Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.7”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |'''Câu hỏi tiết học''' | colspan="2" rowspan="1" |…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 5 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |6.7. Việc thiếu cơ hội học tập có mối quan hệ như thế nào với nghèo đói?
| colspan="2" rowspan="1" |'''6.7. Việc thiếu cơ hội học tập có mối quan hệ như thế nào với nghèo đói?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 12: Dòng 12:
|6.7.1 Học sinh nêu được:
|6.7.1 Học sinh nêu được:
- nghèo đói dẫn đến ít cơ hội học tập  
- nghèo đói dẫn đến ít cơ hội học tập  
- Ít cơ hội học tập dẫn đến nghèo đói
- Ít cơ hội học tập dẫn đến nghèo đói
|6.7.2. Học sinh xác định được:  
|6.7.2. Học sinh xác định được:  
- Ít cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao  
- Ít cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao  
- Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm
- Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm
|-
|-
Dòng 22: Dòng 24:
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
Xem video và ghi nhớ (Bloom 1) hành vi của nhân vật trong video.
https://www.youtube.com/watch?v=X3KtlUZATmg&#x20;(0:41-3:59)
(4’) Học sinh chia thành các nhóm từ 4 - 5 người. Học sinh thảo luận theo định hướng các câu hỏi sau:
#Chuyện gì xảy ra trong video?
#Theo con cơ hội học tập là gì?
#Những cơ hội học tập nào mà hai nhân vật không có được do nghèo đói?
#Suy nghĩ của con về sự tiếp diễn giữa nghèo đói và cơ hội học tập?
(3’) Học sinh chia sẻ ý kiến của nhóm. Các nhóm bổ sung thêm ý kiến
(2’) GV giảng bài cơ hội học tập là cơ hội là sự xuất hiện những khả năng/ điều kiện cho phép trong lĩnh vực học tập như cơ sở vật chất, chương trình học, các chương trình ngoại khóa, thời gian học….để người học có khả năng phát triển năng lực của bản thân.
(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận
*Học sinh xác định ( Bloom 1) mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và cơ hội học tập là một vòng lặp.
(3’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(7’) GV tổ chức cho học sinh tranh biện về vấn đề: Con nhà nghèo đi làm kiếm tiền tốt hơn là đi học.
*Học sinh chia thành hai nhóm tranh biện
*Học sinh thảo luận và cử 3 đại diện tranh biện
*Học sinh ghi lại nội dung tranh biện
(2’) GV nhận xét và định hướng vấn đề về việc quan điểm con nhà nghèo đi làm kiếm tiền tốt hơn là đi học do họ cảm thấy những người nghèo không có được cơ hội học tập lâu dài ( cơ hội học tập là cơ hội là sự xuất hiện những khả năng/ điều kiện cho phép trong lĩnh vực học tập như cơ sở vật chất, chương trình học, các chương trình ngoại khóa, thời gian học….để người học có khả năng phát triển năng lực của bản thân.)
(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận theo nhóm
*Học sinh xác định ( Bloom 1) mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và cơ hội học tập là một vòng lặp.
(3’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(5’) Hoạt động: Xếp tranh thành câu chuyện ý nghĩa
GV sử dụng đường link để cắt câu chuyện thành các bức tranh riêng lẻ và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để xếp các bức tranh theo nội dung câu chuyện.  Sau đó thảo luận theo câu hỏi định hướng
Link:https://ins.dkn.tv/doisong/cuoc-doi-giua-2-dua-tre-giau-va-ngheo-co-gi-khac-biet.html:
#Chuyện gì xảy ra trong câu chuyện?
#Điều gì tạo nên sự khác biệt về cơ hội học tập và thành công của hai nhân vật trong truyện?
#Suy nghĩ của con về sự tiếp diễn giữa nghèo đói và cơ hội học tập; giữa cơ hội học tập và việc làm
(3’) Học sinh chia sẻ ý kiến của nhóm. Các nhóm bổ sung thêm ý kiến
(2’) GV giảng bài ítt cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao. Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm
(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận
*Học sinh giải thích ( Bloom 2) nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất).
(2’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(5’) GV giới thiệu chính sách tuyển dụng các vị trí của trường Vinschool đến học sinh. GV chú ý show những yêu cầu công việc của một số vị trí trong trường. GV sử dụng đường link: <nowiki>http://www.vinschool.com/vi-vn/gioi-thieu/tuyen-dung.aspx</nowiki>
GV có thể in ra các giấy và chia học sinh thành các nhóm tuyển dụng khác nhau. Đọc tài liệu về tuyển dụng nhân sự và thảo luận câu hỏi.
GV cùng học sinh thảo luận một số câu hỏi với tư cách là HS được là những nhà tuyển dụng:
*Làm thế nào để  bạn tuyển dụng được một nhân sự phù hợp với vị trí mà công ty bạn đang cần?
*Những yếu tố cụ thể nào của người tuyển dụng giúp bạn nhận ra họ phù hợp với tính chất công việc ?
*Yếu tố nào quyết định mức lương ở các vị trí công việc trong công ty của bạn?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.
(2’) GV giảng bài: Năng lực của người xin việc là yếu tố quyết định trong tuyển dụng, năng lực đó được quyết định do người xin việc có được cơ hội học tập trong cuộc đời của họ hay không.
(3’) GV note nhanh lại và tiếp tục cùng học sinh thảo luận những câu hỏi sau:
*Những nguyên nhân dẫn đến việc người xin việc không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng?
*Cơ hội học tập có bình đẳng đối với tất cả mọi người?
(2’) GV giảng bài ít cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao. Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm
(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận
Học sinh giải thích ( Bloom 2) nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất)
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K6: Tiết 6.6|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K6: Tiết 6.8|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 6]]

Bản mới nhất lúc 06:44, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 6.7. Việc thiếu cơ hội học tập có mối quan hệ như thế nào với nghèo đói?
Mục tiêu bài học 6.7.1. Học sinh hiểu về mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và cơ hội học tập 6.7.2. Học sinh hiểu về mối quan hệ giữa cơ hội học tập và cơ hội việc làm:
Tiêu chí đánh giá 6.7.1 Học sinh nêu được:

- nghèo đói dẫn đến ít cơ hội học tập

- Ít cơ hội học tập dẫn đến nghèo đói

6.7.2. Học sinh xác định được:

- Ít cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao

- Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm

Tài liệu gợi ý (GV nên tiếp cận qua câu chuyện và thảo luận, số liệu chỉ là phụ)
Định hướng: HS nên rút ra được từ mối quan hệ tương tác giữa nghèo và cơ hội học tập là một vòng lặp => Do đó nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất).
Video tham khảo: Cuộc sống của 2 anh em người vùng cao: https://www.youtube.com/watch?v=1l4FotAfV6g
(GV nên tiếp cận qua câu chuyện và thảo luận, số liệu chỉ là phụ)
Định hướng: HS nên rút ra được từ mối quan hệ tương tác giữa nghèo và cơ hội việc làm/ thu nhập là một vòng lặp => Do đó nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất).
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Xem video và ghi nhớ (Bloom 1) hành vi của nhân vật trong video.

https://www.youtube.com/watch?v=X3KtlUZATmg+(0:41-3:59)

(4’) Học sinh chia thành các nhóm từ 4 - 5 người. Học sinh thảo luận theo định hướng các câu hỏi sau:

  1. Chuyện gì xảy ra trong video?
  2. Theo con cơ hội học tập là gì?
  3. Những cơ hội học tập nào mà hai nhân vật không có được do nghèo đói?
  4. Suy nghĩ của con về sự tiếp diễn giữa nghèo đói và cơ hội học tập?

(3’) Học sinh chia sẻ ý kiến của nhóm. Các nhóm bổ sung thêm ý kiến

(2’) GV giảng bài cơ hội học tập là cơ hội là sự xuất hiện những khả năng/ điều kiện cho phép trong lĩnh vực học tập như cơ sở vật chất, chương trình học, các chương trình ngoại khóa, thời gian học….để người học có khả năng phát triển năng lực của bản thân.

(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận

  • Học sinh xác định ( Bloom 1) mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và cơ hội học tập là một vòng lặp.

(3’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm

   Mảnh ghép b

(7’) GV tổ chức cho học sinh tranh biện về vấn đề: Con nhà nghèo đi làm kiếm tiền tốt hơn là đi học.

  • Học sinh chia thành hai nhóm tranh biện
  • Học sinh thảo luận và cử 3 đại diện tranh biện
  • Học sinh ghi lại nội dung tranh biện

(2’) GV nhận xét và định hướng vấn đề về việc quan điểm con nhà nghèo đi làm kiếm tiền tốt hơn là đi học do họ cảm thấy những người nghèo không có được cơ hội học tập lâu dài ( cơ hội học tập là cơ hội là sự xuất hiện những khả năng/ điều kiện cho phép trong lĩnh vực học tập như cơ sở vật chất, chương trình học, các chương trình ngoại khóa, thời gian học….để người học có khả năng phát triển năng lực của bản thân.)

(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận theo nhóm

  • Học sinh xác định ( Bloom 1) mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và cơ hội học tập là một vòng lặp.

(3’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm


   Mảnh ghép a

(5’) Hoạt động: Xếp tranh thành câu chuyện ý nghĩa

GV sử dụng đường link để cắt câu chuyện thành các bức tranh riêng lẻ và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để xếp các bức tranh theo nội dung câu chuyện.  Sau đó thảo luận theo câu hỏi định hướng

Link:https://ins.dkn.tv/doisong/cuoc-doi-giua-2-dua-tre-giau-va-ngheo-co-gi-khac-biet.html:

  1. Chuyện gì xảy ra trong câu chuyện?
  2. Điều gì tạo nên sự khác biệt về cơ hội học tập và thành công của hai nhân vật trong truyện?
  3. Suy nghĩ của con về sự tiếp diễn giữa nghèo đói và cơ hội học tập; giữa cơ hội học tập và việc làm

(3’) Học sinh chia sẻ ý kiến của nhóm. Các nhóm bổ sung thêm ý kiến

(2’) GV giảng bài ítt cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao. Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm

(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận

  • Học sinh giải thích ( Bloom 2) nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất).

(2’) GV note nhanh ý kiến học sinh và yêu cầu học sinh viết suy ngẫm

   Mảnh ghép b

(5’) GV giới thiệu chính sách tuyển dụng các vị trí của trường Vinschool đến học sinh. GV chú ý show những yêu cầu công việc của một số vị trí trong trường. GV sử dụng đường link: http://www.vinschool.com/vi-vn/gioi-thieu/tuyen-dung.aspx

GV có thể in ra các giấy và chia học sinh thành các nhóm tuyển dụng khác nhau. Đọc tài liệu về tuyển dụng nhân sự và thảo luận câu hỏi.

GV cùng học sinh thảo luận một số câu hỏi với tư cách là HS được là những nhà tuyển dụng:

  • Làm thế nào để  bạn tuyển dụng được một nhân sự phù hợp với vị trí mà công ty bạn đang cần?
  • Những yếu tố cụ thể nào của người tuyển dụng giúp bạn nhận ra họ phù hợp với tính chất công việc ?
  • Yếu tố nào quyết định mức lương ở các vị trí công việc trong công ty của bạn?

GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.

(2’) GV giảng bài: Năng lực của người xin việc là yếu tố quyết định trong tuyển dụng, năng lực đó được quyết định do người xin việc có được cơ hội học tập trong cuộc đời của họ hay không.

(3’) GV note nhanh lại và tiếp tục cùng học sinh thảo luận những câu hỏi sau:

  • Những nguyên nhân dẫn đến việc người xin việc không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng?
  • Cơ hội học tập có bình đẳng đối với tất cả mọi người?

(2’) GV giảng bài ít cơ hội học tập dẫn đến ít cơ hội tìm được việc tốt/có thu nhập cao. Cha mẹ thu nhập thấp/không có việc => con cái ít có cơ hội học tập tốt/ được trang bị đầy đủ kiến thức để sau này có kỹ năng/kiến thức đi làm

(3’) GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận

Học sinh giải thích ( Bloom 2) nghèo có thiên hướng tự tiếp diễn, không tự biến mất)