Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.20”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 2 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="3" rowspan="1" |9.20. Vì sao cần có sự phân công vai trò hợp lí trong nhóm?
| colspan="3" rowspan="1" |'''9.20. Vì sao cần có sự phân công vai trò hợp lí trong nhóm?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 40: Dòng 40:
https://timviec365.vn/blog/teamwork-la-gi-nhung-ky-nang-can-co-trong-teamwork-new3233.html
https://timviec365.vn/blog/teamwork-la-gi-nhung-ky-nang-can-co-trong-teamwork-new3233.html
|-
|-
|'''Mảnh ghép hoạt động tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 54: Dòng 54:
(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.
(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.


# Nội dung của clip nói về điều gì?
#Nội dung của clip nói về điều gì?
# Nếu liên hệ clip này với lớp học của chúng ta, con sẽ hiểu điều gì?
#Nếu liên hệ clip này với lớp học của chúng ta, con sẽ hiểu điều gì?
# Tại sao việc làm việc dựa trên sở trường và thế mạnh sẽ có hiệu quả hơn? Cho ví dụ?
#Tại sao việc làm việc dựa trên sở trường và thế mạnh sẽ có hiệu quả hơn? Cho ví dụ?


Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:
Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:
Dòng 64: Dòng 64:
(10’) HS suy ngẫm cá nhân:
(10’) HS suy ngẫm cá nhân:


* HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
*HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
* HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân
*HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân


(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.
(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.
Dòng 81: Dòng 81:
(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.
(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.


# Thông điệp video muốn nhắn gửi là gì?
#Thông điệp video muốn nhắn gửi là gì?
# Chia sẻ về vai trò của làm việc nhóm?
#Chia sẻ về vai trò của làm việc nhóm?
# Tại sao khi làm việc nhóm, việc phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân lại quan trọng? Cho ví dụ cụ thể?
#Tại sao khi làm việc nhóm, việc phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân lại quan trọng? Cho ví dụ cụ thể?


Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:
Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:
Dòng 91: Dòng 91:
(10’) HS suy ngẫm cá nhân:
(10’) HS suy ngẫm cá nhân:


* HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
*HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
* HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân
*HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân


(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.
(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.


Bạn và con cùng góp ý và bổ sung cho nhau.
Bạn và con cùng góp ý và bổ sung cho nhau.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 107: Dòng 108:
(20’) GV giúp HS hiểu được mục tiêu của bài học thông qua trò chơi “Bịt mắt dẫn đường”.
(20’) GV giúp HS hiểu được mục tiêu của bài học thông qua trò chơi “Bịt mắt dẫn đường”.


* Không gian tổ chức: Sân trường, chiếu nghỉ, sân bóng...
*Không gian tổ chức: Sân trường, chiếu nghỉ, sân bóng...
* Gv chia lớp thành 2 nhóm và đặt các chướng ngại vật trên đường đi của mỗi nhóm.
*Gv chia lớp thành 2 nhóm và đặt các chướng ngại vật trên đường đi của mỗi nhóm.
* Mỗi nhóm chỉ có 1 người không bị bịt mắt và dùng lời nói của mình để hướng dẫn cả đội di chuyển qua các chướng ngại vật.
*Mỗi nhóm chỉ có 1 người không bị bịt mắt và dùng lời nói của mình để hướng dẫn cả đội di chuyển qua các chướng ngại vật.
* Đội nào tới đích trước trong thời gian ngắn nhất thì chiến thắng.
*Đội nào tới đích trước trong thời gian ngắn nhất thì chiến thắng.
* GV yêu cầu HS phát biểu cảm nhận sau hoạt động này (GV đặt các câu hỏi liên quan tới mục tiêu bài học).
*GV yêu cầu HS phát biểu cảm nhận sau hoạt động này (GV đặt các câu hỏi liên quan tới mục tiêu bài học).


Sau khi chơi trò chơi, mỗi nhóm lại chia thành 3 nhóm nhỏ hơn và:
Sau khi chơi trò chơi, mỗi nhóm lại chia thành 3 nhóm nhỏ hơn và:


* HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
*HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
* HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên
*HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 126: Dòng 127:
(20’) Trò chơi Ghép tranh:
(20’) Trò chơi Ghép tranh:


* Lớp chia thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm được nhận một phong bì có chứa các mảnh ghép khác nhau.
*Lớp chia thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm được nhận một phong bì có chứa các mảnh ghép khác nhau.
* Các nhóm cần ghép lại để tạo thành một bức tranh có thông điệp hoàn chỉnh.
*Các nhóm cần ghép lại để tạo thành một bức tranh có thông điệp hoàn chỉnh.
* Mỗi bức tranh là một thông điệp liên quan tới chủ đề vai trò/ thế mạnh của từng thành viên khi làm việc nhóm.
*Mỗi bức tranh là một thông điệp liên quan tới chủ đề vai trò/ thế mạnh của từng thành viên khi làm việc nhóm.
* HS chia sẻ ý nghĩa của sản phẩm trước lớp.
*HS chia sẻ ý nghĩa của sản phẩm trước lớp.


Sau khi các nhóm hoàn thành phần chia sẻ của mình, Hs suy ngẫm cá nhân và lựa chọn 1 nhiệm vụ của 1 môn học dự án để hoàn thành cùng nhóm mình hai yêu cầu sau:
Sau khi các nhóm hoàn thành phần chia sẻ của mình, Hs suy ngẫm cá nhân và lựa chọn 1 nhiệm vụ của 1 môn học dự án để hoàn thành cùng nhóm mình hai yêu cầu sau:


* HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
*HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
* HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên
*HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên


|}
|}
Dòng 147: Dòng 148:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 9]]

Bản mới nhất lúc 07:30, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 9.20. Vì sao cần có sự phân công vai trò hợp lí trong nhóm?
Mục tiêu bài học 9.20.1.

- HS hiểu được rằng mỗi HS có những thế mạnh khác nhau

- HS hiểu được rằng khi một người làm đúng sở trường của mình thì kết quả công việc sẽ tốt hơn

9.20.2.

- HS hiểu được rằng mỗi cá nhân cần có vai trò cụ thể thì công việc trong

nhóm mới hiệu quả

- HS hiểu được rằng vai trò khi được quyết định cần phải cân nhắc đến yếu

tố thế mạnh và sở trường của từng thành viên

Tiêu chí đánh giá 9.20.1.

- HS liệt kê được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân

- HS liệt kê được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân

9.20.2.

- HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm

- HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên

Tài liệu gợi ý Các cá nhân khi mà phát huy được hết những thế mạnh của bản thân thì hõ sẽ biết cách gắn kết hiệu quả những thế mạnh đó với công việc của cả nhóm và cảm thấy chính mình cũng đang được rất coi trọng và có nhiều cơ hội phát triển cho dù bạn đang làm việc nhóm.
Hiểu vai trò của bạn trong việc tương tác với các đồng nghiệp khác là rất quan

trọng. Để xây dựng uy tín với những thành viên khác còn lại của đội, chúng ta

phải chủ động cũng như chủ động trong công việc của chính mình tại tập thể

đó. Điều này có lợi khi trưởng nhóm giao công việc cho các thành viên. Nếu họ hiểu rõ những điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì thì khi đó họ giao việc sẽ chính xác hơn rất nhiều và đạt được kết công việc tốt nhất cho cả nhóm.
Đọc thêm:

https://timviec365.vn/blog/teamwork-la-gi-nhung-ky-nang-can-co-trong-teamwork-new3233.html

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

HS xem đoạn clip sau đây:

https://www.youtube.com/watch?v=-WQShsRS6sQ

(Clip Trường học của các loài thú: Mỗi con vật có một thế mạnh khác nhau).

(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.

  1. Nội dung của clip nói về điều gì?
  2. Nếu liên hệ clip này với lớp học của chúng ta, con sẽ hiểu điều gì?
  3. Tại sao việc làm việc dựa trên sở trường và thế mạnh sẽ có hiệu quả hơn? Cho ví dụ?

Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:

Mỗi người đều có thế mạnh riêng và khi làm việc đúng thế mạnh của mình thì kết quả công việc sẽ tốt nhất.

(10’) HS suy ngẫm cá nhân:

  • HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
  • HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân

(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.

Bạn và con cùng góp ý và bổ sung cho nhau.

   Mảnh ghép b

HS xem video sau:

https://www.youtube.com/watch?v=osNrBLH374A

(10’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.

  1. Thông điệp video muốn nhắn gửi là gì?
  2. Chia sẻ về vai trò của làm việc nhóm?
  3. Tại sao khi làm việc nhóm, việc phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân lại quan trọng? Cho ví dụ cụ thể?

Từ câu trả lời này, GV chốt hoặc cho HS chốt:

Mỗi người đều có thế mạnh riêng và khi làm việc đúng thế mạnh của mình thì kết quả công việc sẽ tốt nhất.

(10’) HS suy ngẫm cá nhân:

  • HS liệt kê (Bloom 1) được 05 thế mạnh hoặc sở trường của bản thân
  • HS liệt kê (Bloom 1) được 03 công việc mình có thể thực hiện tốt dựa trên sở trường của bản thân

(5’) HS chia sẻ với bạn thân trong lớp về những việc mà mình có thể làm tốt.

Bạn và con cùng góp ý và bổ sung cho nhau.


   Mảnh ghép a


(20’) GV giúp HS hiểu được mục tiêu của bài học thông qua trò chơi “Bịt mắt dẫn đường”.

  • Không gian tổ chức: Sân trường, chiếu nghỉ, sân bóng...
  • Gv chia lớp thành 2 nhóm và đặt các chướng ngại vật trên đường đi của mỗi nhóm.
  • Mỗi nhóm chỉ có 1 người không bị bịt mắt và dùng lời nói của mình để hướng dẫn cả đội di chuyển qua các chướng ngại vật.
  • Đội nào tới đích trước trong thời gian ngắn nhất thì chiến thắng.
  • GV yêu cầu HS phát biểu cảm nhận sau hoạt động này (GV đặt các câu hỏi liên quan tới mục tiêu bài học).

Sau khi chơi trò chơi, mỗi nhóm lại chia thành 3 nhóm nhỏ hơn và:

  • HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
  • HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên
   Mảnh ghép b


(20’) Trò chơi Ghép tranh:

  • Lớp chia thành 5 - 6 nhóm, mỗi nhóm được nhận một phong bì có chứa các mảnh ghép khác nhau.
  • Các nhóm cần ghép lại để tạo thành một bức tranh có thông điệp hoàn chỉnh.
  • Mỗi bức tranh là một thông điệp liên quan tới chủ đề vai trò/ thế mạnh của từng thành viên khi làm việc nhóm.
  • HS chia sẻ ý nghĩa của sản phẩm trước lớp.

Sau khi các nhóm hoàn thành phần chia sẻ của mình, Hs suy ngẫm cá nhân và lựa chọn 1 nhiệm vụ của 1 môn học dự án để hoàn thành cùng nhóm mình hai yêu cầu sau:

  • HS lên danh sách 10 công việc cần thực hiện khi làm việc trong một nhóm
  • HS phân chia vai trò công việc dựa trên thế mạnh của từng thành viên