Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.15”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 2: Dòng 2:
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |3.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?'''
|-
|-
|Mục tiêu bài học
|'''Mục tiêu bài học'''
|3.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.
|3.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.
'''(Thời lượng: 2/3 tiết)'''
(Thời lượng: 2/3 tiết)
|3.15.2. HS xác định được cách giải quyết 1 vấn đề về cảm xúc/tinh thần của học sinh lứa tuổi.
|3.15.2. HS xác định được cách giải quyết 1 vấn đề về cảm xúc/tinh thần của học sinh lứa tuổi.
'''(Thời lượng: 1/3 tiết)'''
(Thời lượng: 1/3 tiết)
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.15.1. HS nêu được:
|3.15.1. HS nêu được:
- mục tiêu thực tế & khả thi là gì.
- mục tiêu thực tế & khả thi là gì.
- ít nhất 1 hậu quả khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi.
- ít nhất 1 hậu quả khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi.
|3.15.2.
|3.15.2.
- HS đề xuất được 1 giải pháp của mình.
- HS đề xuất được 1 giải pháp của mình.
- Giải pháp đó phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.
- Giải pháp đó phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Gợi ý:''' Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
|Gợi ý:  
|'''Định hướng:''' GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS.
 
Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
|Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
- Câu hỏi dẫn dắt: Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
- (6’) Trò chơi: Xếp hình
 
+ Chia đội (nhóm 6)
 
+ Đồ dùng: mỗi nhóm 1 cuộn băng dính trong (nhỏ), 1 kéo, 1 tờ giấy trắng khổ A4, 2 chiếc cốc sắt bằng nhau và 2 hộp phấn trắng (còn nguyên 10 viên).
 
+ Luật chơi: Với 1 cuộn băng dính trong (nhỏ), 1 kéo, 1 tờ giấy trắng khổ A4, 2 chiếc cốc sắt bằng nhau và 2 hộp phấn trắng (còn nguyên 10 viên), trong 4 phút làm thế nào để tờ giấy A4 có thể đỡ được 2 hộp phấn trắng cách mặt sàn ít nhất là 2cm.
 
+ Các nhóm chơi
 
+ Tổng kết trò chơi (xem nhóm nào thắng, nhóm nào thua hoặc cùng thắng, cùng thua)
 
-          (4’) Thảo luận nhóm: (Thông hiểu – Bloom 2)
 
1.   Nhóm con có đưa ra mục tiêu trước khi chơi?  Đó là mục tiêu gì?
 
2.   Mục tiêu nhóm con đưa ra có khả thi không? Minh chứng là gì?
 
3.   Vì sao con nhóm thắng/ thua? ''(có mục tiêu khả thi sẽ thắng)''
 
+ Các nhóm làm việc
 
+ Đại diện các nhóm trình bày – các nhóm khác NX, phản biện
 
 
-          (5’) GV đưa ra các câu hỏi phản biện: (Thông hiểu – Bloom 2)
 
1.   Tại sao chúng ta cần có mục tiêu trước khi chơi?
 
''2.      '' Việc đưa ra mục tiêu trước khi chơi có lợi gì?
 
''3.      '' Việc lựa chọn mục tiêu sai sẽ dẫn tới hậu quả gì? ''(thất bại, không chiến thắng trong trò chơi, ý tưởng về mục tiêu không khả thi)''
 
-           (2’) Đánh giá: Hãy cho biết mục tiêu khả thi là gì. (Ghi nhớ - Bloom 1)
 
+ 2 HS nêu
 
(3’)Kết nối: Các con có thể áp dụng bài học này vào những tình huống nào? Kể 1 tình huống đó và áp dụng. (Ứng dụng - Bloom 3)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(7’) ''GV đặt câu hỏi, nêu yêu cầu:  Xác định mục tiêu cụ thể “tặng mẹ món quà  nhân dịp 8-3”''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
*GV sử dụng kĩ thuật Think (2’) - Pair (2’)- Share (3’) để thực hiện hoạt động này.
 
HS kể lại (Bloom 1) mục tiêu của mình:
 
+ Làm lẵng hoa handmade thật to để tặng mẹ
 
+ Làm clip tặng mẹ: Con tự chụp lại các
 
+ Vẽ bức tranh tặng mẹ
 
+ Mua tặng mẹ điện thoại mới
 
+ Mua tặng mẹ cái túi thật đẹp
 
+ Làm cho mẹ tấm thiệp, có lồng ảnh để tặng mẹ
 
+ May cho mẹ cái váy đẹp...
 
(10’)GV hỏi:  Trong các mục tiêu trên, em hãy chọn những mục tiêu nào là thực hiện được, mục tiêu nào chưa thể thực hiện được.
 
*HS phát biểu, hoặc lựa chọn luôn những mục tiêu con cho là có khả thi
 
*Các nhóm phân tích, phản hồi, phản biện cho các mục tiêu của mình để xác định rõ hơn mục tiêu thế nào là khả t
 
? HS: Con hiểu khả thi là gì? Các bước thực hiện sẽ như thế nào???
 
Gv để HS tự trả lời hoặc dẫn dắt để có các câu trả lời:
 
“Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS.”
 
GV hỏi: Vây nếu lựa chọn những mục tiêu không khả thi và thực tế thì sẽ mang lại hậu quả như thế nào?
 
Gv để HS tự trả lời hoặc dẫn dắt để có các câu trả lời:
 
*Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
 
(3’)? GV chốt lại kiến thức, HS ghi ghi nhớ vào sổ nhật kí.
 
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
Dẫn dắt: Gặp vấn đề về cảm xúc/tinh thần thì con sẽ giải quyết thế nào?
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
-           (4’) Nhóm đôi: (Ghi nhớ - Bloom 1)
 
+ Bước 1: Tự suy ngẫm một tình huống con đã từng gặp phải mà con đã giải quyết được nên con thấy tự tin, vui vẻ và phấn chấn.
 
+ Bước 2: (Thông hiểu – Bloom 2)
 
·         Chia sẻ với bạn về một tình huống con đã từng gặp phải mà con đã giải quyết được nên con thấy tự tin, vui vẻ và phấn chấn.
 
·         Rồi cả 2 cùng trả lời câu hỏi: vì sao mình đã giải quyết được tình huống đó?
 
''(cần note lại ngắn gọn cách giải quyết)''
 
·         Lần lượt các nhóm chia sẻ - các nhóm khác, bổ sung phản biện
 
-          (2’) Các câu hỏi truy vấn: (Thông hiểu – Bloom 2)
 
1.       Trước khi giải quyết việc đó con đã làm gì?
 
''(tìm hiểu vấn đề con gặp phải là gì để đưa ra giải pháp)''
 
2.       Con đã tìm hiểu vấn đề để đưa ra mấy cách giải pháp trước khi lựa chọn. Đó là những giải pháp nào? Con chọn giải pháp nào?
 
''3.  '' Vì sao con chọn giải pháp đó? ''(vì giải pháp đó có mục tiêu khả thi)''
 
-          (3’) Đánh giá: GV đưa 1 tình huống khó khăn cần giải quyết - ''Hãy đưa ra 1 giải pháp giải quyết tình huống trên.'' (Thông hiểu – Bloom 2)
 
+ 2 dến 3 HS đưa ra các phương án khác nhau rồi cùng chọn 1 giải pháp tốt nhất (giải pháp có mục tiêu thực tế khả thi)
 
(1’) Kết nối: Tiếp tục áp dụng những hiểu biết của con vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống và chia sẻ lại với người thân, cô và các bạn (Ứng dụng – Bloom 3)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(2’) Dẫn dắt: Gặp vấn đề về cảm xúc/tinh thần thì con sẽ giải quyết thế nào?
 
*GV cho HS phát biểu cá nhân các vấn đề về về cảm xúc/tinh thần mà mình gặp phải (hoặc bạn mình/ người quen mà mình biết gặp phải) - Bloom 1 (ghi nhớ)
*GV tự chọn 5 tình huống điển hình nhất (cả ở trường, ở nhà)
*YC HS thảo luận nhóm, tìm các cách giải quyết
 
(3’) HS thảo luận nhóm 5-6 người
 
(5’) Từng nhóm phản hồi, phản biện về các cách giúp giải quyết vấn đề về cảm xúc/ tinh thần - Bloom2 - giải thích
 
(2’) GV hệ thống lại các bước đưa ra giải pháp, nhằm giải quyết vấn đề.
 
*(HS: Tìm hiểu nguyên nhân, tìm hiểu kĩ các nội dung có liên quan đến vấn đề, đưa ra các cách giải quyết, chốt phương án/ giải pháp phù hợp…)
 
(3’) HS tự liên hệ lại với 1 vấn đề về cảm xúc của mình đã chia sẻ từ đầu tiết, tìm ra giải pháp, sao cho giải pháp đó phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.
 
(HS ghi vào sổ nhật kí của mình)
 
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.14|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K3: Tiết 3.16|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Bản mới nhất lúc 04:13, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?
Mục tiêu bài học 3.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.

(Thời lượng: 2/3 tiết)

3.15.2. HS xác định được cách giải quyết 1 vấn đề về cảm xúc/tinh thần của học sinh lứa tuổi.

(Thời lượng: 1/3 tiết)

Tiêu chí đánh giá 3.15.1. HS nêu được:

- mục tiêu thực tế & khả thi là gì.

- ít nhất 1 hậu quả khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi.

3.15.2.

- HS đề xuất được 1 giải pháp của mình.

- Giải pháp đó phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.

Tài liệu gợi ý Gợi ý:

Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS.

Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.

Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

- Câu hỏi dẫn dắt: Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?

- (6’) Trò chơi: Xếp hình

+ Chia đội (nhóm 6)

+ Đồ dùng: mỗi nhóm 1 cuộn băng dính trong (nhỏ), 1 kéo, 1 tờ giấy trắng khổ A4, 2 chiếc cốc sắt bằng nhau và 2 hộp phấn trắng (còn nguyên 10 viên).

+ Luật chơi: Với 1 cuộn băng dính trong (nhỏ), 1 kéo, 1 tờ giấy trắng khổ A4, 2 chiếc cốc sắt bằng nhau và 2 hộp phấn trắng (còn nguyên 10 viên), trong 4 phút làm thế nào để tờ giấy A4 có thể đỡ được 2 hộp phấn trắng cách mặt sàn ít nhất là 2cm.

+ Các nhóm chơi

+ Tổng kết trò chơi (xem nhóm nào thắng, nhóm nào thua hoặc cùng thắng, cùng thua)

-          (4’) Thảo luận nhóm: (Thông hiểu – Bloom 2)

1.   Nhóm con có đưa ra mục tiêu trước khi chơi?  Đó là mục tiêu gì?

2.   Mục tiêu nhóm con đưa ra có khả thi không? Minh chứng là gì?

3.   Vì sao con nhóm thắng/ thua? (có mục tiêu khả thi sẽ thắng)

+ Các nhóm làm việc

+ Đại diện các nhóm trình bày – các nhóm khác NX, phản biện


-          (5’) GV đưa ra các câu hỏi phản biện: (Thông hiểu – Bloom 2)

1.   Tại sao chúng ta cần có mục tiêu trước khi chơi?

2.       Việc đưa ra mục tiêu trước khi chơi có lợi gì?

3.       Việc lựa chọn mục tiêu sai sẽ dẫn tới hậu quả gì? (thất bại, không chiến thắng trong trò chơi, ý tưởng về mục tiêu không khả thi)

-           (2’) Đánh giá: Hãy cho biết mục tiêu khả thi là gì. (Ghi nhớ - Bloom 1)

+ 2 HS nêu

(3’)Kết nối: Các con có thể áp dụng bài học này vào những tình huống nào? Kể 1 tình huống đó và áp dụng. (Ứng dụng - Bloom 3)

   Mảnh ghép b

(7’) GV đặt câu hỏi, nêu yêu cầu:  Xác định mục tiêu cụ thể “tặng mẹ món quà  nhân dịp 8-3”

  • GV sử dụng kĩ thuật Think (2’) - Pair (2’)- Share (3’) để thực hiện hoạt động này.

HS kể lại (Bloom 1) mục tiêu của mình:

+ Làm lẵng hoa handmade thật to để tặng mẹ

+ Làm clip tặng mẹ: Con tự chụp lại các

+ Vẽ bức tranh tặng mẹ

+ Mua tặng mẹ điện thoại mới

+ Mua tặng mẹ cái túi thật đẹp

+ Làm cho mẹ tấm thiệp, có lồng ảnh để tặng mẹ

+ May cho mẹ cái váy đẹp...

(10’)GV hỏi:  Trong các mục tiêu trên, em hãy chọn những mục tiêu nào là thực hiện được, mục tiêu nào chưa thể thực hiện được.

  • HS phát biểu, hoặc lựa chọn luôn những mục tiêu con cho là có khả thi
  • Các nhóm phân tích, phản hồi, phản biện cho các mục tiêu của mình để xác định rõ hơn mục tiêu thế nào là khả t

? HS: Con hiểu khả thi là gì? Các bước thực hiện sẽ như thế nào???

Gv để HS tự trả lời hoặc dẫn dắt để có các câu trả lời:

“Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS.”

GV hỏi: Vây nếu lựa chọn những mục tiêu không khả thi và thực tế thì sẽ mang lại hậu quả như thế nào?

Gv để HS tự trả lời hoặc dẫn dắt để có các câu trả lời:

  • Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.

(3’)? GV chốt lại kiến thức, HS ghi ghi nhớ vào sổ nhật kí.


   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Gặp vấn đề về cảm xúc/tinh thần thì con sẽ giải quyết thế nào?

-           (4’) Nhóm đôi: (Ghi nhớ - Bloom 1)

+ Bước 1: Tự suy ngẫm một tình huống con đã từng gặp phải mà con đã giải quyết được nên con thấy tự tin, vui vẻ và phấn chấn.

+ Bước 2: (Thông hiểu – Bloom 2)

·         Chia sẻ với bạn về một tình huống con đã từng gặp phải mà con đã giải quyết được nên con thấy tự tin, vui vẻ và phấn chấn.

·         Rồi cả 2 cùng trả lời câu hỏi: vì sao mình đã giải quyết được tình huống đó?

(cần note lại ngắn gọn cách giải quyết)

·         Lần lượt các nhóm chia sẻ - các nhóm khác, bổ sung phản biện

-          (2’) Các câu hỏi truy vấn: (Thông hiểu – Bloom 2)

1.       Trước khi giải quyết việc đó con đã làm gì?

(tìm hiểu vấn đề con gặp phải là gì để đưa ra giải pháp)

2.       Con đã tìm hiểu vấn đề để đưa ra mấy cách giải pháp trước khi lựa chọn. Đó là những giải pháp nào? Con chọn giải pháp nào?

3.   Vì sao con chọn giải pháp đó? (vì giải pháp đó có mục tiêu khả thi)

-          (3’) Đánh giá: GV đưa 1 tình huống khó khăn cần giải quyết - Hãy đưa ra 1 giải pháp giải quyết tình huống trên. (Thông hiểu – Bloom 2)

+ 2 dến 3 HS đưa ra các phương án khác nhau rồi cùng chọn 1 giải pháp tốt nhất (giải pháp có mục tiêu thực tế khả thi)

(1’) Kết nối: Tiếp tục áp dụng những hiểu biết của con vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống và chia sẻ lại với người thân, cô và các bạn (Ứng dụng – Bloom 3)

   Mảnh ghép b

(2’) Dẫn dắt: Gặp vấn đề về cảm xúc/tinh thần thì con sẽ giải quyết thế nào?

  • GV cho HS phát biểu cá nhân các vấn đề về về cảm xúc/tinh thần mà mình gặp phải (hoặc bạn mình/ người quen mà mình biết gặp phải) - Bloom 1 (ghi nhớ)
  • GV tự chọn 5 tình huống điển hình nhất (cả ở trường, ở nhà)
  • YC HS thảo luận nhóm, tìm các cách giải quyết

(3’) HS thảo luận nhóm 5-6 người

(5’) Từng nhóm phản hồi, phản biện về các cách giúp giải quyết vấn đề về cảm xúc/ tinh thần - Bloom2 - giải thích

(2’) GV hệ thống lại các bước đưa ra giải pháp, nhằm giải quyết vấn đề.

  • (HS: Tìm hiểu nguyên nhân, tìm hiểu kĩ các nội dung có liên quan đến vấn đề, đưa ra các cách giải quyết, chốt phương án/ giải pháp phù hợp…)

(3’) HS tự liên hệ lại với 1 vấn đề về cảm xúc của mình đã chia sẻ từ đầu tiết, tìm ra giải pháp, sao cho giải pháp đó phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.

(HS ghi vào sổ nhật kí của mình)