Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.17”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |Câu hỏi tiết học | colspan="2" rowspan="1" |3.17.…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25: Dòng 25:
|Mảnh ghép tham khảo
|Mảnh ghép tham khảo
|[[GCED K3: Bộ mảnh ghép 3.17.1|Bộ mảnh ghép 3.17.1]]
|[[GCED K3: Bộ mảnh ghép 3.17.1|Bộ mảnh ghép 3.17.1]]
|[[GCED K3: Bộ mảnh ghép 3.17.2|Bộ mảnh ghép 3.11.2]]
|[[GCED K3: Bộ mảnh ghép 3.17.2|Bộ mảnh ghép 3.17.2]]
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 3]]
[[Thể loại:GCED Khối 3]]

Phiên bản lúc 03:27, ngày 25 tháng 9 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được?
Mục tiêu bài học 3.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng.

(Thời lượng: 2/3 tiết)

3.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình.

(Thời lượng: 1/3 tiết)

Tiêu chí đánh giá 3.17.1.

- HS hiểu được mục tiêu đo đạc được là gì. - HS nêu ra được ít nhất 1 lợi ích của việc đo đạc mục tiêu.

3.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 1 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được.
Tài liệu gợi ý Gợi ý:

- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v.

Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó.
VD: Tuyên truyền về việc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em ở Hà Nội > cho 100 trẻ em ở Hà Nội (hoặc ở địa điểm cụ thể nào đó tại Hà Nội)
Mảnh ghép tham khảo Bộ mảnh ghép 3.17.1 Bộ mảnh ghép 3.17.2