Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K7: Tiết 7.2”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |7.2. Hiểu biến đổi khí hậu như thế nào mới là chính xác?
| colspan="2" rowspan="1" |'''7.2. Hiểu biến đổi khí hậu như thế nào mới là chính xác?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 49: Dòng 49:
(3’) GV gọi HS phát biểu nhanh trước lớp hoặc cho HS viết vào giấy note tự trả lời:
(3’) GV gọi HS phát biểu nhanh trước lớp hoặc cho HS viết vào giấy note tự trả lời:


# Theo con biến đổi khí hậu là gì?  
#Theo con biến đổi khí hậu là gì?
# Hãy nêu 01 ví dụ về biến đổi khí hậu mà con biết?
#Hãy nêu 01 ví dụ về biến đổi khí hậu mà con biết?


(10’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.
(10’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.


* Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
*Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.


* HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100
*HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100


https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ
https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ
Dòng 64: Dòng 64:
Theo em,
Theo em,


* 02 điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết là:  
*02 điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết là:
* Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu vì:
*Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu vì:
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 73: Dòng 73:
(3’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) những hình ảnh về biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết và xếp chúng vào cột tương ứng.
(3’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) những hình ảnh về biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết và xếp chúng vào cột tương ứng.


* Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
*Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
* Mỗi nhóm sẽ lần lượt sắp xếp các hình ảnh vào cột tương ứng.
*Mỗi nhóm sẽ lần lượt sắp xếp các hình ảnh vào cột tương ứng.


(Cột 1: biến đổi khí hậu | Cột 2: sự thay đổi thời tiết)
(Cột 1: biến đổi khí hậu | Cột 2: sự thay đổi thời tiết)
Dòng 82: Dòng 82:
(5’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.
(5’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.


* Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
*Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.


* HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100
*HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100


https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ
https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 99: Dòng 100:
(5’) GV yêu cầu học sinh:
(5’) GV yêu cầu học sinh:


* Trình bày ý hiểu của em về khái niệm Biến đổi khí hậu (GV có thể gọi 2 hoặc 3 học sinh chia sẻ) => GV đưa định nghĩa về BĐKH (tham khảo Định nghĩa ở khung câu hỏi)
*Trình bày ý hiểu của em về khái niệm Biến đổi khí hậu (GV có thể gọi 2 hoặc 3 học sinh chia sẻ) => GV đưa định nghĩa về BĐKH (tham khảo Định nghĩa ở khung câu hỏi)
* Ghi lại khái niệm BĐKH theo ý hiểu (thông hiểu – Bloom 2) của mình vào NKHT.
*Ghi lại khái niệm BĐKH theo ý hiểu (thông hiểu – Bloom 2) của mình vào NKHT.


Dẫn dắt: Vậy làm thế nào để nhận biết BĐKH? hay BĐKH có những biểu hiện gì?
Dẫn dắt: Vậy làm thế nào để nhận biết BĐKH? hay BĐKH có những biểu hiện gì?
Dòng 151: Dòng 152:
-       Những dữ kiện cho sẵn (các biểu hiện của BĐKH):
-       Những dữ kiện cho sẵn (các biểu hiện của BĐKH):


* Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên do sự nóng lên của bầu khí quyển toàn cầu.
*Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên do sự nóng lên của bầu khí quyển toàn cầu.
* Hạn hán, khô hạn.
*Hạn hán, khô hạn.
* Mưa lớn, lụt lội.
*Mưa lớn, lụt lội.
* Sự nâng cao mặt nước biển do dãn nở vì nhiệt và băng tan.
*Sự nâng cao mặt nước biển do dãn nở vì nhiệt và băng tan.
* Sự sinh sôi nảy nở của các loại côn trùng.
*Sự sinh sôi nảy nở của các loại côn trùng.
* Giảm các loại sinh vật sống dưới nước.
*Giảm các loại sinh vật sống dưới nước.
* Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
*Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
* Thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái.
*Thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái.
* Thành phần sinh quyển, thủy quyển, địa quyển bị thay đổi.
*Thành phần sinh quyển, thủy quyển, địa quyển bị thay đổi.




Dòng 166: Dòng 167:


Lưu ý: GV có thể yêu cầu học sinh giải thích thêm lý do lựa chọn các biểu hiện để giúp học sinh suy nghĩ sâu thêm (Ví dụ: Tại sao biểu hiện này (hạn hán, lũ lụt, côn trùng, giảm sinh vật dưới nước) lại không phải là biểu hiện của BĐKH?). Hoặc khi nhóm chứng minh GV cũng có thể truy vấn thêm bằng các câu hỏi.
Lưu ý: GV có thể yêu cầu học sinh giải thích thêm lý do lựa chọn các biểu hiện để giúp học sinh suy nghĩ sâu thêm (Ví dụ: Tại sao biểu hiện này (hạn hán, lũ lụt, côn trùng, giảm sinh vật dưới nước) lại không phải là biểu hiện của BĐKH?). Hoặc khi nhóm chứng minh GV cũng có thể truy vấn thêm bằng các câu hỏi.


|}
|}

Bản mới nhất lúc 06:54, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 7.2. Hiểu biến đổi khí hậu như thế nào mới là chính xác?
Mục tiêu bài học 7.2.1 HS phân biệt được biến đổi khí hậu với các hiện tượng khác (Sự chuyển mùa trong năm và hiện tượng Trái đất nóng lên) 7.2.2 HS hiểu được biến đổi khí hậu là gì và nhớ được 1 số biểu hiện của BĐKH.
Tiêu chí đánh giá 7.2.1.

- HS nêu được 2 điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.

- HS nêu ra được trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu.

7.2.2.

- HS nhắc lại được định nghĩa của biến đổi khí hậu bằng từ ngữ của con.

- HS liệt kê ra được ít nhất 3 biểu hiện của BĐKH.

Tài liệu gợi ý Gợi ý tài liệu đọc thêm để giải thích biến đổi khí hậu không phải là sự chuyển mùa trong năm.

http://www.vasi.gov.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bien-doi-khi-hau-la-gi/t708/c304/i419

Định hướng Trái đất nóng lên khác biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu khác với Trái đất nóng lên: Trái đất nóng lên là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ của trái đất tăng lên nhiều hơn so với sự tăng nhiệt tự nhiên, khí hậu các vùng sẽ bị ảnh hưởng. Khí nhà kính --> Trái đất nóng lên --> Biến đổi khí hậu.

Gợi ý định nghĩa BĐKH (không bắt buộc phải sử dụng, không bắt HS học thuộc)

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi về quy luật (pattern) của thời tiết, và các sự thay đổi mang tính hệ lụy khác của đại dương, mặt đất, và các dải băng. Một khi bị thay đổi, tình trạng mới sẽ kéo dài nhiều thập kỷ, thông thường ít nhất là 30 năm.

Gợi ý câu trả lời:

1 số biểu hiện của BĐKH: nhiệt độ trái đất tăng dần, băng tan, mực nước biển tăng, thiên tai (extreme events).

_____________

Định nghĩa biến đổi khí hậu và các biểu hiện của BĐKH: https://www.acciona.com/climate-change/

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a


Dẫn dắt: Biến đổi khí hậu là gì?

(3’) GV gọi HS phát biểu nhanh trước lớp hoặc cho HS viết vào giấy note tự trả lời:

  1. Theo con biến đổi khí hậu là gì?
  2. Hãy nêu 01 ví dụ về biến đổi khí hậu mà con biết?

(10’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.

  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
  • HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100

https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ

(2’) GV mời HS viết suy ngẫm của mình vào tập:

Theo em,

  • 02 điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết là:
  • Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu vì:
   Mảnh ghép b

(3’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) những hình ảnh về biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết và xếp chúng vào cột tương ứng.

  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
  • Mỗi nhóm sẽ lần lượt sắp xếp các hình ảnh vào cột tương ứng.

(Cột 1: biến đổi khí hậu | Cột 2: sự thay đổi thời tiết)

(1’) GV kiểm tra và chốt đáp án

(5’) Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Học sinh xác định (Bloom 1) điểm khác nhau giữa biến đổi khí hậu và sự thay đổi thời tiết.

  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
  • HS giải thích (Bloom 2) được: Trái đất nóng lên là nguyên nhân của biến đổi khí hậu sau khi xem đoạn clip: Khí hậu Trái Đất năm 2100

https://www.youtube.com/watch?v=xq3NJdAp-MQ


   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Các em đã vừa tìm hiểu và phân biệt giữa khái niệm BĐKH và hiện tượng nóng lên của trái đất.

 

(5’) GV yêu cầu học sinh:

  • Trình bày ý hiểu của em về khái niệm Biến đổi khí hậu (GV có thể gọi 2 hoặc 3 học sinh chia sẻ) => GV đưa định nghĩa về BĐKH (tham khảo Định nghĩa ở khung câu hỏi)
  • Ghi lại khái niệm BĐKH theo ý hiểu (thông hiểu – Bloom 2) của mình vào NKHT.

Dẫn dắt: Vậy làm thế nào để nhận biết BĐKH? hay BĐKH có những biểu hiện gì?


(10’) Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi: Xác định và Giải thích tác động của ít nhất 02 biểu hiện của BĐKH và tác động của chúng đối với đời sống con người và môi trường. (Bloom 2)

Lưu ý: GV cho sẵn danh mục các biểu hiện (danh sách ở 7.2.2.b).

●        Học sinh ngồi theo nhóm đã chia ở HĐ1

●        Học sinh xác định (bloom 2) được các biểu hiện của BĐKH.

●        Học sinh giải thích (bloom 2) được tác động của ít nhất 02 biểu hiện của BĐKH.

BĐKH
Biểu hiện
Tác động (ít nhất 02 biểu hiện)


(1’) GV tổng kết lại sau khi đi xung quanh lắng nghe học sinh.

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Các em đã vừa tìm hiểu và phân biệt giữa khái niệm BĐKH và hiện tượng nóng lên của trái đất. GV đưa khái niệm về BĐKH (tham khảo khái niệm ở khung câu hỏi hoặc lấy thêm khái niệm tìm được để tạo nên nhiều góc độ hơn)


(7’) Thảo luận nhóm: Dựa vào dữ kiện cho sẵn, hãy:

1.    Giải thích khái niệm BĐKH theo ý hiểu.

2.    Xác định (bloom 2) các biểu hiện của BĐKH

3.    Dựa vào các biểu hiện của BĐKH, hãy chứng minh (bloom 2): “BĐKH đang gây nên tác động trên diện rộng đối với sức khỏe con người, hệ sinh thái, gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp, làm hư hỏng cơ sở hạ tầng...” (Theo Tổ chức khí tượng thế giới – WMO)

Lưu ý: Trên tờ giấy A3:

-       Khái niệm ghi ở giữa tờ giấy;

-       Lựa chọn trong các dữ kiện cho sẵn những biểu hiện của BĐKH trình bày tiếp lên tờ giấy A3

-       Những dữ kiện cho sẵn (các biểu hiện của BĐKH):

  • Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên do sự nóng lên của bầu khí quyển toàn cầu.
  • Hạn hán, khô hạn.
  • Mưa lớn, lụt lội.
  • Sự nâng cao mặt nước biển do dãn nở vì nhiệt và băng tan.
  • Sự sinh sôi nảy nở của các loại côn trùng.
  • Giảm các loại sinh vật sống dưới nước.
  • Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
  • Thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái.
  • Thành phần sinh quyển, thủy quyển, địa quyển bị thay đổi.


(7’) GV gọi các nhóm chia sẻ, các nhóm còn lại bổ sung hoặc phản biện lại.


Lưu ý: GV có thể yêu cầu học sinh giải thích thêm lý do lựa chọn các biểu hiện để giúp học sinh suy nghĩ sâu thêm (Ví dụ: Tại sao biểu hiện này (hạn hán, lũ lụt, côn trùng, giảm sinh vật dưới nước) lại không phải là biểu hiện của BĐKH?). Hoặc khi nhóm chứng minh GV cũng có thể truy vấn thêm bằng các câu hỏi.