi trò chơi “Tôi giống bạn, tôi khác bạn”:
- Câu hỏi lượt 1: 2 điểm giống nhau giữa bản thân và bạn là gì? HS nêu (Bloom 1) 2 điểm giống nhau giữa bản thân và bạn. - Câu hỏi lượt 2: 2 điểm khác nhau giữa bản thân và bạn là gì? HS nêu (Bloom 1) 2 điểm khác nhau giữa bản thân và bạn. (4’) Sau khi HS chơi xong 2 lượt chơi và nêu được 2 điểm giống nhau, 2 điểm khác nhau giữa bản thân và bạn. GV cho HS nêu (Bloom 1) 2 điểm giống nhau và 2 điểm khác nhau với 1 người quen của mình (ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, anh, em,...)
(1’) Sau đó cho HS suy ngẫm: hiểu (Bloom 2) bản thân và những người em biết sẽ luôn có những điểm chung và những điểm khác biệt.
|
Mảnh ghép 1.2.2.a
Dẫn dắt: HS nghe và vận động theo bài “Hello to all the children of the world”: https://www.youtube.com/watch?v=t68cblg0Dso https://www.youtube.com/watch?v=4hoFO6mo2Pg (GV linh hoạt lựa chọn 1 trong 2 clip để HS xem) (3’) GV nhắc lại về clip vừa xem. GV giảng: Trong đoạn clip vừa rồi, các bạn nhỏ đã sử dụng những lời chào bằng những ngôn ngữ khác nhau: Hello - Anh, Bonjour - Pháp, Buenos Dias - Tây Ban Nha, G’day - Úc (người Úc cũng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Anh Úc), Guten tag - Đức, Konnichiwa - Nhật Bản.
GV hướng HS mở rộng thêm:
(8’) Thảo luận nhóm: HS tạo thành nhóm 4 để cùng nhau chia sẻ theo hiểu biết của mình về những người ở quốc gia khác để tìm điểm giống và khác mình. GV có thể gợi ý về màu da, trang phục, món ăn, ngôn ngữ, địa lý,...
(2’) GV tổng kết ý kiến của HS. HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Ai cũng có điểm giống và khác nhau. Cần tôn trọng cả những điểm khác biệt của tất cả mọi người.
Mảnh ghép 1.2.2.b
https://www.youtube.com/watch?v=VGpJNr0DKOQ&t=173s (0:06 - 3:40) (2’) HS nêu (Bloom 1) 1 vài đặc điểm của các bạn nhỏ có trong đoạn clip. (Con thấy có bạn da màu, bạn sống ở nơi có tuyết, bạn tóc vàng, bạn mặc kimono,...)
(5’) HS vẽ vào Phiếu 1 điểm giống và 1 điểm khác giữa bản thân mình (người Việt Nam) và 1 người bạn nước ngoài. (Phiếu trong phần Tài nguyên bổ trợ).
(5’) HS lên chia sẻ (Bloom 1) trước lớp.
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): “Thế giới có rất nhiều người. Mỗi người có những điểm giống nhau và có những điểm khác biệt với người khác. Chúng ta cần tôn trọng những điểm khác biệt của nhau.”
|