Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.15”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “=== Mô tả nội dung bài học === === Câu hỏi + mục tiêu bài học === {| class="wikitable" |Câu hỏi tiết học | colspan="2" rowspan="1…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 8 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
=== Mô tả nội dung bài học ===
==Mô tả nội dung bài học==


=== Câu hỏi + mục tiêu bài học ===
==Câu hỏi + mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |1.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt?
| colspan="2" rowspan="1" |'''1.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt?'''
|-
|-
|Mục tiêu bài học  
|'''Mục tiêu bài học'''
|1.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể.
|1.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể.
|1.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt.
|1.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt.
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|1.15.1. HS nêu được ít nhất 1 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.<br />
|1.15.1. HS nêu được ít nhất 1 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.<br />
|1.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra mục tiêu).
|1.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra mục tiêu).
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Gợi ý:''' Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.
|Gợi ý: Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.
|'''Định hướng:''' GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS '''chưa cần hiểu''' vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.
|Định hướng: GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS chưa cần hiểu vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.15.1|Bộ mảnh ghép 1.15.1]]
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.15.2|Bộ mảnh ghép 1.15.2]]
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(2’) HS xem đoạn clip, ghi nhớ (Bloom 1) nội dung:
 
https://www.youtube.com/watch?v=1MOgEW4LEv8 (0:00 - 0:46)
 
HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
 
#Bạn nữ dự định làm gì? (Bloom 1)
#Kết quả thế nào? (Bloom 1)
#Nguyên nhân dẫn đến việc thất bại là gì? (Bloom 2)
 
GV giảng: Nếu như ngay từ ban đầu, bạn nữ đã lên ý tưởng cần làm những gì và làm như thế nào thì đã không dẫn đến việc nghe theo bạn cá mà hỏng hết mọi việc. Trong thực tế, bất cứ công việc/ vấn đề nào muốn thành công cũng cần phải có mục tiêu cụ thể.
 
(4’) Trao đổi theo nhóm 3 HS: Hậu quả của việc thực hiện giải pháp mà không có mục tiêu cụ thể là gì?
 
(3’) Các nhóm nêu ý kiến. (Bloom 2)
 
(Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.)
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Làm bất cứ việc gì cũng cần có mục tiêu cụ thể. Nếu không có mục tiêu thì hậu quả dẫn tới sẽ không thành công hoặc có thành công nhưng không như ý.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(9’) Câu hỏi dẫn dắt: Có cần phải đưa ra mục tiêu cụ thể khi thực hiện giải pháp không? Giải thích lí do.
 
HS chia thành 2 luồng ý kiến: 1 bên cho là cần, 1 bên cho rằng không cần.
 
HS cùng nhau đưa ra các ý kiến tranh luận và phản biện. (Bloom 2)
 
(Cả lớp chọn cần hoặc không cần cũng không sao miễn là HS giải thích được lý do theo ý hiểu của HS)
 
GV định hướng để HS thấy được hậu quả khi thực hiện giải pháp mà không có mục tiêu cụ thể, giúp đỡ HS (nếu cần).
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Làm bất cứ việc gì cũng cần có mục tiêu cụ thể. Nếu không có mục tiêu thì hậu quả dẫn tới sẽ không thành công hoặc có thành công nhưng không như ý.
 
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(12’) HS làm việc theo nhóm 5 HS:
 
*Nêu (Bloom 1) một số vấn đề đến từ sự khác biệt.
*Lựa chọn 1 vấn đề, đưa ý tưởng giải quyết và lập mục tiêu cụ thể để giải quyết vấn đề đó. (Bloom 2)
*Các nhóm trình bày.
*GV hướng dẫn nhóm khác theo dõi đưa câu hỏi truy vấn để xem mục tiêu các bạn đưa ra đã thực tế và khả thi chưa. (Bloom 2)
 
(2’) GV tổng kết, lưu ý cho HS mục tiêu đề ra cần có khả năng thực hiện được.
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) có thể có nhiều hướng để giải quyết vấn đề. Mỗi ý tưởng để giải quyết vấn đề cần có mục tiêu cụ thể thực tế và khả thi.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(2’) HS nêu (Bloom 1) vấn đề về sự khác biệt mà mình quan tâm.
 
(3’) HS suy nghĩ, hình thành ý tưởng để giải quyết vấn đề đó. (Bloom 2)
 
(5’) Thiết lập (Bloom 2) mục tiêu cụ thể cho ý tưởng đó. Lưu ý, mục tiêu cần thực tế và khả thi.
 
(4’) HS tạo thành nhóm 5 HS, trình bày (Bloom 1) trong nhóm cho nhau nghe. Các thành viên trong nhóm lắng nghe, đưa các câu hỏi truy vấn để làm rõ vấn đề.
 
GV đi xung quanh, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) có thể có nhiều hướng để giải quyết vấn đề. Mỗi ý tưởng để giải quyết vấn đề cần có mục tiêu cụ thể thực tế và khả thi.
 
 
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.14|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.16|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 1]]
[[Thể loại:GCED Khối 1]]

Bản mới nhất lúc 03:09, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 1.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt?
Mục tiêu bài học 1.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể. 1.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt.
Tiêu chí đánh giá 1.15.1. HS nêu được ít nhất 1 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.
1.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra mục tiêu).
Tài liệu gợi ý Gợi ý: Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý. Định hướng: GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS chưa cần hiểu vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(2’) HS xem đoạn clip, ghi nhớ (Bloom 1) nội dung:

https://www.youtube.com/watch?v=1MOgEW4LEv8 (0:00 - 0:46)

HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

  1. Bạn nữ dự định làm gì? (Bloom 1)
  2. Kết quả thế nào? (Bloom 1)
  3. Nguyên nhân dẫn đến việc thất bại là gì? (Bloom 2)

GV giảng: Nếu như ngay từ ban đầu, bạn nữ đã lên ý tưởng cần làm những gì và làm như thế nào thì đã không dẫn đến việc nghe theo bạn cá mà hỏng hết mọi việc. Trong thực tế, bất cứ công việc/ vấn đề nào muốn thành công cũng cần phải có mục tiêu cụ thể.

(4’) Trao đổi theo nhóm 3 HS: Hậu quả của việc thực hiện giải pháp mà không có mục tiêu cụ thể là gì?

(3’) Các nhóm nêu ý kiến. (Bloom 2)

(Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.)

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Làm bất cứ việc gì cũng cần có mục tiêu cụ thể. Nếu không có mục tiêu thì hậu quả dẫn tới sẽ không thành công hoặc có thành công nhưng không như ý.

   Mảnh ghép b

(9’) Câu hỏi dẫn dắt: Có cần phải đưa ra mục tiêu cụ thể khi thực hiện giải pháp không? Giải thích lí do.

HS chia thành 2 luồng ý kiến: 1 bên cho là cần, 1 bên cho rằng không cần.

HS cùng nhau đưa ra các ý kiến tranh luận và phản biện. (Bloom 2)

(Cả lớp chọn cần hoặc không cần cũng không sao miễn là HS giải thích được lý do theo ý hiểu của HS)

GV định hướng để HS thấy được hậu quả khi thực hiện giải pháp mà không có mục tiêu cụ thể, giúp đỡ HS (nếu cần).

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Làm bất cứ việc gì cũng cần có mục tiêu cụ thể. Nếu không có mục tiêu thì hậu quả dẫn tới sẽ không thành công hoặc có thành công nhưng không như ý.


   Mảnh ghép a

(12’) HS làm việc theo nhóm 5 HS:

  • Nêu (Bloom 1) một số vấn đề đến từ sự khác biệt.
  • Lựa chọn 1 vấn đề, đưa ý tưởng giải quyết và lập mục tiêu cụ thể để giải quyết vấn đề đó. (Bloom 2)
  • Các nhóm trình bày.
  • GV hướng dẫn nhóm khác theo dõi đưa câu hỏi truy vấn để xem mục tiêu các bạn đưa ra đã thực tế và khả thi chưa. (Bloom 2)

(2’) GV tổng kết, lưu ý cho HS mục tiêu đề ra cần có khả năng thực hiện được.

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) có thể có nhiều hướng để giải quyết vấn đề. Mỗi ý tưởng để giải quyết vấn đề cần có mục tiêu cụ thể thực tế và khả thi.

   Mảnh ghép b

(2’) HS nêu (Bloom 1) vấn đề về sự khác biệt mà mình quan tâm.

(3’) HS suy nghĩ, hình thành ý tưởng để giải quyết vấn đề đó. (Bloom 2)

(5’) Thiết lập (Bloom 2) mục tiêu cụ thể cho ý tưởng đó. Lưu ý, mục tiêu cần thực tế và khả thi.

(4’) HS tạo thành nhóm 5 HS, trình bày (Bloom 1) trong nhóm cho nhau nghe. Các thành viên trong nhóm lắng nghe, đưa các câu hỏi truy vấn để làm rõ vấn đề.

GV đi xung quanh, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) có thể có nhiều hướng để giải quyết vấn đề. Mỗi ý tưởng để giải quyết vấn đề cần có mục tiêu cụ thể thực tế và khả thi.