Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.12”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 2 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |5.12. Hiệp sĩ đường phố, nên hay không? (tiếp)
| colspan="2" rowspan="1" |'''5.12. Hiệp sĩ đường phố, nên hay không? (tiếp)'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 13: Dòng 13:
|5.12.2:
|5.12.2:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình trong nhóm khi thuyết trình - tranh biện.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình trong nhóm khi thuyết trình - tranh biện.
- Học sinh có thể tự đánh giá ưu điểm/ tồn tại của nhóm mình khi tranh biện.
- Học sinh có thể tự đánh giá ưu điểm/ tồn tại của nhóm mình khi tranh biện.
|-
|-
Dòng 48: Dòng 49:


(7’) HS hoạt động nhóm 6, phân loại và sắp xếp ( Bloom 2) các thông tin đã tìm hiểu được để xây dựng lí lẽ bảo vệ quan điểm nhóm đưa ra. Sau đó, phân công nhiệm vụ và tập thuyết trình (Bloom 3) trong nhóm.
(7’) HS hoạt động nhóm 6, phân loại và sắp xếp ( Bloom 2) các thông tin đã tìm hiểu được để xây dựng lí lẽ bảo vệ quan điểm nhóm đưa ra. Sau đó, phân công nhiệm vụ và tập thuyết trình (Bloom 3) trong nhóm.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 100: Dòng 102:
(10’) Các nhóm thuyết trình tranh biện
(10’) Các nhóm thuyết trình tranh biện


* HS nêu ( Bloom 2) quan điểm của nhóm mình và các thông tin, lí lẽ để bảo vệ quan điểm của nhóm mình.
*HS nêu ( Bloom 2) quan điểm của nhóm mình và các thông tin, lí lẽ để bảo vệ quan điểm của nhóm mình.
* HS các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.  
*HS các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.  
* Đối với các nhóm có cùng quan điểm, để tiết kiệm thời gian, có thể chỉ cần trình bày ( Bloom 2) những lí lẽ khác với nhóm bạn.
*Đối với các nhóm có cùng quan điểm, để tiết kiệm thời gian, có thể chỉ cần trình bày ( Bloom 2) những lí lẽ khác với nhóm bạn.


(4’) HS dựa vào tiêu chí đánh giá đã được giới thiệu, tự đánh giá ( Bloom 5) phần trình bày, tranh biện của nhóm mình => rút ra ( Bloom 4) cách khắc phục những điểm còn làm chưa tốt.
(4’) HS dựa vào tiêu chí đánh giá đã được giới thiệu, tự đánh giá ( Bloom 5) phần trình bày, tranh biện của nhóm mình => rút ra ( Bloom 4) cách khắc phục những điểm còn làm chưa tốt.


=> GV nhận xét, đánh giá phần trình bày, tranh biện của lớp (lưu ý không chốt quan điểm nào đúng quan điểm nào sai, chỉ tập trung vào kĩ năng thuyết trình và các lí lẽ HS đưa ra đã chặt chẽ và bảo vệ được quan điểm hay chưa)
=> GV nhận xét, đánh giá phần trình bày, tranh biện của lớp (lưu ý không chốt quan điểm nào đúng quan điểm nào sai, chỉ tập trung vào kĩ năng thuyết trình và các lí lẽ HS đưa ra đã chặt chẽ và bảo vệ được quan điểm hay chưa)


|}
|}
Dòng 119: Dòng 122:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 5]]

Bản mới nhất lúc 04:37, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 5.12. Hiệp sĩ đường phố, nên hay không? (tiếp)
Mục tiêu bài học 5.12.1: HS hiểu được cần phải chuẩn bị sẵn sàng được: số liệu/ chứng cứ, nguồn thông tin đáng tin cậy, …. phục vụ cho quan điểm tranh biện của mình. 5.12.2: Học sinh thuyết trình - tranh biện về quan điểm theo nhóm.
Tiêu chí đánh giá 5.12.1: HS tập hợp, sắp xếp được nguồn thông tin phục vụ cho việc tranh biện quan điểm của mình. 5.12.2:

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình trong nhóm khi thuyết trình - tranh biện.

- Học sinh có thể tự đánh giá ưu điểm/ tồn tại của nhóm mình khi tranh biện.

Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(2’): GV Nhắc lại vấn đề tranh luận Nên có hay Không nên có Hiệp sĩ đường phố?

=> Các nhóm nhắc lại quan điểm đã đưa ra trong tiết 5.11 => GV đưa ra tiêu chí làm việc nhóm.

(8’) Các nhóm thảo luận:

+ Thành viên nhóm chia sẻ (Bloom 1) những nội dung, nguồn thông tin tin cậy mình tìm được liên quan đến vấn đề tranh luận.

+ Nhóm Phân loại và Sắp xếp (Bloom 2) các ý cho nội dung phần tranh biện để bảo vệ quan điểm nhóm đưa ra.

+ Ứng dụng (Bloom 3) thuyết trình trong nhóm nhỏ.

=> GV nhắc nhở: Nguồn thông tin, số liệu cần đáng tin cậy, có tính thuyết phục… bám sát ý kiến, quan điểm của nhóm về vấn đề Nên – Không nên có HSĐP.

   Mảnh ghép b

(3’) HS chia sẻ (Bloom 1) trong nhóm những thông tin em đã tìm được, lưu ý nêu rõ nguồn cấp tin hoặc làm thế nào em thẩm định được thông tin đó là chính xác. Đại diện 1-2 HS chia sẻ trước lớp.

=> GV có thể nhấn mạnh việc nêu rõ nguồn cấp tin hoặc cách em thẩm định thông tin giúp đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy của thông tin.

(7’) HS hoạt động nhóm 6, phân loại và sắp xếp ( Bloom 2) các thông tin đã tìm hiểu được để xây dựng lí lẽ bảo vệ quan điểm nhóm đưa ra. Sau đó, phân công nhiệm vụ và tập thuyết trình (Bloom 3) trong nhóm.


   Mảnh ghép a

Tổ chức thuyết trình – tranh biện giữa các nhóm trong lớp.

(2’) GV đưa ra tiêu chí đánh giá cho phần thuyết trình – tranh biện của lớp (Tùy theo đối tượng HS) – có tiêu chí về:

- Thời gian,

- Nội dung: quan điểm của nhóm, lí lẽ, dẫn chứng … tin cậy, thuyết phục…;

- Kĩ năng thuyết trình, đặt câu hỏi phản biện                                  

(12’) Các nhóm thuyết trình – tranh biện

+ HS Trình bày (Bloom 2) quan điểm của nhóm -> đưa ra số liệu (nếu có), dẫn chứng minh họa (tổ chức, cá nhân nào? ở đâu, ai đứng đầu….), dùng lí lẽ để giải thích cho quan điểm đưa ra.

+ HS Xác định (Bloom 4) quan điểm, thành kiến, thông tin, dữ liệu … nhóm bạn đưa ra => Tiếp nhận => Đặt câu hỏi phản biện tích cực (SOCRATES) và trả lời…

+ HS nhận xét, Kiểm tra để xác định (Bloom 5) lí lẽ, dẫn chứng nguồn thông tin… có bảo vệ được quan điểm Nên hay Không nên có HSĐP.  

(2’) Căn cứ vào tiêu chí HĐ -> HS đánh giá phần thuyết trình của nhóm mình, nhóm bạn bằng Sticker (hoặc thẻ điểm A, B, C).

=> GV nhận xét phần thuyết trình, tranh luận giữa các nhóm. Tôn trọng ý kiến HS, điều chỉnh, bổ sung chứng cứ, nguồn thông tin (nếu cần).

Tham khảo: bài viết “ Hiệp sĩ đường phố nên có hay không?”

http://soha.vn/hiep-si-duong-pho-va-nhung-nghich-ly-20180531071643451.htm

https://tuoitre.vn/hiep-si-duong-pho-can-khong-1104037.htm

   Mảnh ghép b

Tổ chức thuyết trình – tranh biện giữa các nhóm trong lớp.

(2’) HS đọc và nắm được ( Bloom 2) tiêu chí đánh giá phần thuyết trình

- Thời gian,

- Nội dung: quan điểm của nhóm, lí lẽ, dẫn chứng … tin cậy, thuyết phục…;

- Kĩ năng thuyết trình, đặt câu hỏi phản biện  

- Sự tham gia của các thành viên trong nhóm.        

(10’) Các nhóm thuyết trình tranh biện

  • HS nêu ( Bloom 2) quan điểm của nhóm mình và các thông tin, lí lẽ để bảo vệ quan điểm của nhóm mình.
  • HS các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.  
  • Đối với các nhóm có cùng quan điểm, để tiết kiệm thời gian, có thể chỉ cần trình bày ( Bloom 2) những lí lẽ khác với nhóm bạn.

(4’) HS dựa vào tiêu chí đánh giá đã được giới thiệu, tự đánh giá ( Bloom 5) phần trình bày, tranh biện của nhóm mình => rút ra ( Bloom 4) cách khắc phục những điểm còn làm chưa tốt.

=> GV nhận xét, đánh giá phần trình bày, tranh biện của lớp (lưu ý không chốt quan điểm nào đúng quan điểm nào sai, chỉ tập trung vào kĩ năng thuyết trình và các lí lẽ HS đưa ra đã chặt chẽ và bảo vệ được quan điểm hay chưa)