Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.15”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “===Mô tả nội dung bài học=== ===Câu hỏi + Mục tiêu bài học=== {| class="wikitable" |Câu hỏi tiết học | colspan="2" rowspan="1" |2.…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 6 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
===Mô tả nội dung bài học===
==Mô tả nội dung bài học==
===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |2.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước?
| colspan="2" rowspan="1" |'''2.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước?'''
|-
|-
|Mục tiêu bài học
|'''Mục tiêu bài học'''
|2.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể.
|2.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể.
|2.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước.
|2.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước.
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|2.15.1. HS nêu được ít nhất 2 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.<br />
|2.15.1. HS nêu được ít nhất 2 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.<br />
|2.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra ý tưởng & mục tiêu).
|2.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra ý tưởng & mục tiêu).
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Gợi ý:''' Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.
|Gợi ý: Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý.
|'''Định hướng:''' GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS chưa cần hiểu vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.<br /><nowiki>http://eschooltoday.com/pollution/water-pollution/prevention-of-water-pollution.html</nowiki>
|Định hướng: GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS chưa cần hiểu vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.<br />http://eschooltoday.com/pollution/water-pollution/prevention-of-water-pollution.html
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.15.1|Bộ mảnh ghép 2.15.1]]
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.15.2|Bộ mảnh ghép 2.15.2]]
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(1’) Dẫn dắt: Một con sông ở vùng nọ trước đây là nguồn cung cấp nước sạch cho người dân xung quanh, nhưng nay đã bị ô nhiễm do có quá nhiều rác thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Một nhóm nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp sau:
 
*Thu gom rác thải ở khu vực sông
*Tắt vòi nước khi không sử dụng
*Xây dựng nhà máy xử lý rác thải
*Trồng nhiều cây xanh xung quanh khu vực sông
*Xây dựng hệ thống lọc nước
 
*(5’) Hãy thảo luận và lựa chọn những giải pháp con cho là phù hợp để giải quyết tình trạng nói trên và giải thích tại sao.
 
*(8’) GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của nhóm. Đặt thêm các câu hỏi truy vấn (Tại sao giải pháp này không phù hợp trong khi nó vẫn có lợi cho con người? Nếu không phù hợp những giải pháp này vẫn được tiến hành sẽ gây ra hậu quả gì?...vv..)
 
⇒ Các giải pháp đưa ra cần được xác định mục tiêu cụ thể để hướng theo đúng mục tiêu đó, nếu không thì vấn đề sẽ không được giải quyết, có thể trở nên trầm trọng hơn hoặc tiêu tốn nhiều chi phí, tài nguyên...
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(12’) ĐẤU GIÁ
 
*GV chia lớp làm 2-3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vấn đề khác nhau (khu vực thường xuyên xảy ra lũ lụt hàng năm dẫn đến ô nhiễm nước, dòng sông bị ô nhiễm ở khu dân cư do rác thải, khu vực bị ô nhiễm nước ngầm do rác và chất thải nhà máy…)
*GV đưa ra ngân hàng giải pháp (có thể bổ sung thêm), VD:
**Xây dựng các trạm, bể lưu trữ nước sạch
**Thu gom rác thải ở khu vực sông
**Tắt vòi nước khi không sử dụng
**Xây dựng nhà máy xử lý rác thải
**Trồng nhiều cây xanh xung quanh khu vực sông
**Xây dựng hệ thống lọc nước
**...vv..
 
Mỗi nhóm được phát 10 đồng vàng. GV yêu cầu: Mỗi nhóm có thể mua từ 2-3 giải pháp để giải quyết được vấn đề của mình. Hãy tự lựa chọn giải pháp và giá tiền mình đưa ra để đấu giá với các nhóm khác, giải thích tại sao lại lựa chọn những giải pháp đó.
 
*HS thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm
 
(3’) Kết thúc phần đấu giá, GV đặt câu hỏi
 
**Tại sao nhóm 1 lại bỏ nhiều tiền để mua giải pháp A, trong khi các nhóm còn lại lựa chọn giải pháp khác?
**Nếu cô không bán cho nhóm 2 giải pháp này, thay vào đó là giải pháp khác với giá rẻ hơn, nhóm nghĩ sao?
**…
 
⇒ Với mỗi vấn đề, khi ta có mục tiêu khác nhau thì các giải pháp cũng khác nhau
 
⇒ Việc xác định mục tiêu để giải quyết vấn đề là vô cùng quan trọng
 
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
*(2’) GV chia HS thành nhóm 5-6 người, ''mỗi nhóm'' lựa chọn một hình ảnh (GV chuẩn bị các tấm ảnh và thông tin liên quan đến ô nhiễm nước ở Hà Nội: rác thải trên sông hồ, nước sông đen bẩn, nước máy không sạch...) (nếu tiết trước đã sử dụng hình thức này, có thể sử dụng tiếp nguồn tư liệu ảnh và thông tin HS đã tìm hiểu ở tiết học trước)
*GV định hướng HS: Để đưa ra những giải pháp phù hợp, cần bám sát vào nguyên nhân gây ra vấn đề.
*(5’) HS thảo luận các giải pháp cho vấn đề của nhóm mình ⇒ Trình bày vào bảng nhóm
*(8’) HS báo cáo, GV lưu lại sản phẩm của nhóm xung quanh lớp</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
 
 
GV đưa ra vấn đề: Nước sông bị ô nhiễm, nguồn nước ô nhiễm..vv… (có thể tận dụng tư liệu đã sử dụng từ những tiết học trước
 
*(2’) HS nêu lại (Bloom 1) những nguyên nhân gây nên tình trạng đó (vd: nước thải sinh hoạt đổ ra sông, người dân xả rác ra sông, hệ thống xử lí nước thải không đủ để đáp ứng nhu cầu…)
*(5’) GV tổng hợp ý kiến, chia mỗi nguyên nhân thành 1 hội đồng (nhóm). HS tự do chọn nhóm mình mong muốn ⇒ thảo luận và đưa ra giải pháp (Bloom 2) riêng biệt để giải quyết từng vấn đề
*(8’) Tổ chức hội nghị bàn tròn: các hội đồng đưa ra ý kiến của nhóm mình để thảo luận chung, thống nhất giải pháp khắc phục vấn đề
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K2: Tiết 2.14|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K2: Tiết 2.16|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]

Bản mới nhất lúc 04:02, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 2.15. Em có ý tưởng gì để giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước?
Mục tiêu bài học 2.15.1. HS nhận thức rằng bất cứ ý tưởng cho giải pháp nào cũng cần có mục tiêu cụ thể. 2.15.2. HS nắm được hướng giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước.
Tiêu chí đánh giá 2.15.1. HS nêu được ít nhất 2 hậu quả khi một giải pháp không có mục tiêu cụ thể.
2.15.2. HS nêu được ít nhất 1 ý tưởng để giải quyết vấn đề, sau đó đề ra mục tiêu cho ý tưởng đó (GV sẽ hướng dẫn HS trong việc đề ra ý tưởng & mục tiêu).
Tài liệu gợi ý Gợi ý: Nếu không có mục tiêu cụ thể, HS sẽ không biết phải làm gì/hướng tới điều gì cho giải pháp của mình. Một giải pháp không có mục tiêu chắc chắn sẽ không thể thực hiện được hoặc thực hiện không như ý. Định hướng: GV hướng dẫn sao cho HS đặt ra được mục tiêu cụ thể, ngoài ra còn phải thực tế & khả thi, tuy nhiên HS chưa cần hiểu vì sao phải đặt mục tiêu thực tế.
http://eschooltoday.com/pollution/water-pollution/prevention-of-water-pollution.html
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(1’) Dẫn dắt: Một con sông ở vùng nọ trước đây là nguồn cung cấp nước sạch cho người dân xung quanh, nhưng nay đã bị ô nhiễm do có quá nhiều rác thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Một nhóm nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp sau:

  • Thu gom rác thải ở khu vực sông
  • Tắt vòi nước khi không sử dụng
  • Xây dựng nhà máy xử lý rác thải
  • Trồng nhiều cây xanh xung quanh khu vực sông
  • Xây dựng hệ thống lọc nước
  • (5’) Hãy thảo luận và lựa chọn những giải pháp con cho là phù hợp để giải quyết tình trạng nói trên và giải thích tại sao.
  • (8’) GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của nhóm. Đặt thêm các câu hỏi truy vấn (Tại sao giải pháp này không phù hợp trong khi nó vẫn có lợi cho con người? Nếu không phù hợp những giải pháp này vẫn được tiến hành sẽ gây ra hậu quả gì?...vv..)

⇒ Các giải pháp đưa ra cần được xác định mục tiêu cụ thể để hướng theo đúng mục tiêu đó, nếu không thì vấn đề sẽ không được giải quyết, có thể trở nên trầm trọng hơn hoặc tiêu tốn nhiều chi phí, tài nguyên...

   Mảnh ghép b

(12’) ĐẤU GIÁ

  • GV chia lớp làm 2-3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vấn đề khác nhau (khu vực thường xuyên xảy ra lũ lụt hàng năm dẫn đến ô nhiễm nước, dòng sông bị ô nhiễm ở khu dân cư do rác thải, khu vực bị ô nhiễm nước ngầm do rác và chất thải nhà máy…)
  • GV đưa ra ngân hàng giải pháp (có thể bổ sung thêm), VD:
    • Xây dựng các trạm, bể lưu trữ nước sạch
    • Thu gom rác thải ở khu vực sông
    • Tắt vòi nước khi không sử dụng
    • Xây dựng nhà máy xử lý rác thải
    • Trồng nhiều cây xanh xung quanh khu vực sông
    • Xây dựng hệ thống lọc nước
    • ...vv..

Mỗi nhóm được phát 10 đồng vàng. GV yêu cầu: Mỗi nhóm có thể mua từ 2-3 giải pháp để giải quyết được vấn đề của mình. Hãy tự lựa chọn giải pháp và giá tiền mình đưa ra để đấu giá với các nhóm khác, giải thích tại sao lại lựa chọn những giải pháp đó.

  • HS thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm

(3’) Kết thúc phần đấu giá, GV đặt câu hỏi

    • Tại sao nhóm 1 lại bỏ nhiều tiền để mua giải pháp A, trong khi các nhóm còn lại lựa chọn giải pháp khác?
    • Nếu cô không bán cho nhóm 2 giải pháp này, thay vào đó là giải pháp khác với giá rẻ hơn, nhóm nghĩ sao?

⇒ Với mỗi vấn đề, khi ta có mục tiêu khác nhau thì các giải pháp cũng khác nhau

⇒ Việc xác định mục tiêu để giải quyết vấn đề là vô cùng quan trọng


   Mảnh ghép a
  • (2’) GV chia HS thành nhóm 5-6 người, mỗi nhóm lựa chọn một hình ảnh (GV chuẩn bị các tấm ảnh và thông tin liên quan đến ô nhiễm nước ở Hà Nội: rác thải trên sông hồ, nước sông đen bẩn, nước máy không sạch...) (nếu tiết trước đã sử dụng hình thức này, có thể sử dụng tiếp nguồn tư liệu ảnh và thông tin HS đã tìm hiểu ở tiết học trước)
  • GV định hướng HS: Để đưa ra những giải pháp phù hợp, cần bám sát vào nguyên nhân gây ra vấn đề.
  • (5’) HS thảo luận các giải pháp cho vấn đề của nhóm mình ⇒ Trình bày vào bảng nhóm
  • (8’) HS báo cáo, GV lưu lại sản phẩm của nhóm xung quanh lớp
   Mảnh ghép b


GV đưa ra vấn đề: Nước sông bị ô nhiễm, nguồn nước ô nhiễm..vv… (có thể tận dụng tư liệu đã sử dụng từ những tiết học trước

  • (2’) HS nêu lại (Bloom 1) những nguyên nhân gây nên tình trạng đó (vd: nước thải sinh hoạt đổ ra sông, người dân xả rác ra sông, hệ thống xử lí nước thải không đủ để đáp ứng nhu cầu…)
  • (5’) GV tổng hợp ý kiến, chia mỗi nguyên nhân thành 1 hội đồng (nhóm). HS tự do chọn nhóm mình mong muốn ⇒ thảo luận và đưa ra giải pháp (Bloom 2) riêng biệt để giải quyết từng vấn đề
  • (8’) Tổ chức hội nghị bàn tròn: các hội đồng đưa ra ý kiến của nhóm mình để thảo luận chung, thống nhất giải pháp khắc phục vấn đề