Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.15”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 1 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |5.15. Để giải pháp của em đạt được hiệu quả tối đa, em cần cân nhắc những yếu tố gì? Giải pháp của em là gì?
| colspan="2" rowspan="1" |'''5.15. Để giải pháp của em đạt được hiệu quả tối đa, em cần cân nhắc những yếu tố gì? Giải pháp của em là gì?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
|5.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.
|5.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.
'''(Thời lượng: 1/3 tiết)'''
(Thời lượng: 1/3 tiết)
|5.15.2. HS đưa ra được giải pháp để giúp người từng vào tù tái hoà nhập cộng đồng.
|5.15.2. HS đưa ra được giải pháp để giúp người từng vào tù tái hoà nhập cộng đồng.
'''(Thời lượng: 2/3 tiết)'''
(Thời lượng: 2/3 tiết)
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
Dòng 16: Dòng 16:
|5.15.2.
|5.15.2.
- HS hoàn thiện được 1 giải pháp từ những ý tưởng ở tiết trước và nêu ra được ít nhất 2 lý do tại sao giải pháp đó nên được thực hiện.
- HS hoàn thiện được 1 giải pháp từ những ý tưởng ở tiết trước và nêu ra được ít nhất 2 lý do tại sao giải pháp đó nên được thực hiện.
- Giải pháp của HS phải có ít nhất 2 mục tiêu thực tế & khả thi.
- Giải pháp của HS phải có ít nhất 2 mục tiêu thực tế & khả thi.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|Gợi ý: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
|Gợi ý: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
|'''Định hướng:''' GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
|Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
Dòng 56: Dòng 57:
HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau:
HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau:


* Yếu tố nào giúp cho radio có thể thành công?
*Yếu tố nào giúp cho radio có thể thành công?


=> Đại diện 1-2 nhóm nêu (Bloom 2)  các yếu tố khiến radio thành công. Lớp nhận xét, bổ sung. Tùy vào phần trả lời của HS, GV gợi mở để HS hiểu để thành công, một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế và khả thi, nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của người thực hiện ý tưởng.
=> Đại diện 1-2 nhóm nêu (Bloom 2)  các yếu tố khiến radio thành công. Lớp nhận xét, bổ sung. Tùy vào phần trả lời của HS, GV gợi mở để HS hiểu để thành công, một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế và khả thi, nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của người thực hiện ý tưởng.
Dòng 62: Dòng 63:
(3’) HS hoạt động theo hình thức Think- Pair - Share, trả lời câu hỏi:
(3’) HS hoạt động theo hình thức Think- Pair - Share, trả lời câu hỏi:


* Điều gì sẽ xảy ra nếu giải pháp không có mục tiêu thực tế và khả thi?
*Điều gì sẽ xảy ra nếu giải pháp không có mục tiêu thực tế và khả thi?


=> Đại diện 2-3 HS chia sẻ (Bloom 2) phần thảo luận của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức dựa trên phần trình bày của HS. (VD: Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.)
=> Đại diện 2-3 HS chia sẻ (Bloom 2) phần thảo luận của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức dựa trên phần trình bày của HS. (VD: Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.)


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 115: Dòng 117:
(Gợi ý nội dung trao đổi:
(Gợi ý nội dung trao đổi:


* Mục tiêu giải pháp của em là gì?
*Mục tiêu giải pháp của em là gì?


* Mục tiêu đó có thực tế và khả thi không? Vì sao?)
*Mục tiêu đó có thực tế và khả thi không? Vì sao?)


(5’) HS hoạt động cá nhân, dựa theo ý kiến nhận xét của các partner, tự suy ngẫm ( Bloom 5),  bổ sung/ làm rõ (Bloom 2)  cho giải pháp của mình.  
(5’) HS hoạt động cá nhân, dựa theo ý kiến nhận xét của các partner, tự suy ngẫm ( Bloom 5),  bổ sung/ làm rõ (Bloom 2)  cho giải pháp của mình.  
Dòng 124: Dòng 126:


(GV không chốt đúng sai, chỉ gợi ý/ định hướng để hs hoàn thiện giải pháp của mình, đảm bảo mục tiêu thực tế và khả thi)
(GV không chốt đúng sai, chỉ gợi ý/ định hướng để hs hoàn thiện giải pháp của mình, đảm bảo mục tiêu thực tế và khả thi)


|}
|}

Bản mới nhất lúc 04:38, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 5.15. Để giải pháp của em đạt được hiệu quả tối đa, em cần cân nhắc những yếu tố gì? Giải pháp của em là gì?
Mục tiêu bài học 5.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.

(Thời lượng: 1/3 tiết)

5.15.2. HS đưa ra được giải pháp để giúp người từng vào tù tái hoà nhập cộng đồng.

(Thời lượng: 2/3 tiết)

Tiêu chí đánh giá 5.15.1. HS nêu được:

- ít nhất 2 hậu quả khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi.

5.15.2.

- HS hoàn thiện được 1 giải pháp từ những ý tưởng ở tiết trước và nêu ra được ít nhất 2 lý do tại sao giải pháp đó nên được thực hiện.

- Giải pháp của HS phải có ít nhất 2 mục tiêu thực tế & khả thi.

Tài liệu gợi ý Gợi ý: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện. Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a


(3’) Xem clip và chia sẻ cả lớp. https://www.youtube.com/watch?v=yXRx5QqoTVw - Máy bay điện có người lái đầu tiên của Việt Nam do anh Đinh Quốc Trí đã chế tạo thành công (2’44)

Thảo luận nhóm 4 – trình bày:

+ Điều gì giúp cho anh Trí thực hiện được ý tưởng thiết kế máy bay điện?

+ Khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi thì điều gì sẽ xảy ra?

=> Đại diện 2-3 HS nêu (Bloom 2) ý kiến của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Những yếu tố giúp anh Trí biến ước mơ thiết kế máy bay điện thành công: Do anh Trí có sự đam mê, có trình độ, trí tuệ, có sự đầu tư về thiết bị, có mặt bằng để thử nghiệm, có thời gian để nghiên cứu…)

+ HS rút ra (Bloom 2) hậu quả của việc khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi. ( ý tưởng thúc hiện không thành công, gặp rủi ro, mất thời gian, tiền của…)

-> GV tổng kết dựa trên ý kiến HS. (VD: 1 ý tưởng cần thể hiện rõ mục tiêu thực tế (Làm cái gì, để làm gì, cho ai..), có tính khả thi (Có thể thực hiện được với thời gian, trình độ, kinh phí…). Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.)

   Mảnh ghép b

(7’) HS xem clip giải thích lí do vì sao một ý tưởng thành công

https://drive.google.com/open?id=1-b4fA9MSKEkA_DQsyCQG3x6bS9S9OOUr

HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau:

  • Yếu tố nào giúp cho radio có thể thành công?

=> Đại diện 1-2 nhóm nêu (Bloom 2)  các yếu tố khiến radio thành công. Lớp nhận xét, bổ sung. Tùy vào phần trả lời của HS, GV gợi mở để HS hiểu để thành công, một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế và khả thi, nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của người thực hiện ý tưởng.

(3’) HS hoạt động theo hình thức Think- Pair - Share, trả lời câu hỏi:

  • Điều gì sẽ xảy ra nếu giải pháp không có mục tiêu thực tế và khả thi?

=> Đại diện 2-3 HS chia sẻ (Bloom 2) phần thảo luận của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức dựa trên phần trình bày của HS. (VD: Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.)


   Mảnh ghép a

(3’)Share:  Em đã biết những biện pháp mà Trại giam, chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, công an, gia đình… sẽ làm để giúp người ra tù tái hòa nhập cộng đồng?

HS hồi tưởng (Bloom 1) những biện pháp đã học ở LK2.

Think – Pair – Share

(4’) Think – ghi phiếu điều mình tự rút ra (Bloom 2) theo yêu cầu:

 + Ghi lại 1 giải pháp mà em đưa ra từ những thông tin em tìm hiểu được về vấn đề người đi tù tái hòa nhập cộng đồng?

 + Hãy nêu rõ 1 – 2 lí do tại sao giải pháp đó nên được thực hiện?

 + Theo em, yếu tố nào quyết định hiệu quả của giải pháp em đưa ra?

(5’) Pair – nhóm 2-3 HS:

HS kể (Bloom 2) ra 1 giải pháp (VD: Giải pháp cho phạm nhân ra tù mặc cảm vì đã có tiền án; Giải pháp phạm nhân gặp nhiều khó khăn trong quá trình xin việc làm…)

HS phân tích (Bloom 4) lí do giải pháp đó nên thực hiện và Đưa ra (Bloom 2) yếu tố quyết định hiệu quả của giải pháp theo ý hiểu của mình, nhận feedback từ bạn, sau đó lắng nghe và đánh giá (Bloom 5) cho giải pháp của bạn.

(5’) Shaer – cả lớp

HS đại diện trình bày (Bloom 2) và phân tích (Bloom 4) giải pháp của mình trước lớp, HS khác lắng nghe và đánh giá (Bloom 5) cho giải pháp của bạn.

-  GV nhận xét, định hướng rõ cho HS – biện pháp HS đưa ra đảm bảo yếu tố thiết thực, khả thi hay có tính rủi ro như thế nào.

(3’) HS tự suy ngẫm – ghi lại những giải pháp phù hợp nhất của mình, của bạn và yếu tố nào quyết định cho giải pháp đó.

(GV Tham khảo phần cuối bài viết – Giải mã hiện tượng vừa ra tù đã tái phạm trọng tội để bổ sung thông tin HS đưa ra về nguyên nhân tái phạm tội)

https://baomoi.com/giai-ma-hien-tuong-vua-ra-tu-da-tai-pham-trong-toi/c/11822687.epi

   Mảnh ghép b

(2’) Đại diện 3-5 HS nêu (Bloom 1) ý tưởng về giải pháp giúp đỡ người đã từng đi tù tái hòa nhập cộng đồng.

(3’) HS hoạt động cá nhân, ghi ra (Bloom 2)  2-3 mục tiêu cho giải pháp của mình, khuyến khích HS giải thích lí do vì sao mục tiêu đó thực tế và khả thi.

(10’) HS hoạt động theo hình thức Walk and Talk (2-3 lần đổi partner), trình bày (Bloom 2)  và phân tích ( Bloom 4) giải pháp của mình, nhận feedback từ partner, sau đó lắng nghe và đánh giá (Bloom 5) cho giải pháp của bạn.

(Gợi ý nội dung trao đổi:

  • Mục tiêu giải pháp của em là gì?
  • Mục tiêu đó có thực tế và khả thi không? Vì sao?)

(5’) HS hoạt động cá nhân, dựa theo ý kiến nhận xét của các partner, tự suy ngẫm ( Bloom 5),  bổ sung/ làm rõ (Bloom 2)  cho giải pháp của mình.

=> Đại diện 2-3 HS trình bày trước lớp giải pháp và phân tích tính thực tế và khả thi của giải pháp.

(GV không chốt đúng sai, chỉ gợi ý/ định hướng để hs hoàn thiện giải pháp của mình, đảm bảo mục tiêu thực tế và khả thi)