Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.8”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |5.8. Trong thực tế, những hình phạt có đang đạt được những mục đích ban đầu hay không? (tiếp) | | colspan="2" rowspan="1" |'''5.8. Trong thực tế, những hình phạt có đang đạt được những mục đích ban đầu hay không? (tiếp)''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
|5.8.1 Học sinh bước đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến một loại tội phạm để chỉ ra: | |5.8.1 Học sinh bước đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến một loại tội phạm để chỉ ra: | ||
+ Nguyên nhân - Hậu quả của loại tội phạm đó. | + Nguyên nhân - Hậu quả của loại tội phạm đó. | ||
+ Cuộc sống của người phạm tội trong và sau quá trình chịu hình phạt. | + Cuộc sống của người phạm tội trong và sau quá trình chịu hình phạt. | ||
|5.8.2 Học sinh hiểu rằng hình phạt là cần thiết nhưng không phải là giải pháp cuối cùng để ngăn chặn tội phạm; và phạm nhân vẫn có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội. | |5.8.2 Học sinh hiểu rằng hình phạt là cần thiết nhưng không phải là giải pháp cuối cùng để ngăn chặn tội phạm; và phạm nhân vẫn có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội. | ||
Dòng 14: | Dòng 15: | ||
|5.8.1 Học sinh nêu được: | |5.8.1 Học sinh nêu được: | ||
- 2 nguyên nhân - hậu quả khác nhau của 1 loại tội phạm. | - 2 nguyên nhân - hậu quả khác nhau của 1 loại tội phạm. | ||
- Ít nhất 1 ảnh hưởng liên quan đến chuẩn mực xã hội đối với tội phạm. | - Ít nhất 1 ảnh hưởng liên quan đến chuẩn mực xã hội đối với tội phạm. | ||
|5.8.2 HS rút ra: | |5.8.2 HS rút ra: | ||
Dòng 25: | Dòng 27: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(4’) HĐ cá nhân: | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
Share – thông tin về 1 loại tội phạm có tính chất nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (theo ý hiểu của HS)… mà em biết gần đây. | |||
=> GV chia sẻ thêm thông tin về các mức độ phạm tội. (Tham khảo https://diendanphapluat.vn/cac-loai-toi-pham-trong-bo-luat-hinh-su-viet-nam/ | |||
(9’) Chiếu hình ảnh minh họa 1 số vụ “Bạo lực học đường” http://aeportucalense.org/bao-luc-hoc-duong-hien-nay/ | |||
Hoặc Cho HS xem hình ảnh và đọc 1 số thông tin về 1 số vụ bạo lực học đường năm 2019 ở VN, https://vietnamnet.vn/bao-luc-hoc-duong-tag3960.html | |||
hoặc http://pes.htu.edu.vn/sinh-vien/bao-luc-hoc-duong-va-nhung-hau-qua.html | |||
Thảo luận nhóm 5. | |||
+ Nêu 2 -3 nguyên nhân xảy ra hành động bạo lực (bắt nạt) học đường . | |||
+ Kể ra 2-3 hậu quả mà các vụ bạo lực (bắt nạt) học đường gây ra. | |||
+ Nêu 1 ảnh hưởng mà các vụ bạo lực (bắt nạt) học đường đó liên quan đến chuẩn mực đạo đức của xã hội. | |||
HS và trình bày: | |||
+ HS Tóm tắt (Bloom 2) lại một số nguyên nhân xảy ra việc phạm tội. (do trường lớp, văn hóa, giáo dục, gia đình…)=> Đại diện nhóm trình bày, phản biện, bổ sung. | |||
+ HS Miêu tả (Bloom 2) hậu quả mà tội phạm bạo lực học đường gây ra (với bản thân HS, Nhà trường, Gia đình, xã hội) | |||
+ HS Rút ra (Bloom 2) ảnh hưởng liên quan giữa tội phạm bạo lực học đường với chuẩn mực đạo đức xã hội (Đạo đức của thế hệ trẻ xuống cấp, văn hóa truyền thống xã hội lu mờ, sai lệch hành vi…) | |||
(2’) GV đánh giá phần HS tìm hiểu, bổ sung thông tin nếu cần. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(2’) HS xem clip về một trường hợp người phạm tội đã chấp hành, cải tạo tốt trong quá trình chịu hình phạt và có cuộc sống ổn định sau khi ra tù. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
https://www.youtube.com/watch?v=dy6NsGvRy3k (0:22- 1:26) | |||
(3’) HS nhắc lại ( Bloom 1) nội dung chính của đoạn clip (tên nhân vật, tội, thời hạn tù, điều gì xảy ra khi ra tù, cuộc sống hiện tại,…) | |||
(Nếu đã chọn mảnh ghép 5.7.2.b, GV yêu cầu HS hồi tưởng (Bloom 1) và nêu lại những điều em nhớ về nhân vật trong clip) | |||
HS nêu (Bloom 1) nguyên nhân dẫn đến hình phạt và hậu quả của hình phạt đối với nhân vật. | |||
(5’) HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: | |||
Điều gì sẽ xảy ra nếu: | |||
+ Khi ở trong tù, nhân vật chung trại với những phạm nhân phạm những tội nghiêm trọng, có bản tính ngoan cố, manh động và không thể cải tạo nổi? | |||
+ Khi ra tù, nhân vật bị người thân xa lánh, kì thị, không tìm được việc làm vì quá khứ tù tội của mình, không được hỗ trợ từ phía địa phương? | |||
(5’) Đại diện các nhóm trình bày: | |||
+ HS suy diễn (Bloom 2) những điều sẽ xảy ra theo giả định GV đưa ra.(VD: Môi trường trong nhà tù cũng có thể khiến phạm nhân sa ngã, trở thành những người xấu hơn. Khi ra tù, sự kì thị của người thân và xã hội có thể khiến họ mặc cảm, khó khăn khi tìm việc làm để tái hòa nhập xã hội.) | |||
=> GV gợi ý để HS đánh giá (Bloom 5) về các tác động của hình phạt đối với người phạm tội. | |||
HS ghi theo ý hiểu của mình vào NKHT | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(6’) GV kể chuyện vụ bạo lực (bắt nạt) học đường “Nữ học sinh ở Hưng Yên bị bạn đánh ở trường) | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
Tham khảo https://ngoisao.net/thoi-cuoc/bon-hoc-sinh-hung-yen-danh-ban-chua-tro-lai-truong-3903200.html | |||
Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: | |||
+ 4 nữ HS đánh bạn bị xử lý bằng hình phạt nào? | |||
+ Ngoài hình phạt của Nhà trường (Đại diện luật pháp) họ còn bị ảnh hưởng bởi những điều gì nữa? | |||
+ Sau khi chịu những hình phạt đó liệu rằng họ có chấm dứt hành động vi phạm của mình nữa không hay còn có thể có nguy cơ tái phạm tội lớn hơn? Vì sao? | |||
=> HS diễn dịch (Bloom 2) những điều đã nghe, đã biết bằng ý hiểu của mình và phát biểu. | |||
=> GV tổng kết qua ý kiến HS: nhóm người) phạm tội --> xử lí bằng hình phạt (Đình chỉ học tập, dư luận lên án) -> có tiền án, lưu trong hồ sơ HS, bị mọi người lên án, dọa đánh…-> không dám đi học -> việc học hành bị ảnh hưởng -> nếu bỏ học… ảnh hưởng đến tương lai, có thể còn bị lôi kéo hư hỏng, phạm tội lớn hơn… | |||
(5’) HĐ cá nhân: Yêu cầu: Em hãy tóm tắt lại một loại tội phạm tương ứng với mức độ xử lí ra sao, có ảnh hưởng như thế nào với mục tiêu mong ban đầu. | |||
HS Mô tả (sơ đồ hóa) (Bloom 2) một loại tội phạm -> mức độ xử lí -> ảnh hưởng đến cuộc sống -> Tích cực hoặc tiêu cực hơn vào LJJ hoặc giấy A4, => chia sẻ trước lớp. | |||
(2’) GV tổng kết: … ''1 người (nhóm người) phạm tội -> (có thể đi tù) --> có tiền án/tiền sự trong hồ sơ, nhận thành kiến, định kiến từ mọi người (link với chuẩn mực xã hội), mất cơ hội được học tập, đào tạo --> không thể kiếm được công việc tốt --> không kiếm đủ tiền --> quay trở lại phạm tội.'' | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(3’) HS xem clip về con đường hoàn lương của nhân vật Lê Thừa Hùng | |||
https://www.youtube.com/watch?v=9DkZuVKBWJQ | |||
(5’) HS thảo luận nhóm 6, trả lời các câu hỏi sau: | |||
*Chú Hùng đã làm gì để giúp đỡ những người đã lầm bước tái hòa nhập cộng đồng? | |||
*Điều gì sẽ xảy ra với những người có quá khứ lầm lỡ nhưng khi ra tù không được tạo điều kiện để hoàn lương? | |||
*Chú Hùng ước điều gì đã có thể xảy ra để mình không trở thành người xấu? Điều này gợi cho em suy nghĩ gì về những giải pháp để ngăn chặn tội phạm ngoài hình phạt? | |||
(5’) Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận. | |||
*HS nêu (Bloom 2) việc nhân vật đã làm : tạo ra cơ hội thứ 2 (dạy nghề và tạo công ăn việc làm) cho các bạn đã lầm bước để có thể trở thành người có ích sau khi ra tù. | |||
*HS dự đoán (Bloom 2) những điều có thể xảy ra. (bị kì thị, xa lánh, không có công ăn việc làm, tiếp tục sa ngã, phạm tội thậm chí với mức độ nghiêm trọng hơn,...) | |||
(GV khai thác phần báo cáo, gợi mở để HS thấy được vòng lặp trong hệ thống công lý) | |||
*HS nêu (Bloom 1 ) việc nhân vật đã ước (Khi còn nhỏ,nếu có người nào hoặc có mái ấm nào nhận nuôi và dạy dỗ, có lẽ chú đã không đến nỗi trở thành người xấu) => rút ra (Bloom 2) một số giải pháp ngăn chặn tội phạm: giáo dục, dạy nghề, có các chính sách quan tâm hỗ trợ các đối tượng dễ bị sa ngã,... | |||
=> HS ghi lại những điều đã học vào NKHT. | |||
|} | |} | ||
<br /> | <br /> | ||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | {| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | ||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED | | id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K5: Tiết 5.7|🡄 '''''Tiết trước''''']] | ||
| style="border:1px solid transparent;" | | | style="border:1px solid transparent;" | | ||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED | | id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K5: Tiết 5.9|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | ||
|- | |- | ||
| | | | ||
Dòng 60: | Dòng 157: | ||
| | | | ||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | |||
[[Thể loại:GCED Khối 5]] |
Bản mới nhất lúc 04:37, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 5.8. Trong thực tế, những hình phạt có đang đạt được những mục đích ban đầu hay không? (tiếp) | |
Mục tiêu bài học | 5.8.1 Học sinh bước đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến một loại tội phạm để chỉ ra:
+ Nguyên nhân - Hậu quả của loại tội phạm đó. + Cuộc sống của người phạm tội trong và sau quá trình chịu hình phạt. |
5.8.2 Học sinh hiểu rằng hình phạt là cần thiết nhưng không phải là giải pháp cuối cùng để ngăn chặn tội phạm; và phạm nhân vẫn có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội. |
Tiêu chí đánh giá | 5.8.1 Học sinh nêu được:
- 2 nguyên nhân - hậu quả khác nhau của 1 loại tội phạm. - Ít nhất 1 ảnh hưởng liên quan đến chuẩn mực xã hội đối với tội phạm. |
5.8.2 HS rút ra:
- 'Tội phạm' sau khi chịu hình phạt có thể sẽ chấm dứt nhưng cũng có thể trở nên nguy hiểm hơn. |
Tài liệu gợi ý | Định hướng:
Chú ý nêu bật được các vòng luẩn quẩn, để cho HS thấy được rằng nguyên nhân, kết quả trong vấn đề này thường không phải là 1 đường thẳng. |
Gợi ý hình thức thể hiện tiêu chí đánh giá:
Ghi chép cá nhân vào LJJ hoặc làm sản phẩm nhóm trên giấy. Có thể kết hợp tranh vẽ, sơ đồ hóa .... |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(4’) HĐ cá nhân: Share – thông tin về 1 loại tội phạm có tính chất nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (theo ý hiểu của HS)… mà em biết gần đây. => GV chia sẻ thêm thông tin về các mức độ phạm tội. (Tham khảo https://diendanphapluat.vn/cac-loai-toi-pham-trong-bo-luat-hinh-su-viet-nam/ (9’) Chiếu hình ảnh minh họa 1 số vụ “Bạo lực học đường” http://aeportucalense.org/bao-luc-hoc-duong-hien-nay/ Hoặc Cho HS xem hình ảnh và đọc 1 số thông tin về 1 số vụ bạo lực học đường năm 2019 ở VN, https://vietnamnet.vn/bao-luc-hoc-duong-tag3960.html hoặc http://pes.htu.edu.vn/sinh-vien/bao-luc-hoc-duong-va-nhung-hau-qua.html Thảo luận nhóm 5. + Nêu 2 -3 nguyên nhân xảy ra hành động bạo lực (bắt nạt) học đường . + Kể ra 2-3 hậu quả mà các vụ bạo lực (bắt nạt) học đường gây ra. + Nêu 1 ảnh hưởng mà các vụ bạo lực (bắt nạt) học đường đó liên quan đến chuẩn mực đạo đức của xã hội. HS và trình bày: + HS Tóm tắt (Bloom 2) lại một số nguyên nhân xảy ra việc phạm tội. (do trường lớp, văn hóa, giáo dục, gia đình…)=> Đại diện nhóm trình bày, phản biện, bổ sung. + HS Miêu tả (Bloom 2) hậu quả mà tội phạm bạo lực học đường gây ra (với bản thân HS, Nhà trường, Gia đình, xã hội) + HS Rút ra (Bloom 2) ảnh hưởng liên quan giữa tội phạm bạo lực học đường với chuẩn mực đạo đức xã hội (Đạo đức của thế hệ trẻ xuống cấp, văn hóa truyền thống xã hội lu mờ, sai lệch hành vi…) (2’) GV đánh giá phần HS tìm hiểu, bổ sung thông tin nếu cần.
Mảnh ghép b
(2’) HS xem clip về một trường hợp người phạm tội đã chấp hành, cải tạo tốt trong quá trình chịu hình phạt và có cuộc sống ổn định sau khi ra tù. https://www.youtube.com/watch?v=dy6NsGvRy3k (0:22- 1:26) (3’) HS nhắc lại ( Bloom 1) nội dung chính của đoạn clip (tên nhân vật, tội, thời hạn tù, điều gì xảy ra khi ra tù, cuộc sống hiện tại,…) (Nếu đã chọn mảnh ghép 5.7.2.b, GV yêu cầu HS hồi tưởng (Bloom 1) và nêu lại những điều em nhớ về nhân vật trong clip) HS nêu (Bloom 1) nguyên nhân dẫn đến hình phạt và hậu quả của hình phạt đối với nhân vật. (5’) HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra nếu: + Khi ở trong tù, nhân vật chung trại với những phạm nhân phạm những tội nghiêm trọng, có bản tính ngoan cố, manh động và không thể cải tạo nổi? + Khi ra tù, nhân vật bị người thân xa lánh, kì thị, không tìm được việc làm vì quá khứ tù tội của mình, không được hỗ trợ từ phía địa phương? (5’) Đại diện các nhóm trình bày: + HS suy diễn (Bloom 2) những điều sẽ xảy ra theo giả định GV đưa ra.(VD: Môi trường trong nhà tù cũng có thể khiến phạm nhân sa ngã, trở thành những người xấu hơn. Khi ra tù, sự kì thị của người thân và xã hội có thể khiến họ mặc cảm, khó khăn khi tìm việc làm để tái hòa nhập xã hội.) => GV gợi ý để HS đánh giá (Bloom 5) về các tác động của hình phạt đối với người phạm tội. HS ghi theo ý hiểu của mình vào NKHT
|
Mảnh ghép a
(6’) GV kể chuyện vụ bạo lực (bắt nạt) học đường “Nữ học sinh ở Hưng Yên bị bạn đánh ở trường) Tham khảo https://ngoisao.net/thoi-cuoc/bon-hoc-sinh-hung-yen-danh-ban-chua-tro-lai-truong-3903200.html Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: + 4 nữ HS đánh bạn bị xử lý bằng hình phạt nào? + Ngoài hình phạt của Nhà trường (Đại diện luật pháp) họ còn bị ảnh hưởng bởi những điều gì nữa? + Sau khi chịu những hình phạt đó liệu rằng họ có chấm dứt hành động vi phạm của mình nữa không hay còn có thể có nguy cơ tái phạm tội lớn hơn? Vì sao? => HS diễn dịch (Bloom 2) những điều đã nghe, đã biết bằng ý hiểu của mình và phát biểu. => GV tổng kết qua ý kiến HS: nhóm người) phạm tội --> xử lí bằng hình phạt (Đình chỉ học tập, dư luận lên án) -> có tiền án, lưu trong hồ sơ HS, bị mọi người lên án, dọa đánh…-> không dám đi học -> việc học hành bị ảnh hưởng -> nếu bỏ học… ảnh hưởng đến tương lai, có thể còn bị lôi kéo hư hỏng, phạm tội lớn hơn… (5’) HĐ cá nhân: Yêu cầu: Em hãy tóm tắt lại một loại tội phạm tương ứng với mức độ xử lí ra sao, có ảnh hưởng như thế nào với mục tiêu mong ban đầu. HS Mô tả (sơ đồ hóa) (Bloom 2) một loại tội phạm -> mức độ xử lí -> ảnh hưởng đến cuộc sống -> Tích cực hoặc tiêu cực hơn vào LJJ hoặc giấy A4, => chia sẻ trước lớp. (2’) GV tổng kết: … 1 người (nhóm người) phạm tội -> (có thể đi tù) --> có tiền án/tiền sự trong hồ sơ, nhận thành kiến, định kiến từ mọi người (link với chuẩn mực xã hội), mất cơ hội được học tập, đào tạo --> không thể kiếm được công việc tốt --> không kiếm đủ tiền --> quay trở lại phạm tội.
Mảnh ghép b
(3’) HS xem clip về con đường hoàn lương của nhân vật Lê Thừa Hùng https://www.youtube.com/watch?v=9DkZuVKBWJQ (5’) HS thảo luận nhóm 6, trả lời các câu hỏi sau:
(5’) Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
(GV khai thác phần báo cáo, gợi mở để HS thấy được vòng lặp trong hệ thống công lý)
=> HS ghi lại những điều đã học vào NKHT.
|