Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.17”
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |Câu hỏi tiết học | colspan="2" rowspan="1" |3.17.…”) |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 5 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== | ==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|Câu hỏi tiết học | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |3.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được?<br /> | | colspan="2" rowspan="1" |'''3.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được?<br />''' | ||
|- | |- | ||
|Mục tiêu bài học | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
|3.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng. | |3.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng. | ||
(Thời lượng: 2/3 tiết) | |||
|3.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình. | |3.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình. | ||
(Thời lượng: 1/3 tiết) | |||
|- | |- | ||
|Tiêu chí đánh giá | |'''Tiêu chí đánh giá''' | ||
|3.17.1. | |3.17.1. | ||
- HS hiểu được mục tiêu đo đạc được là gì. | - HS hiểu được mục tiêu đo đạc được là gì. | ||
Dòng 17: | Dòng 17: | ||
|3.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 1 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được. | |3.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 1 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được. | ||
|- | |- | ||
|Tài liệu gợi ý | |'''Tài liệu gợi ý''' | ||
|Gợi ý: | |Gợi ý: | ||
- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. | - Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. | ||
- Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. | - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. | ||
| | |Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó.<br />VD: Tuyên truyền về việc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em ở Hà Nội > cho 100 trẻ em ở Hà Nội (hoặc ở địa điểm cụ thể nào đó tại Hà Nội) | ||
|- | |- | ||
|Mảnh ghép tham khảo | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
| | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
|[[GCED K3: | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
- Câu hỏi dẫn dắt: Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được? | |||
- (10’) Trò chơi: Xây tháp | |||
+ Mỗi đội 5/6 HS | |||
+ Đồ dùng: Mỗi nhóm có 5 tờ giấy trắng A4, 1 cuộn băng dính. | |||
+ Nhiệm vụ: Trong 5 phút hãy xây tháp cao nhất có thể. | |||
+ Các đội chơi | |||
+ Suy ngẫm những kĩ năng của các bài học trước và thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: (Thông hiểu – Bloom 2) | |||
''1. Tìm hiểu vấn đề'' | |||
''2. Đưa ra nhiều giải pháp,'' | |||
''3. Lựa chọn giải pháp có mục tiêu khả thi'' | |||
''4. Mục tiêu cần đo đạc được'' | |||
+ Các nhóm làm việc – GV giám sát, hỗ trợ | |||
+ Các nhóm trình bày – các nhóm khác NX, phản biện | |||
- (8’) Các câu hỏi phản biện: (Thông hiểu – Bloom 2) | |||
1. Trong 4 phần các con vừa thảo luận thì phần nào các con chưa được học? | |||
''(4. Mục tiêu cần đo đạc được'') | |||
''2.'' Con hiểu mục tiêu đo đạc đạc được là gì? | |||
3. Tại sao mục tiêu trong trò chơi này phải đo được bằng con số? | |||
''(mục tiêu cụ thể bằng con số thì mới khả thi, giúp chúng ta có điểm dừng khi mục tiêu đã đạt và cố gắng khi mục tiêu chưa đạt…)'' | |||
4. Theo con mục tiêu cần phải đo đạc được có lợi ích gì? Kể 2 lợi ích. | |||
''(1. Để các thành viên cùng biết hợp lực trong lựa chọn giải pháp'' | |||
''2. Để lựa chọn được giải pháp tốt nhất'' | |||
''3. Để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện)'' | |||
''-'' (2’) Đánh giá: Hãy cho biết mục tiêu đo đạc được là gì và nêu 1 lợi ích của mục tiêu đo đạc được. | |||
(Ghi nhớ - Bloom 1) | |||
+ 2 HS nêu | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép b</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
GV nêu vấn đề: Khi mình đặt một mục tiêu nào đó cho giải pháp của mình, chúng ta cần lưu ý điều gì? | |||
(5’) Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người. | |||
GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm, đặt mục tiêu cho vấn đề tìm các giải pháp nhằm giảm thiểu việc sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần cho HS khối 3. | |||
HS tiến hành thảo luận nhóm | |||
(3’)Các nhóm có thể trình bày các mục tiêu: | |||
*Không sử dụng các loại ly, cốc trà sữa | |||
*Không ăn bát/ đũa nhựa dùng 1 lần | |||
*HS khối 3 sẽ có ý thức không sử dụng đồ nhựa | |||
*HS sẽ mang bình nhựa/ đồ cá nhân theo bên mình | |||
*HS động viên gia đình đi mua sắm nhớ mang theo túi sử dụng nhiều lần | |||
*100% HS đều thực hiện mang bình nước cá nhân đến sử dụng | |||
*90% HS và gia đình đi mua sắm đều mang theo túi dùng nhiều lần | |||
*570 HS toàn khối sẽ không sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần. | |||
(7’) GV hỏi dẫn dắt vào kiến thức, sẽ bao gồm: | |||
**Xác định (Bloom 1)các mục tiêu đặt ra có phù hợp để giải quyết giải pháp và có khả năng trở thành hiện thực được không? và giải thích (Bloom 2) vì sao? | |||
**Kể tên (Bloom 1) một mục tiêu trong số các mục tiêu nêu trên là mục tiêu cụ thể, đo đạc được? ( 2 mục tiêu sau) | |||
**Giải thích (Bloom 1): mục tiêu đo đạc được là gì? sự cần thiết cần xây dựng mục tiêu cụ thể, đo đạc được? (HS nêu hoặc GV dẫn dắt để HS phát biểu: có thể căn cứ để xây dựng các tiêu chí thực hiện, đánh giá được các tiêu chí ấy, kiểm tra tính hiệu quả một cách chính xác) | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép a</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
Dẫn dắt: Lập mục tiêu đo đạc cảm xúc được như thế nào? | |||
- (4’) Chia sẻ nhóm đôi: Cho hs kể 2 đến 3 mục tiêu của mình trong 1 tuần qua mà có thể đo được bằng con số (Ghi nhớ - Bloom 1) | |||
+ Cá nhân: tự suy ngẫm về 3 việc con đã làm được trong 1 tuần qua: | |||
(VD: 1. Trong 1 tuần con đi học đúng giờ được 5 lần - con ưược dán sao ch | |||
M chỉ 5 lần. | |||
2. Con được đại diện nhóm lên trình bày phần thảo luận nhóm trước lớp 2/ 3 lần. | |||
3. Bạn trả lời hay - con khen bạn 4 lần. | |||
4. Kể cho bạn nghe về cuối tuần vừa Ba mẹ cho đi chơi được mấy trò chơi mình thích. | |||
5. Hoàn thành phiếu cuối tuần tốt, cô thưởng con 2 sao. | |||
6. High five với bạn 3 lần trong tuần qua (đó làn bạn A; B, C,....) | |||
……… | |||
*Nhóm đôi: Chia sẻ với bạn | |||
(GV lưu ý: Cho hs ghi lại các mục tiêu bằng con số vào giấy note) | |||
(4’) Chia sẻ trước lớp | |||
*(2’) GV hướng dẫn HS cách lập mục tiêu để có thể đo được bằng con số (Thông hiểu - Bloom 2) | |||
? Muốn lập được các mục tiêu về cảm xúc thì cần phải xuất phát từ những việc làm như thế nào? | |||
(việc làm tốt - đem lại cảm xúc tốt, càng nhiều việc tốt - càng hạnh phúc) | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép b</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
GV dẫn dắt, nêu yêu cầu: HS nêu ra 1 - 2 mục tiêu cụ thể về quản lí cảm xúc (đo đạc được cho bản thân mình - mục tiêu ngắn hạn, trong thời gian 1 học kì) | |||
(7’) Sử dụng kĩ thuật Think -Pair - Share để thực hiện và kiểm tra chéo, xác định xem các mục tiêu có đo đạc được không. | |||
*GV đi quanh lớp, hỗ trợ, hướng dẫn. | |||
*Các đáp án của HS có thể là: | |||
*5 ngày/ tuần đi học về đều mỉm cười tươi và kể cho gia đình những điều con đã học tại lớp. | |||
*Làm được 2 việc giúp bạn trên lớp | |||
*Nói lời cảm ơn và xin lỗi kịp thời trong tất cả các tình huống hàng ngày | |||
*Đọc được 5 cuốn sách tiếng Anh… | |||
*….. | |||
(3’) GV cho trình bày chung trước lớp để chốt kiến thức, ghi vào sổ nhật kí | |||
|} | |||
<br /> | |||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | |||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.16|🡄 '''''Tiết trước''''']] | |||
| style="border:1px solid transparent;" | | |||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K3: Tiết 3.18|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | |||
|- | |||
| | |||
| | |||
| | |||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | [[Thể loại:GCED]] | ||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | [[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | ||
[[Thể loại:GCED Khối 3]] | [[Thể loại:GCED Khối 3]] |
Bản mới nhất lúc 04:14, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 3.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được? | |
Mục tiêu bài học | 3.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng.
(Thời lượng: 2/3 tiết) |
3.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình.
(Thời lượng: 1/3 tiết) |
Tiêu chí đánh giá | 3.17.1.
- HS hiểu được mục tiêu đo đạc được là gì. - HS nêu ra được ít nhất 1 lợi ích của việc đo đạc mục tiêu. |
3.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 1 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý:
- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. |
Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó. VD: Tuyên truyền về việc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em ở Hà Nội > cho 100 trẻ em ở Hà Nội (hoặc ở địa điểm cụ thể nào đó tại Hà Nội) |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
- Câu hỏi dẫn dắt: Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được? - (10’) Trò chơi: Xây tháp + Mỗi đội 5/6 HS + Đồ dùng: Mỗi nhóm có 5 tờ giấy trắng A4, 1 cuộn băng dính. + Nhiệm vụ: Trong 5 phút hãy xây tháp cao nhất có thể. + Các đội chơi + Suy ngẫm những kĩ năng của các bài học trước và thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: (Thông hiểu – Bloom 2) 1. Tìm hiểu vấn đề 2. Đưa ra nhiều giải pháp, 3. Lựa chọn giải pháp có mục tiêu khả thi 4. Mục tiêu cần đo đạc được + Các nhóm làm việc – GV giám sát, hỗ trợ + Các nhóm trình bày – các nhóm khác NX, phản biện - (8’) Các câu hỏi phản biện: (Thông hiểu – Bloom 2) 1. Trong 4 phần các con vừa thảo luận thì phần nào các con chưa được học? (4. Mục tiêu cần đo đạc được) 2. Con hiểu mục tiêu đo đạc đạc được là gì? 3. Tại sao mục tiêu trong trò chơi này phải đo được bằng con số? (mục tiêu cụ thể bằng con số thì mới khả thi, giúp chúng ta có điểm dừng khi mục tiêu đã đạt và cố gắng khi mục tiêu chưa đạt…) 4. Theo con mục tiêu cần phải đo đạc được có lợi ích gì? Kể 2 lợi ích. (1. Để các thành viên cùng biết hợp lực trong lựa chọn giải pháp 2. Để lựa chọn được giải pháp tốt nhất 3. Để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện) - (2’) Đánh giá: Hãy cho biết mục tiêu đo đạc được là gì và nêu 1 lợi ích của mục tiêu đo đạc được. (Ghi nhớ - Bloom 1) + 2 HS nêu
Mảnh ghép b
(5’) Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người. GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm, đặt mục tiêu cho vấn đề tìm các giải pháp nhằm giảm thiểu việc sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần cho HS khối 3. HS tiến hành thảo luận nhóm (3’)Các nhóm có thể trình bày các mục tiêu:
(7’) GV hỏi dẫn dắt vào kiến thức, sẽ bao gồm:
|
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Lập mục tiêu đo đạc cảm xúc được như thế nào? - (4’) Chia sẻ nhóm đôi: Cho hs kể 2 đến 3 mục tiêu của mình trong 1 tuần qua mà có thể đo được bằng con số (Ghi nhớ - Bloom 1) + Cá nhân: tự suy ngẫm về 3 việc con đã làm được trong 1 tuần qua: (VD: 1. Trong 1 tuần con đi học đúng giờ được 5 lần - con ưược dán sao ch M chỉ 5 lần. 2. Con được đại diện nhóm lên trình bày phần thảo luận nhóm trước lớp 2/ 3 lần. 3. Bạn trả lời hay - con khen bạn 4 lần. 4. Kể cho bạn nghe về cuối tuần vừa Ba mẹ cho đi chơi được mấy trò chơi mình thích. 5. Hoàn thành phiếu cuối tuần tốt, cô thưởng con 2 sao. 6. High five với bạn 3 lần trong tuần qua (đó làn bạn A; B, C,....) ………
(GV lưu ý: Cho hs ghi lại các mục tiêu bằng con số vào giấy note) (4’) Chia sẻ trước lớp
? Muốn lập được các mục tiêu về cảm xúc thì cần phải xuất phát từ những việc làm như thế nào? (việc làm tốt - đem lại cảm xúc tốt, càng nhiều việc tốt - càng hạnh phúc)
Mảnh ghép b
GV dẫn dắt, nêu yêu cầu: HS nêu ra 1 - 2 mục tiêu cụ thể về quản lí cảm xúc (đo đạc được cho bản thân mình - mục tiêu ngắn hạn, trong thời gian 1 học kì) (7’) Sử dụng kĩ thuật Think -Pair - Share để thực hiện và kiểm tra chéo, xác định xem các mục tiêu có đo đạc được không.
(3’) GV cho trình bày chung trước lớp để chốt kiến thức, ghi vào sổ nhật kí
|