Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.5”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |10.5. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?
| colspan="2" rowspan="1" |'''10.5. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 12: Dòng 12:
|10.5.1. Học sinh có thể:
|10.5.1. Học sinh có thể:
- Xác định được ít nhất 2 cải thiện trong tình hình phổ cập giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Xác định được ít nhất 2 cải thiện trong tình hình phổ cập giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Xác định ít nhất 2 vấn đề còn tồn tại mà Việt Nam đang đối mặt.<br />
- Xác định ít nhất 2 vấn đề còn tồn tại mà Việt Nam đang đối mặt.<br />
|10.5.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
|10.5.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
Dòng 18: Dòng 19:
|Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo, giáo viên tìm kiếm thêm tài liệu/số liệu.
|Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo, giáo viên tìm kiếm thêm tài liệu/số liệu.
1. Cải thiện:
1. Cải thiện:
- Tỉ lệ đi học:  
- Tỉ lệ đi học:  
Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn (tham khảo: <nowiki>https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children</nowiki>
 
<nowiki>https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf</nowiki>).
Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn  
 
(tham khảo: https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
 
https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf).
 
- Tỉ lệ biết chữ:
- Tỉ lệ biết chữ:
+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.
+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.
<nowiki>https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html</nowiki>
<nowiki>https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html</nowiki>
+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5% (<nowiki>http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html</nowiki>)<br />2. Vấn đề còn tồn tại:
 
+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%  
 
(http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html)<br />2. Vấn đề còn tồn tại:


- Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:
- Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:
+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.
+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.
+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.
+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.
+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).
+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).
<nowiki>https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf</nowiki>
 
https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
 
- Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:
- Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:
+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)
+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)
+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)<br />
+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)<br />
|
|
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về việc phổ cập giáo dục chất lượng trên thế giới. Vậy ở VIệt Nam, tình hình giáo dục hiện nay so với những thập kỷ trước đây có gì thay đổi?
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
(5’) Đọc tài liệu và hoàn thành PHT cá nhân (Tham khảo Phiếu học tập 10.5.1.a):
 
*GV chia lớp thành các nhóm học tập.
 
*HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi:
 
#[https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-childrenhttps://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children]
#[https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-childrenhttps://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf]
#https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html
#http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
 
*Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây.
 
#Liệt kê (Bloom 1) những số liệu đề cập đến tình hình phổ cập giáo dục của Việt Nam.
#Dựa trên số liệu đã thống kê, hãy đánh giá (Bloom 4) về việc phổ cập giáo dục được thực hiện tại Việt Nam trong những năm gần đây.
#Liệt kê (Bloom 1) những vấn đề còn tồn tại trong phổ cập giáo dục mà Việt Nam đang phải đối mặt.
#Theo em, để giải quyết được vấn đề còn tồn tại này, Việt Nam cần có giải pháp (Bloom 6) gì cụ thể hơn?
 
(8’) Kĩ thuật “Khăn trải bàn”:
 
*Sau khi mỗi cá nhân hoàn thành bài làm của mình, các em sẽ chia sẻ với các bạn trong nhóm học tập.
*Các bạn sẽ lắng nghe nhau, nhận xét và bổ sung cho bạn/cho mình để hoàn thiện phiếu HT.
*GV sẽ gọi 2 HS trình bày trước lớp.
 
(2’) Quiz: GV nhấn mạnh một số ý chính và yêu cầu HS ghi lại keywords vào Exit Card:
 
1. Cải thiện:
 
*Tỉ lệ đi học:
 
Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.
 
(GV tham khảo thêm thông tin tại đây:
 
#https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
#https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
 
*Tỉ lệ biết chữ:
 
+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.
 
https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html
 
+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%
 
http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
 
2. Vấn đề còn tồn tại:
 
*Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:
 
+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.
 
+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.
 
+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).
 
https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
 
*Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:
 
+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).
 
+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về việc phổ cập giáo dục chất lượng trên thế giới. Vậy ở VIệt Nam, tình hình giáo dục hiện nay so với những thập kỷ trước đây có gì thay đổi?
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
(5’) Đóng vai “Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục VIệt Nam”
 
*Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
*Mỗi nhóm sẽ phân công cho các bạn đóng vai:
 
*1 bạn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
*1 bạn là thư ký ghi lại nội dung cuộc họp.
*Các bạn còn lại là các đại biểu cuộc họp đưa ra những câu hỏi chất vấn liên quan đến tình hình phổ cập giáo dục VIệt Nam và giải pháp cho vấn đề này.
 
*Quy trình thực hiện hoạt động:
 
*HS làm việc tại nhóm để hoàn thành PHT nhóm (Tham khảo Phiếu học tập 10.5.1.b).
*HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi:
 
#https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
#https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
#https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.htm
#http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
 
*Liệt kê (Bloom 1) những số liệu đề cập đến tình hình phổ cập giáo dục của Việt Nam.
*Dựa trên số liệu đã thống kê, hãy đánh giá (Bloom 4) về việc phổ cập giáo dục được thực hiện tại Việt Nam trong những năm gần đây.
*Liệt kê (Bloom 1) những vấn đề còn tồn tại trong phổ cập giáo dục mà Việt Nam đang phải đối mặt.
*Theo em, để giải quyết được vấn đề còn tồn tại này, Việt Nam cần có giải pháp (Bloom 6) gì cụ thể hơn?
 
(9’) Họp báo cáo chính thức về tình hình phổ cập GD Việt Nam:
 
*GV random chọn 1 nhóm bất kì.
*Nhóm có 3’ cho phần báo cáo của nhóm.
*Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung thêm thông tin và đặt câu hỏi chất vấn.
 
→ GV tạo điều kiện cho HS trình bày chính kiến của mình về giáo dục Việt Nam, đặc biệt lắng nghe phần kiến nghị về giải pháp của HS nhằm khuyến khích các em phát triển tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và ý thức trách nhiệm về việc xây dựng và phát triển xã hội Việt Nam.
 
(1’) GV nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý về việc phổ cập giáo dục tại VIệt Nam:
 
1. Cải thiện:
 
*Tỉ lệ đi học:
 
Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.
 
(GV tham khảo thêm thông tin tại đây:
 
#https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
#https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
 
*Tỉ lệ biết chữ:
 
+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.
 
https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html
 
+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%
 
http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
 
2. Vấn đề còn tồn tại:
 
*Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:
 
+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.
 
+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.
 
+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).
 
https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
 
*Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:
 
+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).
 
+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)
 
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
 
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm giáo dục chất
 
lượng và tình hình phổ cập giáo dục trên thế giới và ở Việt
 
Nam. Chúng ta cùng nhìn lại toàn bộ quá trình nghiên cứu
 
của chúng ta bằng cách hệ thống lại những thông tin mà
 
mình đã có.
 
(5’) THINK - PAIR - SHARE:
 
*THINK:  GV yêu cầu HS rà soát lại câu trả lời cho 4 câu
*hỏi tiết học LK1 và trả lời câu hỏi dẫn dắt của LK1:
 
Câu hỏi tiết học:
 
#Giáo dục chất lượng là gì? Có phải ai cũng có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng?
#Giáo dục chất lượng có vai trò gì đối với mỗi cá nhân và một quốc gia?  
#Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?
#Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?ư
 
Câu hỏi dẫn dắt của LK1: Tại sao phổ cập giáo dục chất lượng
 
là mối quan ngại toàn cầu?
 
(5’) PAIR:
 
*HS chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh.
*Lắng nghe và ghi nhớ (Bloom 1) khi các bạn trình bày.
*Bổ sung thêm vào bài làm của mình hoặc góp ý thêm cho
*bài làm của bạn.
 
(5’) SHARE:
 
*GV gọi HS trình bày phần tổng kết kiến thức của bản thân.
 
*Các bạn khác lắng nghe và phản hồi.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
 
 
Hoàn thành BỨC TRANH VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI
 
(15’) Mỗi nhóm HS sẽ vẽ một bức tranh thể hiện cách nhìn
 
của Nhóm mình về trả lời câu hỏi:  Tại sao phổ cập giáo dục chất lượng là mối quan ngại toàn cầu?  (câu hỏi dẫn dắt của LK 1)
 
Cần lưu ý thể hiện góc nhìn của Nhóm về các khía cạnh:
 
#Giáo dục chất lượng là gì? Có phải ai cũng có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng?
#Giáo dục chất lượng có vai trò gì đối với mỗi cá nhân và một quốc gia?  
#Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?
#Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K10: Tiết 10.4|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K10: Tiết 10.6|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|
Dòng 72: Dòng 284:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 10]]

Bản mới nhất lúc 07:34, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.5. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?
Mục tiêu bài học 10.5.1. Học sinh nắm được tình hình phổ cập giáo dục chất lượng ở Việt Nam. 10.5.2. Học sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt.
Tiêu chí đánh giá 10.5.1. Học sinh có thể:

- Xác định được ít nhất 2 cải thiện trong tình hình phổ cập giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua.

- Xác định ít nhất 2 vấn đề còn tồn tại mà Việt Nam đang đối mặt.

10.5.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
Tài liệu gợi ý Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo, giáo viên tìm kiếm thêm tài liệu/số liệu.

1. Cải thiện:

- Tỉ lệ đi học:

Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn

(tham khảo: https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children

https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf).

- Tỉ lệ biết chữ:

+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.

https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html

+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%

(http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html)
2. Vấn đề còn tồn tại:

- Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:

+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.

+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.

+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).

https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf

- Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:

+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)

+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về việc phổ cập giáo dục chất lượng trên thế giới. Vậy ở VIệt Nam, tình hình giáo dục hiện nay so với những thập kỷ trước đây có gì thay đổi?

(5’) Đọc tài liệu và hoàn thành PHT cá nhân (Tham khảo Phiếu học tập 10.5.1.a):

  • GV chia lớp thành các nhóm học tập.
  • HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi:
  1. https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
  2. https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
  3. https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html
  4. http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
  • Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây.
  1. Liệt kê (Bloom 1) những số liệu đề cập đến tình hình phổ cập giáo dục của Việt Nam.
  2. Dựa trên số liệu đã thống kê, hãy đánh giá (Bloom 4) về việc phổ cập giáo dục được thực hiện tại Việt Nam trong những năm gần đây.
  3. Liệt kê (Bloom 1) những vấn đề còn tồn tại trong phổ cập giáo dục mà Việt Nam đang phải đối mặt.
  4. Theo em, để giải quyết được vấn đề còn tồn tại này, Việt Nam cần có giải pháp (Bloom 6) gì cụ thể hơn?

(8’) Kĩ thuật “Khăn trải bàn”:

  • Sau khi mỗi cá nhân hoàn thành bài làm của mình, các em sẽ chia sẻ với các bạn trong nhóm học tập.
  • Các bạn sẽ lắng nghe nhau, nhận xét và bổ sung cho bạn/cho mình để hoàn thiện phiếu HT.
  • GV sẽ gọi 2 HS trình bày trước lớp.

(2’) Quiz: GV nhấn mạnh một số ý chính và yêu cầu HS ghi lại keywords vào Exit Card:

1. Cải thiện:

  • Tỉ lệ đi học:

Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.

(GV tham khảo thêm thông tin tại đây:

  1. https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
  2. https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
  • Tỉ lệ biết chữ:

+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.

https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html

+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%

http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html

2. Vấn đề còn tồn tại:

  • Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:

+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.

+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.

+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).

https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf

  • Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:

+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).

+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về việc phổ cập giáo dục chất lượng trên thế giới. Vậy ở VIệt Nam, tình hình giáo dục hiện nay so với những thập kỷ trước đây có gì thay đổi?

(5’) Đóng vai “Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục VIệt Nam”

  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
  • Mỗi nhóm sẽ phân công cho các bạn đóng vai:
  • 1 bạn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
  • 1 bạn là thư ký ghi lại nội dung cuộc họp.
  • Các bạn còn lại là các đại biểu cuộc họp đưa ra những câu hỏi chất vấn liên quan đến tình hình phổ cập giáo dục VIệt Nam và giải pháp cho vấn đề này.
  • Quy trình thực hiện hoạt động:
  • HS làm việc tại nhóm để hoàn thành PHT nhóm (Tham khảo Phiếu học tập 10.5.1.b).
  • HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi:
  1. https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
  2. https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
  3. https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.htm
  4. http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html
  • Liệt kê (Bloom 1) những số liệu đề cập đến tình hình phổ cập giáo dục của Việt Nam.
  • Dựa trên số liệu đã thống kê, hãy đánh giá (Bloom 4) về việc phổ cập giáo dục được thực hiện tại Việt Nam trong những năm gần đây.
  • Liệt kê (Bloom 1) những vấn đề còn tồn tại trong phổ cập giáo dục mà Việt Nam đang phải đối mặt.
  • Theo em, để giải quyết được vấn đề còn tồn tại này, Việt Nam cần có giải pháp (Bloom 6) gì cụ thể hơn?

(9’) Họp báo cáo chính thức về tình hình phổ cập GD Việt Nam:

  • GV random chọn 1 nhóm bất kì.
  • Nhóm có 3’ cho phần báo cáo của nhóm.
  • Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung thêm thông tin và đặt câu hỏi chất vấn.

→ GV tạo điều kiện cho HS trình bày chính kiến của mình về giáo dục Việt Nam, đặc biệt lắng nghe phần kiến nghị về giải pháp của HS nhằm khuyến khích các em phát triển tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và ý thức trách nhiệm về việc xây dựng và phát triển xã hội Việt Nam.

(1’) GV nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý về việc phổ cập giáo dục tại VIệt Nam:

1. Cải thiện:

  • Tỉ lệ đi học:

Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.

(GV tham khảo thêm thông tin tại đây:

  1. https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children
  2. https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf
  • Tỉ lệ biết chữ:

+ Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015.

https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html

+ Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5%

http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html

2. Vấn đề còn tồn tại:

  • Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục:

+ Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn.

+ Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao.

+ Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học).

https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf

  • Chênh lệch trong chất lượng giáo dục:

+ So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3).

+ So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)


   Mảnh ghép a


Dẫn dắt: Chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm giáo dục chất

lượng và tình hình phổ cập giáo dục trên thế giới và ở Việt

Nam. Chúng ta cùng nhìn lại toàn bộ quá trình nghiên cứu

của chúng ta bằng cách hệ thống lại những thông tin mà

mình đã có.

(5’) THINK - PAIR - SHARE:

  • THINK:  GV yêu cầu HS rà soát lại câu trả lời cho 4 câu
  • hỏi tiết học LK1 và trả lời câu hỏi dẫn dắt của LK1:

Câu hỏi tiết học:

  1. Giáo dục chất lượng là gì? Có phải ai cũng có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng?
  2. Giáo dục chất lượng có vai trò gì đối với mỗi cá nhân và một quốc gia?  
  3. Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?
  4. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?ư

Câu hỏi dẫn dắt của LK1: Tại sao phổ cập giáo dục chất lượng

là mối quan ngại toàn cầu?

(5’) PAIR:

  • HS chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh.
  • Lắng nghe và ghi nhớ (Bloom 1) khi các bạn trình bày.
  • Bổ sung thêm vào bài làm của mình hoặc góp ý thêm cho
  • bài làm của bạn.

(5’) SHARE:

  • GV gọi HS trình bày phần tổng kết kiến thức của bản thân.
  • Các bạn khác lắng nghe và phản hồi.
   Mảnh ghép b


Hoàn thành BỨC TRANH VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI

(15’) Mỗi nhóm HS sẽ vẽ một bức tranh thể hiện cách nhìn

của Nhóm mình về trả lời câu hỏi:  Tại sao phổ cập giáo dục chất lượng là mối quan ngại toàn cầu? (câu hỏi dẫn dắt của LK 1)

Cần lưu ý thể hiện góc nhìn của Nhóm về các khía cạnh:

  1. Giáo dục chất lượng là gì? Có phải ai cũng có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng?
  2. Giáo dục chất lượng có vai trò gì đối với mỗi cá nhân và một quốc gia?  
  3. Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?
  4. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?