Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.22 - 10.27”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi & Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |'''Câu hỏi tiết học''' |10.22 - 27.10. Học sinh…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 14 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
==Mô tả nội dung bài học==
==Mô tả nội dung bài học==
==Câu hỏi & Mục tiêu bài học==
==Câu hỏi & Mục tiêu bài học==
===Tiết 10.22 - 27.1+2===
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
|10.22 - 27.10. Học sinh có thể:
| colspan="2" |'''10.22 - 27. Học sinh có thể:'''
- luyện tập cho phần trình bày.
'''- Luyện tập cho phần trình bày.'''
- xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.
 
- xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.
'''- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.'''
|
 
'''- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 17: Dòng 20:
|10.22 - 27.1. Học sinh có thể:
|10.22 - 27.1. Học sinh có thể:
- Giải thích được các yêu cầu cần đạt và mục đích của bài Truy vấn bằng từ ngữ của mình.
- Giải thích được các yêu cầu cần đạt và mục đích của bài Truy vấn bằng từ ngữ của mình.
- Nắm được em có thể tham khảo bước "Truy vấn và Phân tích" của Vòng tròn Thiết kế để thực hiện cấu phần này.<br />
- Nắm được em có thể tham khảo bước "Truy vấn và Phân tích" của Vòng tròn Thiết kế để thực hiện cấu phần này.<br />
|10.22 - 27.2. Học sinh có thể:
|10.22 - 27.2. Học sinh có thể:
Dòng 26: Dòng 30:
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
HS nghiên cứu Rubric và Mô tả nhiệm vụ cho cấu phần Truy vấn và trả lời câu hỏi:
*Truy vấn cần đạt (những) tiêu chuẩn cơ bản nào?
*Tại sao cần thực hiện phần Truy vấn? Truy vấn này sẽ phục vụ quá trình hành động ở HK II như thế nào?
*Em có thể sử dụng công cụ/tài liệu/ nào để tham khảo cách thực hiện cấu phần Truy vấn?
Gợi ý câu trả lời: Nghĩ về Vòng tròn thiết kế đã được học ở Lăng kính 4
Gợi ý hình thức tổ chức:
*Think - Pair - Share.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Thảo luận nhóm.
*Bus stop.
*Gallery walk
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
HS tham khảo tài liệu Vòng tròn thiết kế và trả lời các câu hỏi:
*Vai trò của bước “Truy vấn và Phân tích” là gì?
*Em thực hiện bước này như thế nào?
Gợi ý hình thức tổ chức:
*Think - Pair - Share.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Thảo luận nhóm.
|}
===Tiết 10.22 - 27.3+4===
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" |'''10.22 - 27. Học sinh có thể:'''
'''- Luyện tập cho phần trình bày.'''
'''- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.'''
'''- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.'''
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|10.22 - 27.3. Học sinh biết cách vận dụng Vòng tròn Thiết kế vào bài truy vấn cá nhân của mình.<br />
|10.22 - 27.4 Học sinh xác định được yêu cầu cần đạt của câu hỏi truy vấn.
''(optional)''
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|10.22 - 27.3. Học sinh có thể:
- Giải thích được 2 - 3 cách Vòng tròn Thiết kế giúp em thực hiện phần Truy vấn vá nhân như thế nào.
- Nêu được ít nhất 4 đầu công việc/cột mốc cần thực hiện trong cấu phần này.
|10.22 - 27.4. Học sinh có thể:
- Mô tả được câu hỏi truy vấn cần đạt được những yêu cẩu nào,
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|
|Tiêu chuẩn:
- Liên quan đến chủ đề trọng tâm.
- Không quá rộng (nếu không thành từ điển bách khoa);
- Không quá hẹp (nếu không nặng về chuyên môn);
- Có thể quan trọng/ thú vị với những người khác;
- Có thể trả lời được;
- “Riêng”.<br />Giáo viên có thể không cần dạy mục tiêu này nếu học sinh đã nắm được các yêu cầu cần đạt của câu hỏi truy vấn hoặc đã có khả năng đặt được câu hỏi truy vấn phù hợp.
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
HS trả lời các câu hỏi sau:
*Em có vận dụng các bước của Vòng tròn Thiết kế để tìm hiểu chủ đề cần Truy vấn như thế nào?
*Hiệu quả Vòng tròn Thiết kế mang lại trong phần Truy vấn cá nhân là gì?
HS lên danh sách ít nhất 4 đầu công việc/cột mốc thông qua việc trả lời những câu hỏi sau:
*Những công việc gì cần thực hiện khi làm một Truy vấn (ví dụ: nghiên cứu, khảo sát, thí nghiệm, v.v)
'''Gợi ý:''' Nghĩ về bước “Truy vấn và Phân tích” hoặc nghĩ về kinh nghiệm thực hiện Truy vấn cá nhân trước đây của mình.
*Em cần bao lâu để hoàn thành mỗi đầu công việc? Khi nào em cần phải hoàn thành?
HS nên sử dụng format bảng để trình bày, tham khảo mẫu dưới đây:
{| class="wikitable"
|Đầu công việc
|Thời gian bắt đầu
|Thời gian kết thúc
|Tình trạng (hoàn thành/trễ/đang thực hiện)
|-
|
|
|
|
|-
|
|
|
|
|}
'''Gợi ý hình thức tổ chức:'''
*Think - Pair - Share.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
HS điền 1 -2 câu mô tả về mỗi yêu cầu của của câu hỏi truy vấn tốt:
*Liên quan đến chủ đề trọng tâm.
*Phạm vi phù hợp, không quá rộng hay quá hẹp.
*Thú vị/quan trọng đối với người khác.
*Mang lại lợi ích nào cho một nhóm người/một cộng đồng.
*Có thể trả lời được.
*Mang bản sắc cá nhân.
HS đặt thử 2 câu hỏi theo yêu cầu trên và xin đánh giá từ bạn/nhóm khác hoặc GV về việc câu hỏi này đã đạt yêu cầu, tham khảo bảng sau:
{| class="wikitable"
|Câu hỏi
|Nhận xét của GV hoặc học sinh hoặc nhóm khác
|-
|1.
|
#Câu hỏi này đạt được bao nhiêu yêu cầu? Vì sao?
#Nếu chưa đạt được hết yêu cầu câu hỏi này cần cải thiện như thế nào?
|-
|2.
|
|}
'''Gợi ý hình thức tổ chức:'''
*Thảo luận nhóm và một số nhóm đại diện trình bày trả lời.
*Gallery walk hoặc Bus stop.
|}
===Tiết 10.22 - 27.5+6===
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" |'''10.22 - 27. Học sinh có thể:'''
'''- Luyện tập cho phần trình bày.'''
'''- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.'''
'''- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.'''
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|10.22 -27.5 Học sinh xác định được câu hỏi truy vấn cá nhân phù hợp.
|10.22 - 27.6 Học sinh lên kế hoạc nghiên cứu cụ thể.
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|10.22 - 27.5. Học sinh có thể:
- đưa ra câu hỏi truy vấn đạt yêu cầu.
- đưa ra ít nhất 2 luận điểm chứng minh được sự cần thiết câu hỏi này đối với ít nhất 1 đối tượng cụ thể.
|10.22 - 27.6.Học sinh có thể lên kế hoạch trong đó:
- HS xác định được ít nhất 3 điểm trọng tâm cần tìm hiểu.
- HS xác định được đối với những điểm trọng tâm cần tìm hiểu, em cần sử dụng hình thức nghiên cứu nào và như thế nào.
- Timeline cụ thể cho từng công việc và được sắp xếp logic, rõ ràng.
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|Tiêu chuẩn:
- Liên quan đến chủ đề trọng tâm.
- Không quá rộng (nếu không thành từ điển bách khoa);
- Không quá hẹp (nếu không nặng về chuyên môn);
- Có thể quan trọng/ thú vị với những người khác;
- Có thể trả lời được;
- “Riêng”.
|
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
#Brainstorming:
HS liệt kê ra 1 - 2 chủ đề mà em quan tâm nằm trong chủ đề trọng tâm của khối.
Gợi ý: Nếu em chưa biết mình quan tâm đến chủ đề nào, thì có thể đọc qua lại LJJ hay các bài đúc kết của mình để review lại kiến thức được học hoặc em có thể bắt đầu từ các lăng kính.
HS liệt kê ít nhất 2 - 3 câu hỏi liên quan đến những điều em muốn tìm hiểu cho mỗi chủ đề.
#Lựa chọn câu hỏi:
Lập bảng so sánh, đối chiếu với các yêu cầu để chọn ra một câu hỏi truy vấn, dựa trên các yếu tố/câu hỏi:
*Em có cảm thấy hứng thú với câu hỏi Truy vấn không? Đánh giá từ 1 - 5
*Câu hỏi Truy vấn của em có đạt được các yêu cầu của một câu hỏi truy vấn tốt không? Và đạt được bao nhiêu phần trăm? Nếu không, em Sẽ cải thiện như thế nào?
*Cộng đồng/nhóm người nào sẽ được hưởng lợi từ câu trả lời cho Truy vấn của em? Vì sao? (đưa ra ít nhất 2 luận điểm).
#Tìm kiếm phản hồi:
HS xin phản hồi từ bạn bè hoặc/và thầy/cô:
*Câu hỏi đã phù hợp và đạt yêu cầu chưa?
*Nếu chưa có cách nào để cải thiện câu hỏi này?
HS dựa trên ý kiến, sửa câu hỏi và nộp câu hỏi lại cho thầy cô
Gợi ý hình thức tổ chức:
*Làm việc cá nhân và nộp trực tiếp lại cho GV để lấy ý kiến.
*Think - Pair - Share.
*Làm việc cá nhân sau đó truyền bài cho bạn khác để lấy ý kiến (có thể thực hiện trong 1 nhóm 3 - 4 HS).
*BTVN (trong trường hợp hs không nghĩ ra được câu hỏi trên lớp), nộp lại cho GV lấy ý kiến.
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
*'''Xác định thông tin cần nghiên cứu:'''
HS sử dụng công cụ 5W1H để liệt kê được những kiến thức em đã biết và cần biết thêm để trả lời câu hỏi truy vấn, sử dụng bảng dưới đây.
Lưu ý: Học sinh cần có ít nhất 3 mảng thông tin/kiến thức cần bổ sung
{| class="wikitable"
|
|Thông tin/Kiến thức đã biết
|Thông tin/Kiến thức cần bổ sung
|-
|AI? – Có những ai, thuộc lĩnh vực nào liên quan đến chủ đề truy vấn.
|
|
|-
|CÁI GÌ? – Sự vật, sự việc, hiện tượng nào được nghiên cứu; các thành phần của đối tượng được nghiên cứu.
|
|
|-
|KHI NÀO? - Vấn đề xảy ra khi nào, bối cảnh thời gian của chủ đề đó, có mức giới hạn thời gian nào hay không.
|
|
|-
|Ở ĐÂU? – Giới hạn địa lí (quốc gia, vùng miền,…) của vấn đề.
|
|
|-
|TẠI SAO? – Ý nghĩa và tầm quan trọng của chủ đề được Truy vấn, những vấn đề liên quan hay nảy sinh từ đó, vì sao cần ưu tiên Truy vấn.
|
|
|-
|THẾ NÀO? – Góc độ tiếp cận, quan điểm xử lý vấn đề mang tính thực nghiệm hay lý thuyết.
|
|
|}
*'''Xác định hình thức nghiên cứu'''
Cho mỗi thông tin/kiến thức học sinh cần bổ sung, HS cần xác định cách nghiên cứu/tìm hiểu các thông tin này, thông qua việc điền vào bảng sau:
{| class="wikitable"
|Thông tin cần nghiên cứu
|Hình thức nghiên cứu
|Mô tả cách nghiên cứu/thu thập thông tin
|-
|ABC
|Sơ cấp hoặc thứ cấp
|Nghiên cứu trên internet, có ít nhất 2 nguồn tin đáng tin cậy
|-
|
|
|
|-
|
|
|
|}
Gợi ý thêm:
Trong trường hợp HS chưa nắm được nghiên cứu thứ cấp và nghiên cứu sơ cấp là gì, GV có thể cung cấp một số thông tin sau cho HS.
{| class="wikitable"
|Nghiên cứu sơ cấp
|Nghiên cứu thứ cấp
|-
|Thông tin là từ nghiên cứu trực tiếp của học sinh, đây là những thông tin chưa có sẵn
|Thông tin có sẵn, không phải do học sinh nghiên cứu ra, mà do người khác thực hiện nghiên cứu, đã được công bố
|-
|VD:
Làm survey.
Quan sát và tự ghi chép.
Hỏi ý kiến trực tiếp từ khách hàng/chuyên gia.
|VD:
Thông tin từ báo đài, thông tin từ internet, sách vở,
|}
HS tham khảo link sau để nắm rõ hơn các phương pháp nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp cụ thể: https://voer.edu.vn/attachment/m/39008 (trang 32 - 45)
*'''Lên kế hoạch nghiên cứu:'''
- Từ mô tả hình thức nghiên cứu, HS xác định ít nhất 3 đầu công việc cụ thể cho mỗi hình thức.
- HS hệ thống hóa các đầu công việc thành 1 kế hoạch, cân nhắc các câu hỏi sau (HS không cần ghi câu trả lời, nhưng suy nghĩ về những câu hỏi này khi lên kế hoạch):
#Em mất bao lâu để thực hiện đầu công việc này?
#Đánh giá mức độ quan trọng/ưu tiên của đầu công việc? Sắp xếp các đầu công việc theo thứ tự ưu tiên.
#Khi nào em cần hoàn thành đầu công việc này?
#Nộp lại kế hoạch cho GV.
- Gợi ý hình thức tổ chức:
#Với mỗi bước HS có thể tự làm sau đó dành vài phút trao đổi/xin nhận xét từ bạn bên cạnh hoặc nhóm.
#Làm việc cá nhân(điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và nộp lại cho thầy cô.
#Trong trường hợp thời lượng trên lớp không có đủ, HS hoàn thiện kế hoạch ở nhà và nộp lại cho GV.
|}
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K10: Tiết 10.21|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K10: Tiết 10.22 - 10.27 (tiếp)|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 10]]

Bản mới nhất lúc 08:19, ngày 24 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Tiết 10.22 - 27.1+2

Câu hỏi tiết học 10.22 - 27. Học sinh có thể:

- Luyện tập cho phần trình bày.

- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.

- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.

Mục tiêu bài học 10.22 - 27.1. Học sinh hiểu được yêu cầu và mục đích của cấu phần truy vấn. 10.22 - 27.2. Học sinh hiểu cách thực hiện bước "Truy vấn và Phân tích" của Vòng tròn thiết kế.

(optional)

Tiêu chí đánh giá 10.22 - 27.1. Học sinh có thể:

- Giải thích được các yêu cầu cần đạt và mục đích của bài Truy vấn bằng từ ngữ của mình.

- Nắm được em có thể tham khảo bước "Truy vấn và Phân tích" của Vòng tròn Thiết kế để thực hiện cấu phần này.

10.22 - 27.2. Học sinh có thể:

- Giải thích được thực hiện bước "Truy vấn và Phân tích" bằng ngôn ngữ của mình.

Tài liệu gợi ý Yêu cầu: Tham khảo rubric
Mục đích: học sinh được tự do tìm hiểu, khám phá 1 chủ đề con thích liên quan đến chủ đề trọng tâm, từ đó rèn luyện khả năng học tập qua truy vấn.
HS có thể đúc kết kinh nghiệm sử dụng bước "Truy vấn và Phân tích" từ những gì đã học ở Lăng kính 4/từ năm học trước hoặc đi theo 4 bước nhỏ của bước lớn này.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép


HS nghiên cứu Rubric và Mô tả nhiệm vụ cho cấu phần Truy vấn và trả lời câu hỏi:

  • Truy vấn cần đạt (những) tiêu chuẩn cơ bản nào?
  • Tại sao cần thực hiện phần Truy vấn? Truy vấn này sẽ phục vụ quá trình hành động ở HK II như thế nào?
  • Em có thể sử dụng công cụ/tài liệu/ nào để tham khảo cách thực hiện cấu phần Truy vấn?

Gợi ý câu trả lời: Nghĩ về Vòng tròn thiết kế đã được học ở Lăng kính 4

Gợi ý hình thức tổ chức:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.
  • Bus stop.
  • Gallery walk
   Mảnh ghép


HS tham khảo tài liệu Vòng tròn thiết kế và trả lời các câu hỏi:

  • Vai trò của bước “Truy vấn và Phân tích” là gì?
  • Em thực hiện bước này như thế nào?

Gợi ý hình thức tổ chức:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.

Tiết 10.22 - 27.3+4

Câu hỏi tiết học 10.22 - 27. Học sinh có thể:

- Luyện tập cho phần trình bày.

- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.

- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.

Mục tiêu bài học 10.22 - 27.3. Học sinh biết cách vận dụng Vòng tròn Thiết kế vào bài truy vấn cá nhân của mình.
10.22 - 27.4 Học sinh xác định được yêu cầu cần đạt của câu hỏi truy vấn.

(optional)

Tiêu chí đánh giá 10.22 - 27.3. Học sinh có thể:

- Giải thích được 2 - 3 cách Vòng tròn Thiết kế giúp em thực hiện phần Truy vấn vá nhân như thế nào.

- Nêu được ít nhất 4 đầu công việc/cột mốc cần thực hiện trong cấu phần này.

10.22 - 27.4. Học sinh có thể:

- Mô tả được câu hỏi truy vấn cần đạt được những yêu cẩu nào,

Tài liệu gợi ý Tiêu chuẩn:

- Liên quan đến chủ đề trọng tâm.

- Không quá rộng (nếu không thành từ điển bách khoa);

- Không quá hẹp (nếu không nặng về chuyên môn);

- Có thể quan trọng/ thú vị với những người khác;

- Có thể trả lời được;

- “Riêng”.
Giáo viên có thể không cần dạy mục tiêu này nếu học sinh đã nắm được các yêu cầu cần đạt của câu hỏi truy vấn hoặc đã có khả năng đặt được câu hỏi truy vấn phù hợp.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép


HS trả lời các câu hỏi sau:

  • Em có vận dụng các bước của Vòng tròn Thiết kế để tìm hiểu chủ đề cần Truy vấn như thế nào?
  • Hiệu quả Vòng tròn Thiết kế mang lại trong phần Truy vấn cá nhân là gì?

HS lên danh sách ít nhất 4 đầu công việc/cột mốc thông qua việc trả lời những câu hỏi sau:

  • Những công việc gì cần thực hiện khi làm một Truy vấn (ví dụ: nghiên cứu, khảo sát, thí nghiệm, v.v)

Gợi ý: Nghĩ về bước “Truy vấn và Phân tích” hoặc nghĩ về kinh nghiệm thực hiện Truy vấn cá nhân trước đây của mình.

  • Em cần bao lâu để hoàn thành mỗi đầu công việc? Khi nào em cần phải hoàn thành?

HS nên sử dụng format bảng để trình bày, tham khảo mẫu dưới đây:

Đầu công việc Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Tình trạng (hoàn thành/trễ/đang thực hiện)

Gợi ý hình thức tổ chức:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.





   Mảnh ghép


HS điền 1 -2 câu mô tả về mỗi yêu cầu của của câu hỏi truy vấn tốt:

  • Liên quan đến chủ đề trọng tâm.
  • Phạm vi phù hợp, không quá rộng hay quá hẹp.
  • Thú vị/quan trọng đối với người khác.
  • Mang lại lợi ích nào cho một nhóm người/một cộng đồng.
  • Có thể trả lời được.
  • Mang bản sắc cá nhân.

HS đặt thử 2 câu hỏi theo yêu cầu trên và xin đánh giá từ bạn/nhóm khác hoặc GV về việc câu hỏi này đã đạt yêu cầu, tham khảo bảng sau:

Câu hỏi Nhận xét của GV hoặc học sinh hoặc nhóm khác
1.
  1. Câu hỏi này đạt được bao nhiêu yêu cầu? Vì sao?
  1. Nếu chưa đạt được hết yêu cầu câu hỏi này cần cải thiện như thế nào?
2.

Gợi ý hình thức tổ chức:

  • Thảo luận nhóm và một số nhóm đại diện trình bày trả lời.
  • Gallery walk hoặc Bus stop.





Tiết 10.22 - 27.5+6

Câu hỏi tiết học 10.22 - 27. Học sinh có thể:

- Luyện tập cho phần trình bày.

- Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì.

- Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình.

Mục tiêu bài học 10.22 -27.5 Học sinh xác định được câu hỏi truy vấn cá nhân phù hợp. 10.22 - 27.6 Học sinh lên kế hoạc nghiên cứu cụ thể.
Tiêu chí đánh giá 10.22 - 27.5. Học sinh có thể:

- đưa ra câu hỏi truy vấn đạt yêu cầu.

- đưa ra ít nhất 2 luận điểm chứng minh được sự cần thiết câu hỏi này đối với ít nhất 1 đối tượng cụ thể.

10.22 - 27.6.Học sinh có thể lên kế hoạch trong đó:

- HS xác định được ít nhất 3 điểm trọng tâm cần tìm hiểu.

- HS xác định được đối với những điểm trọng tâm cần tìm hiểu, em cần sử dụng hình thức nghiên cứu nào và như thế nào.

- Timeline cụ thể cho từng công việc và được sắp xếp logic, rõ ràng.

Tài liệu gợi ý Tiêu chuẩn:

- Liên quan đến chủ đề trọng tâm.

- Không quá rộng (nếu không thành từ điển bách khoa);

- Không quá hẹp (nếu không nặng về chuyên môn);

- Có thể quan trọng/ thú vị với những người khác;

- Có thể trả lời được;

- “Riêng”.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép
  1. Brainstorming:

HS liệt kê ra 1 - 2 chủ đề mà em quan tâm nằm trong chủ đề trọng tâm của khối.

Gợi ý: Nếu em chưa biết mình quan tâm đến chủ đề nào, thì có thể đọc qua lại LJJ hay các bài đúc kết của mình để review lại kiến thức được học hoặc em có thể bắt đầu từ các lăng kính.

HS liệt kê ít nhất 2 - 3 câu hỏi liên quan đến những điều em muốn tìm hiểu cho mỗi chủ đề.

  1. Lựa chọn câu hỏi:

Lập bảng so sánh, đối chiếu với các yêu cầu để chọn ra một câu hỏi truy vấn, dựa trên các yếu tố/câu hỏi:

  • Em có cảm thấy hứng thú với câu hỏi Truy vấn không? Đánh giá từ 1 - 5
  • Câu hỏi Truy vấn của em có đạt được các yêu cầu của một câu hỏi truy vấn tốt không? Và đạt được bao nhiêu phần trăm? Nếu không, em Sẽ cải thiện như thế nào?
  • Cộng đồng/nhóm người nào sẽ được hưởng lợi từ câu trả lời cho Truy vấn của em? Vì sao? (đưa ra ít nhất 2 luận điểm).
  1. Tìm kiếm phản hồi:

HS xin phản hồi từ bạn bè hoặc/và thầy/cô:

  • Câu hỏi đã phù hợp và đạt yêu cầu chưa?
  • Nếu chưa có cách nào để cải thiện câu hỏi này?

HS dựa trên ý kiến, sửa câu hỏi và nộp câu hỏi lại cho thầy cô

Gợi ý hình thức tổ chức:

  • Làm việc cá nhân và nộp trực tiếp lại cho GV để lấy ý kiến.
  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân sau đó truyền bài cho bạn khác để lấy ý kiến (có thể thực hiện trong 1 nhóm 3 - 4 HS).
  • BTVN (trong trường hợp hs không nghĩ ra được câu hỏi trên lớp), nộp lại cho GV lấy ý kiến.
   Mảnh ghép
  • Xác định thông tin cần nghiên cứu:

HS sử dụng công cụ 5W1H để liệt kê được những kiến thức em đã biết và cần biết thêm để trả lời câu hỏi truy vấn, sử dụng bảng dưới đây.

Lưu ý: Học sinh cần có ít nhất 3 mảng thông tin/kiến thức cần bổ sung

Thông tin/Kiến thức đã biết Thông tin/Kiến thức cần bổ sung
AI? – Có những ai, thuộc lĩnh vực nào liên quan đến chủ đề truy vấn.
CÁI GÌ? – Sự vật, sự việc, hiện tượng nào được nghiên cứu; các thành phần của đối tượng được nghiên cứu.
KHI NÀO? - Vấn đề xảy ra khi nào, bối cảnh thời gian của chủ đề đó, có mức giới hạn thời gian nào hay không.
Ở ĐÂU? – Giới hạn địa lí (quốc gia, vùng miền,…) của vấn đề.
TẠI SAO? – Ý nghĩa và tầm quan trọng của chủ đề được Truy vấn, những vấn đề liên quan hay nảy sinh từ đó, vì sao cần ưu tiên Truy vấn.
THẾ NÀO? – Góc độ tiếp cận, quan điểm xử lý vấn đề mang tính thực nghiệm hay lý thuyết.
  • Xác định hình thức nghiên cứu

Cho mỗi thông tin/kiến thức học sinh cần bổ sung, HS cần xác định cách nghiên cứu/tìm hiểu các thông tin này, thông qua việc điền vào bảng sau:

Thông tin cần nghiên cứu Hình thức nghiên cứu Mô tả cách nghiên cứu/thu thập thông tin
ABC Sơ cấp hoặc thứ cấp Nghiên cứu trên internet, có ít nhất 2 nguồn tin đáng tin cậy

Gợi ý thêm:

Trong trường hợp HS chưa nắm được nghiên cứu thứ cấp và nghiên cứu sơ cấp là gì, GV có thể cung cấp một số thông tin sau cho HS.

Nghiên cứu sơ cấp Nghiên cứu thứ cấp
Thông tin là từ nghiên cứu trực tiếp của học sinh, đây là những thông tin chưa có sẵn Thông tin có sẵn, không phải do học sinh nghiên cứu ra, mà do người khác thực hiện nghiên cứu, đã được công bố
VD:

Làm survey.

Quan sát và tự ghi chép.

Hỏi ý kiến trực tiếp từ khách hàng/chuyên gia.

VD:

Thông tin từ báo đài, thông tin từ internet, sách vở,

HS tham khảo link sau để nắm rõ hơn các phương pháp nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp cụ thể: https://voer.edu.vn/attachment/m/39008 (trang 32 - 45)

  • Lên kế hoạch nghiên cứu:

- Từ mô tả hình thức nghiên cứu, HS xác định ít nhất 3 đầu công việc cụ thể cho mỗi hình thức.

- HS hệ thống hóa các đầu công việc thành 1 kế hoạch, cân nhắc các câu hỏi sau (HS không cần ghi câu trả lời, nhưng suy nghĩ về những câu hỏi này khi lên kế hoạch):

  1. Em mất bao lâu để thực hiện đầu công việc này?
  2. Đánh giá mức độ quan trọng/ưu tiên của đầu công việc? Sắp xếp các đầu công việc theo thứ tự ưu tiên.
  3. Khi nào em cần hoàn thành đầu công việc này?
  4. Nộp lại kế hoạch cho GV.

- Gợi ý hình thức tổ chức:

  1. Với mỗi bước HS có thể tự làm sau đó dành vài phút trao đổi/xin nhận xét từ bạn bên cạnh hoặc nhóm.
  2. Làm việc cá nhân(điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và nộp lại cho thầy cô.
  3. Trong trường hợp thời lượng trên lớp không có đủ, HS hoàn thiện kế hoạch ở nhà và nộp lại cho GV.