Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.12”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |6.12. Vì sao một quốc gia nên coi việc giảm nghèo & đói là ưu tiên hàng đầu? <br /> | | colspan="2" rowspan="1" |'''6.12. Vì sao một quốc gia nên coi việc giảm nghèo & đói là ưu tiên hàng đầu? <br />''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
Dòng 14: | Dòng 14: | ||
|- | |- | ||
|'''Tài liệu gợi ý''' | |'''Tài liệu gợi ý''' | ||
|''(Mục tiêu chính của tiết này là để HS nhận thức được rằng khi vẫn còn nghèo, hệ quả là cả đất nước sẽ không yên ổn. GV nên tiếp cận tiết này qua những câu hỏi gợi mở ý thức của học sinh; HS tập trung vào câu hỏi sâu xa "vì sao ta nên quan tâm". Nếu có thể, nên tránh đi sâu vào phân tích số liệu vì không phù hợp với lứa tuổi. Vì chủ đề có thể rộng, GV chỉ nên chọn một vài khía cạnh để làm nét.)'''''Định hướng:''' Tỉ lệ người nghèo và nghèo cùng cực cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế, đe doạ sự ổn định xã hội.<br />Nguồn cho ý kiến này: | |''(Mục tiêu chính của tiết này là để HS nhận thức được rằng khi vẫn còn nghèo, hệ quả là cả đất nước sẽ không yên ổn. GV nên tiếp cận tiết này qua những câu hỏi gợi mở ý thức của học sinh; HS tập trung vào câu hỏi sâu xa "vì sao ta nên quan tâm". Nếu có thể, nên tránh đi sâu vào phân tích số liệu vì không phù hợp với lứa tuổi. Vì chủ đề có thể rộng, GV chỉ nên chọn một vài khía cạnh để làm nét.)'' | ||
1. sustainabledevelopment.un.org/topics/povertyeradication | '''Định hướng:''' Tỉ lệ người nghèo và nghèo cùng cực cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế, đe doạ sự ổn định xã hội.<br />Nguồn cho ý kiến này: | ||
1. http://sustainabledevelopment.un.org/topics/povertyeradication | |||
<nowiki>*</nowiki> Nghèo và tội phạm: vnexpress.net/du-lich/favela-khu-o-chuot-toi-pham-noi-danh-the-gioi-3319635.html | 2. Tham khảo phần "Mặt tiêu cực [của phân hóa giàu-nghèo]" http://voer.edu.vn/m/tac-dong-cua-phan-hoa-giau-ngheo-doi-voi-nen-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-hien-nay/3d7d409f<br />'''Gợi ý:''' Để giúp nội dung này đơc "trừu tượng", HS nên tiếp cận những hiện tượng này qua ảnh hưởng thực tế đến cuộc sống hàng ngày. GV nên sử dụng những VD thực tế của những người từ những nước đang gặp khó khăn do nghèo (chiến tranh, xung đột, bất ổn xã hội, tội phạm). Liên liên hệ với '''6.4., 6.6., 6.7., 6.8.'''<br />Thêm một ví dụ:<br />* Nghèo và bất ổn xã hổi & bạo lực: http://baosongngu.vn/bao-loan-phap/ | ||
|Định hướng: nghèo đói bản chất cũng là một loại bất bình đẳng, nhưng ngoài đó ra nghèo đói có mối quan hệ mật thiết với các loại bất bình đẳng khác (thường là làm tệ hơn). Mục tiêu này mong muốn HS nhìn nhận được rằng nghèo đói ảnh hưởng đến một số nhóm nhiều hơn và làm cho những bất bình đẳng họ gánh chịu trở nên tệ hơn.<br />Liên liên hệ với 6.4., 6.6., 6.7., 6.8. để để làm luận điểm đa chiều.<br />Gợi ý bổ sung: Bất bình đẳng giới - Nguồn UNDP, Trang 34, mục “Tính nữ trong nghèo đói” cho thấy nghèo đói ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn: undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/6%20Gioi%20va%20Doi%20ngheo.pdf<br /> | |||
<nowiki>*</nowiki> Nghèo và tội phạm: http://vnexpress.net/du-lich/favela-khu-o-chuot-toi-pham-noi-danh-the-gioi-3319635.html | |||
|Định hướng: nghèo đói bản chất cũng là một loại bất bình đẳng, nhưng ngoài đó ra nghèo đói có mối quan hệ mật thiết với các loại bất bình đẳng khác (thường là làm tệ hơn). Mục tiêu này mong muốn HS nhìn nhận được rằng nghèo đói ảnh hưởng đến một số nhóm nhiều hơn và làm cho những bất bình đẳng họ gánh chịu trở nên tệ hơn.<br />Liên liên hệ với 6.4., 6.6., 6.7., 6.8. để để làm luận điểm đa chiều.<br />Gợi ý bổ sung: Bất bình đẳng giới - Nguồn UNDP, Trang 34, mục “Tính nữ trong nghèo đói” cho thấy nghèo đói ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn: http://undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/6%20Gioi%20va%20Doi%20ngheo.pdf<br /> | |||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
Mối quan hệ giữa nghèo đói và phát triển bền vững. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
(8’) GV đặt câu hỏi gợi mở, gọi HS phát biểu: | |||
*Em hãy suy luận (Bloom 2): Nghèo đói đặt ra nguy cơ gì về an ninh lương thực của một quốc gia? Tại sao? | |||
*Em hãy xác định (Bloom 2): Ảnh hưởng trực tiếp của sự nghèo đói đối với các vấn đề tệ nạn xã hội. | |||
*Em hãy giải thích (Bloom 4): Mối quan hệ giữa nghèo đói và y tế, giáo dục. | |||
*Em hãy dự đoán (Bloom 5): Tốc độ gia tăng dân số do ảnh hưởng của nghèo đói. | |||
*GV tổng kết: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nghèo và sự phát triển bền vững của một quốc gia. | |||
(2’) Quiz: GV chiếu một số hình ảnh, yêu cầu HS xác định mỗi hình ảnh phản ánh góc độ nào trong mối quan hệ giữa nghèo đói và sự phát triển bền vững | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
Dẫn dắt: Đói nghèo ảnh hưởng lớn tới sự phát triển bền vững của một quốc gia. | |||
(5’) Chơi trò chơi “Chuỗi thông tin”: | |||
*GV chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm gồm 3-4 HS. | |||
*GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ thông tin (2 nhóm 1 bộ giống nhau) | |||
*Bộ 1: ngân sách cho y tế, dịch bệnh, khám chữa bệnh, đói nghèo, mọi người dân | |||
*Bộ 2: việc làm, tệ nạn xã hội, đói nghèo, an ninh quốc gia, mưu sinh. | |||
*Bộ 3: dân số, đói nghèo, nguồn viện trợ, lương thực, nền kinh tế. | |||
*GV yêu cầu HS thảo luận để: | |||
**Sắp xếp (Bloom 4) theo logic các thông tin dưới dạng A dẫn đến B (mối quan hệ sự việc - hệ quả). | |||
**Giải thích (Bloom 4) logic chuỗi thông tin mà nhóm mình sắp xếp được. | |||
Lưu ý, GV gọi tối thiểu 3 nhóm có 3 bộ thông tin khác nhau. | |||
*GV tổng kết các chuỗi thông tin về mối quan hệ giữa tỷ lệ nghèo đói và sự phát triển bền vững của một quốc gia. | |||
(5’) Biểu đồ: Các quốc gia hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 | |||
*GV giới thiệu: Vấn đề đẩy lùi tình trạng đói nghèo đều được được tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đề cập năm 2015. Những tiến bộ của nhân loại chính là điều kiện thuận lợi nhằm khắc phục những thách thức, giúp xã hội tiến bộ cả về mọi mặt. Từ đó, các quốc gia có thể hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030. Trong những mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, chúng ta không thể không đề cập đến 6 mục tiêu chính mà các nước đã đặt ra, bao gồm: giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em (trẻ dưới 5 tuổi và trẻ sơ sinh), cải thiện sức khỏe bà mẹ, đảm bảo việc tiếp cận nguồn nước sạch, cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học. | |||
*GV đặt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: | |||
*Quan sát lược đồ, em hãy xác định (Bloom 2) những quốc gia hoàn thành (dự kiến) mục tiêu phát triển bền vững. (màu xanh lá cây). | |||
*Em hãy phân tích (Bloom 4) ảnh hưởng của tình trạng đói nghèo tới việc thực hiện các tiêu chí phát triển bền vững. | |||
*GV tổng kết | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
Dẫn dắt: Đói nghèo dẫn tới gia tăng bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư. Không công bằng khi nhiều người sinh ra đã phải nhận điều kiện sống và phát triển thấp kém hơn rất nhiều so với người khác. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
(6’) GV chiếu các hình ảnh, yêu cầu HS: | |||
*Giải thích (Bloom 2) sự bất bình đẳng giữa 2 cuộc sống được thể hiện trong các bức ảnh. | |||
*Tổng kết (Bloom 2) về sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư do đói nghèo. | |||
(7’) GV đặt các câu hỏi và gọi HS trả lời: | |||
*Em hãy phân tích (Bloom 4) sự thua thiệt của những đứa trẻ sinh ra trong nghèo đói so với những đứa trẻ sinh ra trong sung túc. | |||
*Em hãy suy luận (Bloom 4) khoảng cách về chất lượng cuộc sống, điều kiện phát triển của những đứa trẻ sinh ra trong nghèo đói và đứa trẻ sinh ra trong giàu có - nếu không có bất cứ giải pháp hỗ trợ nào đối với trẻ nghèo đói. | |||
*Em hãy nêu ý kiến đánh giá (Bloom 5) về vấn đề: người nghèo có phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự nghèo đói của mình không? Tại sao? | |||
(2’) Em hãy nêu suy nghĩ (Bloom 5) của em về cuộc sống của mình so với trẻ em đói nghèo. GV gọi 2-3 HS. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(12’) Hoạt động: Khai thác phim tư liệu | |||
GV chiếu các video về sự phân biệt giàu nghèo, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bên dưới: | |||
http://kenh14.vn/am-anh-voi-doan-video-ve-nhung-buc-tuong-phan-biet-giau-ngheo-tai-my-latinh-20160507111718294.chn (0:00 - 1:01) | |||
https://www.youtube.com/watch?v=OGD22j1fCnY (0:18-1:41) | |||
*Em hãy tổng kết (Bloom 2) về sự bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo thể hiện qua các video (nhà ở, điều kiện sinh hoạt, điều kiện học tập, vui chơi giải trí). GV gọi 2-3 HS phát biểu. | |||
https://www.youtube.com/watch?v=vQSd-FUpRQQ (2:12-6:15) | |||
*Em hãy tổng kết (Bloom 2) về sự phân bổ tài sản quốc gia ở Mỹ và dự đoán (Bloom 5) về triển vọng thay đổi sự phân bổ tài sản đó. | |||
*Từ các video, em hãy nêu ý kiến phân tích (Bloom 4) của em về vấn đề: sự bất bình đẳng về tài sản giữa người nghèo và người giàu sẽ dẫn đến những bất bình đẳng nào lớn hơn? | |||
*GV tổng kết: sự bất bình đẳng về tài sản dẫn đến bất bình đẳng về cơ hội học tập, khám chữa bệnh, nâng cao đời sống tinh thần, an toàn cá nhân, sự chấp nhận và tôn trọng của cộng đồng... | |||
(3’) Quiz: Hãy nêu quan điểm (Bloom 5) của em về vấn đề: mỗi người tự quyết định cuộc sống của mình. Người nghèo chịu trách nhiệm về sự nghèo đói của mình. | |||
GV gọi 2-3 HS nêu ý kiến phản biện. | |||
GV tổng kết: Mỗi người tự quyết định cuộc sống của mình, nhưng người nghèo phải gánh chịu những áp lực lớn hơn rất nhiều người giàu để vươn lên. Do họ cùng phải chịu chung một cơ chế, chính sách, chi phí, giá thành… như người giàu. Để tồn tại, họ bắt buộc phải cắt giảm nhiều chi phí, hoặc lựa chọn những dịch vụ thấp kém. Những hỗ trợ dành cho họ vẫn rất hạn chế so với yêu cầu của mặt bằng chung. | |||
VD: Một trẻ em nghèo có thể được miễn học phí nhưng họ vẫn phải chi trả các khoản phí khác để học tập như một trẻ em trung lưu hoặc giàu có. Những trẻ em đó cũng không có kiện về phương tiện đi lại, học thêm… như các trẻ em giàu. Vì vậy, nếu muốn vươn lên, những trẻ em nghèo phải nỗ lực gấp nhiều lần. | |||
|} | |} | ||
<br /> | <br /> | ||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | {| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | ||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED | | id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K6: Tiết 6.11|🡄 '''''Tiết trước''''']] | ||
| style="border:1px solid transparent;" | | | style="border:1px solid transparent;" | | ||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED | | id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K6: Tiết 6.13|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | ||
|- | |- | ||
| | | | ||
Dòng 57: | Dòng 136: | ||
| | | | ||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | |||
[[Thể loại:GCED Khối 6]] |
Bản mới nhất lúc 06:45, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.12. Vì sao một quốc gia nên coi việc giảm nghèo & đói là ưu tiên hàng đầu? | |
Mục tiêu bài học | 6.12.1. Học sinh hiểu rằng nếu một quốc gia có tỉ lệ nghèo đói cao, quốc gia ấy sẽ không thể phát triển bền vững. | 6.12.2. HS hiểu rằng một xã hội có tỉ lệ nghèo đói cao sẽ gia tăng bất bình đẳng. |
Tiêu chí đánh giá | 6.12.1. Học sinh đưa ra được 1 ví dụ về việc nghèo đói ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của 1 quốc gia. |
6.12.2. HS đưa ra được 1 ví dụ về việc nghèo đói gây gia tăng bất bình đẳng. |
Tài liệu gợi ý | (Mục tiêu chính của tiết này là để HS nhận thức được rằng khi vẫn còn nghèo, hệ quả là cả đất nước sẽ không yên ổn. GV nên tiếp cận tiết này qua những câu hỏi gợi mở ý thức của học sinh; HS tập trung vào câu hỏi sâu xa "vì sao ta nên quan tâm". Nếu có thể, nên tránh đi sâu vào phân tích số liệu vì không phù hợp với lứa tuổi. Vì chủ đề có thể rộng, GV chỉ nên chọn một vài khía cạnh để làm nét.)
Định hướng: Tỉ lệ người nghèo và nghèo cùng cực cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế, đe doạ sự ổn định xã hội. 2. Tham khảo phần "Mặt tiêu cực [của phân hóa giàu-nghèo]" http://voer.edu.vn/m/tac-dong-cua-phan-hoa-giau-ngheo-doi-voi-nen-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-hien-nay/3d7d409f * Nghèo và tội phạm: http://vnexpress.net/du-lich/favela-khu-o-chuot-toi-pham-noi-danh-the-gioi-3319635.html |
Định hướng: nghèo đói bản chất cũng là một loại bất bình đẳng, nhưng ngoài đó ra nghèo đói có mối quan hệ mật thiết với các loại bất bình đẳng khác (thường là làm tệ hơn). Mục tiêu này mong muốn HS nhìn nhận được rằng nghèo đói ảnh hưởng đến một số nhóm nhiều hơn và làm cho những bất bình đẳng họ gánh chịu trở nên tệ hơn. Liên liên hệ với 6.4., 6.6., 6.7., 6.8. để để làm luận điểm đa chiều. Gợi ý bổ sung: Bất bình đẳng giới - Nguồn UNDP, Trang 34, mục “Tính nữ trong nghèo đói” cho thấy nghèo đói ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn: http://undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/6%20Gioi%20va%20Doi%20ngheo.pdf |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Mối quan hệ giữa nghèo đói và phát triển bền vững. (8’) GV đặt câu hỏi gợi mở, gọi HS phát biểu:
(2’) Quiz: GV chiếu một số hình ảnh, yêu cầu HS xác định mỗi hình ảnh phản ánh góc độ nào trong mối quan hệ giữa nghèo đói và sự phát triển bền vững
Mảnh ghép b
(5’) Chơi trò chơi “Chuỗi thông tin”:
Lưu ý, GV gọi tối thiểu 3 nhóm có 3 bộ thông tin khác nhau.
(5’) Biểu đồ: Các quốc gia hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030
|
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Đói nghèo dẫn tới gia tăng bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư. Không công bằng khi nhiều người sinh ra đã phải nhận điều kiện sống và phát triển thấp kém hơn rất nhiều so với người khác. (6’) GV chiếu các hình ảnh, yêu cầu HS:
(7’) GV đặt các câu hỏi và gọi HS trả lời:
(2’) Em hãy nêu suy nghĩ (Bloom 5) của em về cuộc sống của mình so với trẻ em đói nghèo. GV gọi 2-3 HS.
Mảnh ghép b
(12’) Hoạt động: Khai thác phim tư liệu GV chiếu các video về sự phân biệt giàu nghèo, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bên dưới: http://kenh14.vn/am-anh-voi-doan-video-ve-nhung-buc-tuong-phan-biet-giau-ngheo-tai-my-latinh-20160507111718294.chn (0:00 - 1:01) https://www.youtube.com/watch?v=OGD22j1fCnY (0:18-1:41)
https://www.youtube.com/watch?v=vQSd-FUpRQQ (2:12-6:15)
(3’) Quiz: Hãy nêu quan điểm (Bloom 5) của em về vấn đề: mỗi người tự quyết định cuộc sống của mình. Người nghèo chịu trách nhiệm về sự nghèo đói của mình. GV gọi 2-3 HS nêu ý kiến phản biện. GV tổng kết: Mỗi người tự quyết định cuộc sống của mình, nhưng người nghèo phải gánh chịu những áp lực lớn hơn rất nhiều người giàu để vươn lên. Do họ cùng phải chịu chung một cơ chế, chính sách, chi phí, giá thành… như người giàu. Để tồn tại, họ bắt buộc phải cắt giảm nhiều chi phí, hoặc lựa chọn những dịch vụ thấp kém. Những hỗ trợ dành cho họ vẫn rất hạn chế so với yêu cầu của mặt bằng chung. VD: Một trẻ em nghèo có thể được miễn học phí nhưng họ vẫn phải chi trả các khoản phí khác để học tập như một trẻ em trung lưu hoặc giàu có. Những trẻ em đó cũng không có kiện về phương tiện đi lại, học thêm… như các trẻ em giàu. Vì vậy, nếu muốn vươn lên, những trẻ em nghèo phải nỗ lực gấp nhiều lần.
|