Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.11”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 2 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
==Mô tả nội dung bài học== | |||
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== | |||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|Câu hỏi tiết học | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |2.11. Thế giới đã công nhận như thế nào về quyền sử dụng nước sạch của con người? | | colspan="2" rowspan="1" |'''2.11. Thế giới đã công nhận như thế nào về quyền sử dụng nước sạch của con người?''' | ||
|- | |- | ||
|Mục tiêu bài học | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
|2.11.1. HS hiểu quyền con người là những quyền ai cũng có, không ai là ngoại lệ. | |2.11.1. HS hiểu quyền con người là những quyền ai cũng có, không ai là ngoại lệ. | ||
|2.11.2. HS giải thích được rằng quyền sử dụng nước sạch của con người đã được thế giới công nhận. | |2.11.2. HS giải thích được rằng quyền sử dụng nước sạch của con người đã được thế giới công nhận. | ||
|- | |- | ||
|Tiêu chí đánh giá | |'''Tiêu chí đánh giá''' | ||
|2.11.1. HS đưa ra: | |2.11.1. HS đưa ra: | ||
- 3 ví dụ về quyền con người. | - 3 ví dụ về quyền con người. | ||
Dòng 15: | Dòng 15: | ||
|2.11.2. HS có thể giải thích quyền về sử dụng nước sạch của con người (ai công nhận, công nhận như thế nào). | |2.11.2. HS có thể giải thích quyền về sử dụng nước sạch của con người (ai công nhận, công nhận như thế nào). | ||
|- | |- | ||
|Tài liệu gợi ý | |'''Tài liệu gợi ý''' | ||
|Tham khảo: Quyền con người là gì?<br />https://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights<nowiki/>https://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/index.html | |||
| | |Định hướng: HS hiểu được quan điểm của thế giới về sử dụng nước sạch của con người, từ đó nhận ra sự vô lý của những quan điểm/hành động ngược lại ở phần sau.<br />Tham khảo: Quyền con người về nước sạch<br />https://www.un.org/waterforlifedecade/pdf/human_right_to_water_and_sanitation_media_brief.pdf<nowiki/>https://en.wikipedia.org/wiki/Human_right_to_water_and_sanitation | ||
|- | |- | ||
|Mảnh ghép tham khảo | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 51: | Dòng 51: | ||
GV tham khảo thêm: http://cgfed.org.vn/30-quyen-con-nguoi-la-gi/ | GV tham khảo thêm: http://cgfed.org.vn/30-quyen-con-nguoi-la-gi/ | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
Dòng 91: | Dòng 92: | ||
GV chốt: Trên thế giới, hơn một tỷ người sống mà không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Tỷ lệ tử vong này chủ yếu do các bệnh lây truyền qua đường nước. Người ta ước tính rằng hơn hai triệu người chết mỗi năm do các bệnh lây truyền qua đường nước có thể phòng ngừa được và một tỷ lệ lớn trong những người này là trẻ em dưới năm tuổi. Việc khẳng định quyền sử dụng nước sạch đã buộc chính phủ các nước phải tìm biện pháp để cải thiện nguồn nước tại quốc gia mình. | GV chốt: Trên thế giới, hơn một tỷ người sống mà không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Tỷ lệ tử vong này chủ yếu do các bệnh lây truyền qua đường nước. Người ta ước tính rằng hơn hai triệu người chết mỗi năm do các bệnh lây truyền qua đường nước có thể phòng ngừa được và một tỷ lệ lớn trong những người này là trẻ em dưới năm tuổi. Việc khẳng định quyền sử dụng nước sạch đã buộc chính phủ các nước phải tìm biện pháp để cải thiện nguồn nước tại quốc gia mình. | ||
|} | |} |
Bản mới nhất lúc 04:01, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 2.11. Thế giới đã công nhận như thế nào về quyền sử dụng nước sạch của con người? | |
Mục tiêu bài học | 2.11.1. HS hiểu quyền con người là những quyền ai cũng có, không ai là ngoại lệ. | 2.11.2. HS giải thích được rằng quyền sử dụng nước sạch của con người đã được thế giới công nhận. |
Tiêu chí đánh giá | 2.11.1. HS đưa ra:
- 3 ví dụ về quyền con người. - 1 hậu quả nếu những quyền đó không được đảm bảo. |
2.11.2. HS có thể giải thích quyền về sử dụng nước sạch của con người (ai công nhận, công nhận như thế nào). |
Tài liệu gợi ý | Tham khảo: Quyền con người là gì? https://en.wikipedia.org/wiki/Human_rightshttps://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/index.html |
Định hướng: HS hiểu được quan điểm của thế giới về sử dụng nước sạch của con người, từ đó nhận ra sự vô lý của những quan điểm/hành động ngược lại ở phần sau. Tham khảo: Quyền con người về nước sạch https://www.un.org/waterforlifedecade/pdf/human_right_to_water_and_sanitation_media_brief.pdfhttps://en.wikipedia.org/wiki/Human_right_to_water_and_sanitation |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(10’) Hoạt động: Thảo luận nhóm GV cho HS xem clip (00:00 - 00:54) để HS có kiến thức ban đầu về Quyền con người: https://www.youtube.com/watch?v=ew993Wdc0zo
GV chốt: Tất cả mọi người đều được hưởng những quyền nhất định- chỉ đơn giản rằng chúng là quyền con người. Những quyền đó ở đây là để bảo vệ bạn chống lại những người muốn làm hại hoặc làm đau bạn. Những quyền đó cũng ở đây để giúp chúng ta có thể cùng với nhau và sống trong hòa bình. GV tham khảo thêm: http://cgfed.org.vn/30-quyen-con-nguoi-la-gi/
Mảnh ghép b
(3’) GV giới thiệu về tổ chức Liên hợp quốc - Tổ chức công bố Quyền con người vào năm 1948 được cả thế giới thông qua: Liên Hiệp Quốc (hoặc còn gọi là Liên Hợp Quốc thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế (tiếng Anh: United Nations, viết tắt là UN) có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
GV chốt: Tất cả mọi người đều được hưởng những quyền nhất định- chỉ đơn giản rằng chúng là quyền con người. Những quyền đó ở đây là để bảo vệ bạn chống lại những người muốn làm hại hoặc làm đau bạn. Những quyền đó cũng ở đây để giúp chúng ta có thể cùng với nhau và sống trong hòa bình. GV tham khảo thêm: http://cgfed.org.vn/30-quyen-con-nguoi-la-gi/
|
Mảnh ghép a
(15’) Hoạt động: Tìm kiếm thông tin GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để đọc bài báo: https://drive.google.com/open?id=1CN66LII8DkmCyrx-rHgq2f93ckHdmCq_ https://www.itsyourright.ie/clean-water/ Sau đó trả lời các câu hỏi sau:
GV chốt: Trên thế giới, hơn một tỷ người sống mà không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Tỷ lệ tử vong này chủ yếu do các bệnh lây truyền qua đường nước. Người ta ước tính rằng hơn hai triệu người chết mỗi năm do các bệnh lây truyền qua đường nước có thể phòng ngừa được và một tỷ lệ lớn trong những người này là trẻ em dưới năm tuổi. Việc khẳng định quyền sử dụng nước sạch đã buộc chính phủ các nước phải tìm biện pháp để cải thiện nguồn nước tại quốc gia mình.
Mảnh ghép b
(15’) Hoạt động: Thảo luận nhóm
GV cung cấp thêm: Năm 2002, Ủy ban Kinh tế, Xã hội và Nhân quyền của Liên Hợp Quốc đã chính thức công nhận nước là quyền của con người, nói rằng quyền của nước rõ ràng thuộc phạm vi bảo đảm cần thiết để đảm bảo mức sống đầy đủ, đặc biệt là vì nó là một trong những điều kiện cơ bản nhất để sinh tồn.
GV chốt: Trên thế giới, hơn một tỷ người sống mà không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Tỷ lệ tử vong này chủ yếu do các bệnh lây truyền qua đường nước. Người ta ước tính rằng hơn hai triệu người chết mỗi năm do các bệnh lây truyền qua đường nước có thể phòng ngừa được và một tỷ lệ lớn trong những người này là trẻ em dưới năm tuổi. Việc khẳng định quyền sử dụng nước sạch đã buộc chính phủ các nước phải tìm biện pháp để cải thiện nguồn nước tại quốc gia mình.
|