Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.17”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “=== Mô tả nội dung bài học === ===Câu hỏi + Mục tiêu bài học=== Thời lượng: 10 - 15 phút {| class="wikitable" | ==== 2.17.1.a ====…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 7 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
=== Mô tả nội dung bài học ===
==Mô tả nội dung bài học==


===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
Thời lượng: 10 - 15 phút
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|
|'''Câu hỏi tài liệu'''
==== 2.17.1.a ====
| colspan="2" rowspan="1" |'''2.17. Vì sao việc tự rút kinh nghiệm để cải thiện giải pháp lại quan trọng?'''
|'''(7’) Circle time:'''
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|2.17.1. HS hiểu rằng việc tự rút kinh nghiệm sẽ giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp trong tương lai.
|2.17.2. HS biết cách rút kinh nghiệm cho giải pháp của mình.
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|2.17.1. HS nêu được ít nhất 1 lí do vì sao việc tự rút kinh nghiệm lại giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp.
|2.17.2. HS nêu được 2 điểm có thể cải thiện/sửa đổi cho giải pháp của mình dựa trên một số gợi ý có sẵn do GV cung cấp.
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|Gợi ý: Em sẽ biết được mình làm tốt được điều gì để tiếp tục phát huy, biết làm chưa tốt điều gì để sửa, v.v.
|Gợi ý: GV cho HS 1 checklist để kiểm tra lại xem HS đã đề ra giải pháp đạt yêu cầu chưa (nêu ra được vấn đề, có mục tiêu cụ thể, có ghi một vài bước chuẩn bị cơ bản, v.v.)
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(7’) Circle time:


* Nếu giải pháp do con đưa ra gặp vướng mắc khi thực hiện, hoặc bị người khác phản đối do chưa phù hợp...con sẽ làm gì?
*Nếu giải pháp do con đưa ra gặp vướng mắc khi thực hiện, hoặc bị người khác phản đối do chưa phù hợp...con sẽ làm gì?
* Nếu biết giải pháp chưa phù hợp nhưng mình vẫn làm, chuyện gì sẽ xảy ra? Và sau đó thì sao?
*Nếu biết giải pháp chưa phù hợp nhưng mình vẫn làm, chuyện gì sẽ xảy ra? Và sau đó thì sao?
* Nếu mình đã sửa chữa cho giải pháp tốt hơn, nhưng vẫn còn những điểm chưa thật sự phù hợp, hiệu quả, con sẽ làm gì?  
*Nếu mình đã sửa chữa cho giải pháp tốt hơn, nhưng vẫn còn những điểm chưa thật sự phù hợp, hiệu quả, con sẽ làm gì?


'''(3’)''' ⇒ Việc mình hoặc người khác nhận ra những điều chưa tốt, chưa phù hợp sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội suy nghĩ, cải thiện, rút kinh nghiệm cho bản thân để tạo nên những điều tốt hơn.
(3’) ⇒ Việc mình hoặc người khác nhận ra những điều chưa tốt, chưa phù hợp sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội suy nghĩ, cải thiện, rút kinh nghiệm cho bản thân để tạo nên những điều tốt hơn.


Rút kinh nghiệm thường xuyên, nhiều lần sẽ giúp ta tránh những lỗi mắc phải sau này, và giải pháp đề ra có khả năng đạt hiệu quả cao hơn.
Rút kinh nghiệm thường xuyên, nhiều lần sẽ giúp ta tránh những lỗi mắc phải sau này, và giải pháp đề ra có khả năng đạt hiệu quả cao hơn.
|}
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
{| class="wikitable"
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
|
Mảnh ghép b</div>
==== 2.17.1.b ====
</div>
|
<div class="mw-collapsible-content">
* '''(10’) Trò chơi'''
*(10’) Trò chơi


GV chia lớp thành các nhóm 4-5ng, cho HS tham gia 1 trò chơi để thử thách sự sáng tạo và linh hoạt.
GV chia lớp thành các nhóm 4-5ng, cho HS tham gia 1 trò chơi để thử thách sự sáng tạo và linh hoạt.
Dòng 30: Dòng 48:
Trong trò chơi này, khi nhóm hoàn thành sẽ ra tín hiệu để GV đến kiểm tra. Nếu phương án của nhóm chưa chính xác hoặc có thể cái thiện hơn, GV gợi ý cho HS tiếp tục tìm cách khác hoặc cải thiện cách đang làm.
Trong trò chơi này, khi nhóm hoàn thành sẽ ra tín hiệu để GV đến kiểm tra. Nếu phương án của nhóm chưa chính xác hoặc có thể cái thiện hơn, GV gợi ý cho HS tiếp tục tìm cách khác hoặc cải thiện cách đang làm.


* '''(5’) Circletime:'''
*(5’) Circletime:


Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi cho HS chia sẻ:
Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi cho HS chia sẻ:


* Nhóm của con đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
*Nhóm của con đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
* Nhóm có thành công ngay từ đầu hay không?
*Nhóm có thành công ngay từ đầu hay không?
* Tại sao cách làm mới lại hiệu quả hơn cách con làm ban đầu?
*Tại sao cách làm mới lại hiệu quả hơn cách con làm ban đầu?
* Làm thế nào để nhóm có thể đưa ra cách làm tốt hơn ban đầu?
*Làm thế nào để nhóm có thể đưa ra cách làm tốt hơn ban đầu?


⇒ Qua thử thách vừa rồi, chúng ta thấy rằng khi mình rút kinh nghiệm từ cách làm cũ và cố gắng khắc phục, ta có thể đưa ra cách làm mới hiệu quả hơn ở những lần sau. Đối với giải pháp mà mình đưa ra cũng vậy, khi biết rút kinh nghiệm từ những điều chưa thật sự tốt nhất, ta có thể điều chỉnh để cải thiện giải pháp tốt hơn trong tương lai
⇒ Qua thử thách vừa rồi, chúng ta thấy rằng khi mình rút kinh nghiệm từ cách làm cũ và cố gắng khắc phục, ta có thể đưa ra cách làm mới hiệu quả hơn ở những lần sau. Đối với giải pháp mà mình đưa ra cũng vậy, khi biết rút kinh nghiệm từ những điều chưa thật sự tốt nhất, ta có thể điều chỉnh để cải thiện giải pháp tốt hơn trong tương lai
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
*(2’) HS nêu lại (Bloom 1) những điều cần lưu ý khi đưa ra giải pháp cho vấn đề về nước sạch (cần tìm hiểu vấn đề, xác định nguyên nhân, giải pháp, nguy cơ, chuẩn bị cho giải pháp…)
*(8’) GV cung cấp cho HS 1 phiếu tự đánh giá về giải pháp của mình theo các nội dung trên (Hướng dẫn HS đánh giá từng vấn đề xem mức độ tìm hiểu của mình đã đáp ứng đủ cho việc thực hiện giải pháp hay chưa, ..v.v..)
*(5’) Thảo luận nhóm đôi: Chia sẻ về những điều mình muốn khắc phục/ mong muốn thay đổi khi thực hiện giải pháp trong tương lai
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(8’) Circletime: GV gợi ý cho HS chia sẻ:
*Ai có mong muốn giải pháp của mình sẽ được cải thiện tốt hơn?
*Làm thế nào để giải pháp trở nên tốt hơn?
⇒ Để giải pháp sao cho tốt hơn, cần tự đánh giá và cải thiện những điều còn vướng mắc, từ đó khi thực hiện chúng ta sẽ đạt kết quả tốt hơn…
*HS chia sẻ về một vài điều con thấy cần cải thiện, hướng cải thiện
(7’) Suy ngẫm cá nhân: HS thực hiện phiếu suy ngẫm, tự đánh giá về giải pháp mình lựa chọn, đưa ra mong muốn, hướng cải thiện...
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K2: Tiết 2.16|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K2: Tiết 2.18|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|}
|}
'''''* GV có thể lựa chọn 1 trong 2 bộ mảnh ghép a hoặc b'''''
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]

Bản mới nhất lúc 04:03, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tài liệu 2.17. Vì sao việc tự rút kinh nghiệm để cải thiện giải pháp lại quan trọng?
Mục tiêu bài học 2.17.1. HS hiểu rằng việc tự rút kinh nghiệm sẽ giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp trong tương lai. 2.17.2. HS biết cách rút kinh nghiệm cho giải pháp của mình.
Tiêu chí đánh giá 2.17.1. HS nêu được ít nhất 1 lí do vì sao việc tự rút kinh nghiệm lại giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp. 2.17.2. HS nêu được 2 điểm có thể cải thiện/sửa đổi cho giải pháp của mình dựa trên một số gợi ý có sẵn do GV cung cấp.
Tài liệu gợi ý Gợi ý: Em sẽ biết được mình làm tốt được điều gì để tiếp tục phát huy, biết làm chưa tốt điều gì để sửa, v.v. Gợi ý: GV cho HS 1 checklist để kiểm tra lại xem HS đã đề ra giải pháp đạt yêu cầu chưa (nêu ra được vấn đề, có mục tiêu cụ thể, có ghi một vài bước chuẩn bị cơ bản, v.v.)
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(7’) Circle time:

  • Nếu giải pháp do con đưa ra gặp vướng mắc khi thực hiện, hoặc bị người khác phản đối do chưa phù hợp...con sẽ làm gì?
  • Nếu biết giải pháp chưa phù hợp nhưng mình vẫn làm, chuyện gì sẽ xảy ra? Và sau đó thì sao?
  • Nếu mình đã sửa chữa cho giải pháp tốt hơn, nhưng vẫn còn những điểm chưa thật sự phù hợp, hiệu quả, con sẽ làm gì?

(3’) ⇒ Việc mình hoặc người khác nhận ra những điều chưa tốt, chưa phù hợp sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội suy nghĩ, cải thiện, rút kinh nghiệm cho bản thân để tạo nên những điều tốt hơn.

Rút kinh nghiệm thường xuyên, nhiều lần sẽ giúp ta tránh những lỗi mắc phải sau này, và giải pháp đề ra có khả năng đạt hiệu quả cao hơn.

   Mảnh ghép b
  • (10’) Trò chơi

GV chia lớp thành các nhóm 4-5ng, cho HS tham gia 1 trò chơi để thử thách sự sáng tạo và linh hoạt.

VD1: Trò chơi Trí uẩn: GV đưa ra các mảnh ghép cho mỗi nhóm, chiếu 1 hình lên bảng và yêu cầu các nhóm xếp những mảnh ghép tạo thành hình như vậy. Nhóm nào xếp nhanh sẽ mang kết quả lên đối chiếu với GV, nếu chưa đúng sẽ được trở về sửa lại.

VD2: Trò chơi xếp tháp: Mỗi nhóm được cung cấp 1 số nguyên liệu (chai nước, hộp bút, quyển vở…), cả nhóm phải tìm cách xếp thành 1 chiếc tháp cao nhất có thể.

Trong trò chơi này, khi nhóm hoàn thành sẽ ra tín hiệu để GV đến kiểm tra. Nếu phương án của nhóm chưa chính xác hoặc có thể cái thiện hơn, GV gợi ý cho HS tiếp tục tìm cách khác hoặc cải thiện cách đang làm.

  • (5’) Circletime:

Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi cho HS chia sẻ:

  • Nhóm của con đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
  • Nhóm có thành công ngay từ đầu hay không?
  • Tại sao cách làm mới lại hiệu quả hơn cách con làm ban đầu?
  • Làm thế nào để nhóm có thể đưa ra cách làm tốt hơn ban đầu?

⇒ Qua thử thách vừa rồi, chúng ta thấy rằng khi mình rút kinh nghiệm từ cách làm cũ và cố gắng khắc phục, ta có thể đưa ra cách làm mới hiệu quả hơn ở những lần sau. Đối với giải pháp mà mình đưa ra cũng vậy, khi biết rút kinh nghiệm từ những điều chưa thật sự tốt nhất, ta có thể điều chỉnh để cải thiện giải pháp tốt hơn trong tương lai


   Mảnh ghép a
  • (2’) HS nêu lại (Bloom 1) những điều cần lưu ý khi đưa ra giải pháp cho vấn đề về nước sạch (cần tìm hiểu vấn đề, xác định nguyên nhân, giải pháp, nguy cơ, chuẩn bị cho giải pháp…)
  • (8’) GV cung cấp cho HS 1 phiếu tự đánh giá về giải pháp của mình theo các nội dung trên (Hướng dẫn HS đánh giá từng vấn đề xem mức độ tìm hiểu của mình đã đáp ứng đủ cho việc thực hiện giải pháp hay chưa, ..v.v..)
  • (5’) Thảo luận nhóm đôi: Chia sẻ về những điều mình muốn khắc phục/ mong muốn thay đổi khi thực hiện giải pháp trong tương lai
   Mảnh ghép b

(8’) Circletime: GV gợi ý cho HS chia sẻ:

  • Ai có mong muốn giải pháp của mình sẽ được cải thiện tốt hơn?
  • Làm thế nào để giải pháp trở nên tốt hơn?

⇒ Để giải pháp sao cho tốt hơn, cần tự đánh giá và cải thiện những điều còn vướng mắc, từ đó khi thực hiện chúng ta sẽ đạt kết quả tốt hơn…

  • HS chia sẻ về một vài điều con thấy cần cải thiện, hướng cải thiện

(7’) Suy ngẫm cá nhân: HS thực hiện phiếu suy ngẫm, tự đánh giá về giải pháp mình lựa chọn, đưa ra mong muốn, hướng cải thiện...