Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.13”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 1 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |10.13 Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống? | | colspan="2" rowspan="1" |'''10.13 Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống?''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
Dòng 53: | Dòng 53: | ||
(3’) Điền thông tin vào bảng sau: | (3’) Điền thông tin vào bảng sau: | ||
* GV trình chiếu sơ đồ “Các yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng để xóa bỏ bất bình đẳng trong giáo dục”. | *GV trình chiếu sơ đồ “Các yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng để xóa bỏ bất bình đẳng trong giáo dục”. | ||
* GV yêu cầu các nhóm HS điền thêm những yếu tố mà Nhóm cho là quan trọng nhằm xóa bỏ bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam vào các ô vuông nhỏ còn lại. | *GV yêu cầu các nhóm HS điền thêm những yếu tố mà Nhóm cho là quan trọng nhằm xóa bỏ bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam vào các ô vuông nhỏ còn lại. | ||
VÍ dụ gợi ý: Chương trình học; Chất lượng giáo viên; ... | VÍ dụ gợi ý: Chương trình học; Chất lượng giáo viên; ... | ||
* Sau đó các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình. | *Sau đó các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình. | ||
[[Tập tin:32.png|giữa|không_khung]] | [[Tập tin:32.png|giữa|không_khung]] | ||
Dòng 65: | Dòng 65: | ||
(15’) Thảo luận nhóm: | (15’) Thảo luận nhóm: | ||
* GV đặt câu hỏi: | *GV đặt câu hỏi: | ||
* Trong rất nhiều yếu tố được liệt kê trên, theo em, yếu tố nào quan trọng nhất cần thay đổi để giải quyết được những bất bình đẳng trong GD Việt Nam? Trình bày (Bloom 1) | *Trong rất nhiều yếu tố được liệt kê trên, theo em, yếu tố nào quan trọng nhất cần thay đổi để giải quyết được những bất bình đẳng trong GD Việt Nam? Trình bày (Bloom 1) | ||
* Vì sao yếu tố đó lại quan trọng? Giải thích (Bloom 2) | *Vì sao yếu tố đó lại quan trọng? Giải thích (Bloom 2) | ||
* GV lần lượt mời từng nhóm HS trình bày bài làm của mình cho cả lớp nghe. | *GV lần lượt mời từng nhóm HS trình bày bài làm của mình cho cả lớp nghe. | ||
* HS còn lại lắng nghe và phản hồi cho nhóm bạn; bổ sung nội dung cho mình. | *HS còn lại lắng nghe và phản hồi cho nhóm bạn; bổ sung nội dung cho mình. | ||
(2’) GV nhấn mạnh ý chính: | (2’) GV nhấn mạnh ý chính: | ||
Dòng 105: | Dòng 105: | ||
(3’) Chuẩn bị hoạt động “Nếu Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam” | (3’) Chuẩn bị hoạt động “Nếu Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam” | ||
* GV chia lớp thành nhiều nhóm. | *GV chia lớp thành nhiều nhóm. | ||
* Nhóm sẽ bầu chọn 1 người làm Bộ trưởng. | *Nhóm sẽ bầu chọn 1 người làm Bộ trưởng. | ||
* Nhóm thảo luận để xây dựng một bài diễn thuyết hoàn chỉnh trả lời câu hỏi: “Nếu là Bộ trưởng Bộ GD Việt Nam, bạn sẽ chọn thay đổi điều gì đầu tiên trong nền giáo dục nước nhà để xóa bỏ những bất bình đẳng đang tồn tại” | *Nhóm thảo luận để xây dựng một bài diễn thuyết hoàn chỉnh trả lời câu hỏi: “Nếu là Bộ trưởng Bộ GD Việt Nam, bạn sẽ chọn thay đổi điều gì đầu tiên trong nền giáo dục nước nhà để xóa bỏ những bất bình đẳng đang tồn tại” | ||
* GV định hướng cho HS nội dung cần có trong bài diễn thuyết: chọn vấn đề - Giải thích được vì sao vấn đề đó quan trọng. | *GV định hướng cho HS nội dung cần có trong bài diễn thuyết: chọn vấn đề - Giải thích được vì sao vấn đề đó quan trọng. | ||
(15’) Trình bày: | (15’) Trình bày: | ||
* Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày bài diễn thuyết của mình cho lớp nghe. | *Đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày bài diễn thuyết của mình cho lớp nghe. | ||
* HS bên dưới sẽ gởi những câu hỏi liên quan đến vấn đề đổi mới giáo dục cho Bộ trưởng. | *HS bên dưới sẽ gởi những câu hỏi liên quan đến vấn đề đổi mới giáo dục cho Bộ trưởng. | ||
* Nhóm TT hỗ trợ BT trả lời chất vấn. | *Nhóm TT hỗ trợ BT trả lời chất vấn. | ||
(2’) GV nhấn mạnh điểm chính: | (2’) GV nhấn mạnh điểm chính: | ||
Dòng 141: | Dòng 141: | ||
https://bigthink.com/design-for-good/the-latest-school-reform-in-finland-introduces-a-new-way-to-look-at-subjects | https://bigthink.com/design-for-good/the-latest-school-reform-in-finland-introduces-a-new-way-to-look-at-subjects | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
Dòng 153: | Dòng 154: | ||
Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3. | Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3. | ||
* HS hoàn thành bảng sau theo ý hiểu của mình. | *HS hoàn thành bảng sau theo ý hiểu của mình. | ||
[[Tập tin:33.png|giữa|không_khung|300x300px]]<br /></div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | [[Tập tin:33.png|giữa|không_khung|300x300px]]<br /></div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
Dòng 166: | Dòng 167: | ||
(5’) Hoạt động “Chúng tôi nghĩ rằng…” | (5’) Hoạt động “Chúng tôi nghĩ rằng…” | ||
* GV chia lớp thành 4 nhóm hoặc 8 nhóm để các nhóm có cùng câu hỏi sẽ phản biện lẫn nhau, mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ. | *GV chia lớp thành 4 nhóm hoặc 8 nhóm để các nhóm có cùng câu hỏi sẽ phản biện lẫn nhau, mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ. | ||
* GV phát giấy A3 và bút về cho mỗi nhóm. | *GV phát giấy A3 và bút về cho mỗi nhóm. | ||
* Các nhóm thảo luận trong 5’ về câu hỏi của nhóm mình. | *Các nhóm thảo luận trong 5’ về câu hỏi của nhóm mình. | ||
* Nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình lên giấy A3. | *Nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình lên giấy A3. | ||
* Sau đó cùng chia sẻ với các nhóm khác. | *Sau đó cùng chia sẻ với các nhóm khác. | ||
* Các nhóm khác phản hồi và bổ sung ý kiến. | *Các nhóm khác phản hồi và bổ sung ý kiến. | ||
* Nhóm nào có những câu hỏi phản biện tốt → điểm thưởng/quà | *Nhóm nào có những câu hỏi phản biện tốt → điểm thưởng/quà | ||
(8’) Thuyết trình | (8’) Thuyết trình | ||
Dòng 187: | Dòng 188: | ||
Tìm hiểu Vòng tròn thiết kế. | Tìm hiểu Vòng tròn thiết kế. | ||
|} | |} | ||
Dòng 199: | Dòng 201: | ||
| | | | ||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | |||
[[Thể loại:GCED Khối 10]] |
Bản mới nhất lúc 07:36, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 10.13 Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống? | |
Mục tiêu bài học | 10.13.1. Học sinh hiểu thông qua cải cách hệ thống vấn đề bất bình đẳng mới được giải quyết triệt đề. | 10.13.2. Học sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt. |
Tiêu chí đánh giá | 10.13.1. Học sinh có thể:
- đưa ra 1 lí do để giải thích tại sao cải cách hệ thống có thể giúp giải quyết triệt để vấn đề bất bình đẳng. - đưa ra 1 VD cho thấy cải cách hệ thống hiệu quả sẽ làm giảm bất bình đẳng. |
10.13.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý câu trả lờ, giáo viên có thể tự tìm hiểu thên:
- Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan: |
|
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? (3’) Điền thông tin vào bảng sau:
VÍ dụ gợi ý: Chương trình học; Chất lượng giáo viên; ...
(2’) GV nhấn mạnh ý chính: Gợi ý câu trả lời, giáo viên có thể tự tìm hiểu thêm: - Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan:
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? (3’) Chuẩn bị hoạt động “Nếu Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam”
(15’) Trình bày:
(2’) GV nhấn mạnh điểm chính: Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? Gợi ý câu trả lời, giáo viên có thể tự tìm hiểu thêm: - Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan:
|
Mảnh ghép a
Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3. (5’) Hoạt động “Chúng tôi nghĩ rằng…”
(8’) Thuyết trình G1: Tại sao chính sách ưu tiên cộng điểm lại được coi là một phương án để giảm thiểu bất bình đẳng chất lượng trong giáo dục? G2: Có những ý kiến trái chiều gì về chính sách ưu tiên cộng điểm là gì? G3: Chính sách ưu tiên cộng điểm cho một số đối tượng có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không? G4: Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống? (2’) Dặn dò: Tìm hiểu Vòng tròn thiết kế.
|