Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.4”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 5: Dòng 5:
| colspan="2" rowspan="1" |'''10.4. Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?'''
| colspan="2" rowspan="1" |'''10.4. Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 6%" |'''Mục tiêu bài học'''
|10.4.1. Học sinh sẽ chứng minh được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỷ qua có sự cải thiện thông qua những số liệu cụ thể.
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|10.4.1. Học sinh sẽ chứng minh được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỷ qua có sự cải thiện thông qua những số liệu cụ thể.
|10.4.2. Học sinh hiểu rằng việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả các nhóm dân số vẫn là một vấn đề nan giải trên toàn cầu, kể cả tại quốc gia có nền kinh tế phát triển.
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|10.4.2. Học sinh hiểu rằng việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả các nhóm dân số vẫn là một vấn đề nan giải trên toàn cầu, kể cả tại quốc gia có nền kinh tế phát triển.
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 6%" |'''Tiêu chí đánh giá'''
|10.4.1. Học sinh có thể:
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|10.4.1. Học sinh có thể:
- Sử dụng ít nhất 2 số liệu để giải thích được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỉ qua đã cải thiện như thế nào.
- Sử dụng ít nhất 2 số liệu để giải thích được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỉ qua đã cải thiện như thế nào.


-  Sử dụng ít nhất 2 ví dụ/số liệu để giải thích/minh chứng được cho thấy việc phổ cập giáo dục vẫn còn hạn chế.
-  Sử dụng ít nhất 2 ví dụ/số liệu để giải thích/minh chứng được cho thấy việc phổ cập giáo dục vẫn còn hạn chế.
|10.4.2. Học sinh có thể:
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|10.4.2. Học sinh có thể:
- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục chất lượng của 1 của nước phát triển.
- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục chất lượng của 1 của nước phát triển.


- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục của 1 nước đang phát triển.
- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục của 1 nước đang phát triển.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 6%"|'''Tài liệu gợi ý'''
|Gợi ý số liệu cho việc cải thiện
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|Gợi ý số liệu cho việc cải thiện
Theo số liệu thống kê năm 2015 kết quả đạt được của Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của LHQ:  
Theo số liệu thống kê năm 2015 kết quả đạt được của Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của LHQ:  


Dòng 64: Dòng 64:


4.  Bất bình đẳng: Khoảng cách lớn về chất lượng giáo dục giữa các vùng địa lý (nông thôn vs. thành thị), giữa các nhóm dân tộc (dân tộc thiểu số), giữa các mức thu nhập (nghèo vs. giàu). <br />
4.  Bất bình đẳng: Khoảng cách lớn về chất lượng giáo dục giữa các vùng địa lý (nông thôn vs. thành thị), giữa các nhóm dân tộc (dân tộc thiểu số), giữa các mức thu nhập (nghèo vs. giàu). <br />
|Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo:
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo:
Vấn đề bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục chất lượng giữa các quốc gia và tại các quốc gia- Giáo viên có thể tìm hiểu về các case studies khác như tại Anh, Úc, Ấn Độ,...  
Vấn đề bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục chất lượng giữa các quốc gia và tại các quốc gia- Giáo viên có thể tìm hiểu về các case studies khác như tại Anh, Úc, Ấn Độ,...  


Dòng 81: Dòng 81:
[https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/][https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148 download=1&catid=339&id=6148]
[https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/][https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148 download=1&catid=339&id=6148]
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 6%"|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 145: Dòng 145:
*Đến nhóm khác, các thành viên đọc phần trả lời của nhóm bạn. Nếu đồng ý với quan điểm của các bạn thì đề mặt cười; Nếu muốn bổ sung thì lấy bút đỏ điền thêm thông tin bên dưới.
*Đến nhóm khác, các thành viên đọc phần trả lời của nhóm bạn. Nếu đồng ý với quan điểm của các bạn thì đề mặt cười; Nếu muốn bổ sung thì lấy bút đỏ điền thêm thông tin bên dưới.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 47%"|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>

Phiên bản lúc 02:01, ngày 25 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.4. Tình hình phổ cập giáo dục chất lượng đang diễn ra như thế nào trên thế giới?
Mục tiêu bài học 10.4.1. Học sinh sẽ chứng minh được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỷ qua có sự cải thiện thông qua những số liệu cụ thể. 10.4.2. Học sinh hiểu rằng việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả các nhóm dân số vẫn là một vấn đề nan giải trên toàn cầu, kể cả tại quốc gia có nền kinh tế phát triển.
Tiêu chí đánh giá 10.4.1. Học sinh có thể:

- Sử dụng ít nhất 2 số liệu để giải thích được việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỉ qua đã cải thiện như thế nào.

- Sử dụng ít nhất 2 ví dụ/số liệu để giải thích/minh chứng được cho thấy việc phổ cập giáo dục vẫn còn hạn chế.

10.4.2. Học sinh có thể:

- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục chất lượng của 1 của nước phát triển.

- Xác đinh được 2 vấn đề liên quan đến việc phổ cập giáo dục của 1 nước đang phát triển.

Tài liệu gợi ý Gợi ý số liệu cho việc cải thiện

Theo số liệu thống kê năm 2015 kết quả đạt được của Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của LHQ:

- Tỉ lệ đi học cấp 1 tại các quốc gia đang phát triển tăng từ 83% năm 2000 lên 91% năm 2015

- Tỉ lệ học sinh độ tuổi tiểu học không đi học đã giảm gần 1/2, từ 100 triệu năm 2000 xuống 57 triệu năm 2015

- Tỉ lệ biết đọc biết viết độ tuổi 15-24 tăng từ 83% năm 1990 lên 91% năm 2015

- Khoảng cách về tỉ lệ biết chữ giữa phụ nữ và đàn ông đã thu hẹp

- https://www.un.org/millenniumgoals/2015_MDG_Report/pdf/

- MDG%202015%20rev%20(July%201).pdf

- https://ourworldindata.org/global-rise-of-education

- https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000232565

Gợi ý số liệu về vấn đề còn tồn tại:

1. Tuy tỉ lệ học sinh đi học tăng song chất lượng giáo dục chưa được đảm bảo.

- Theo báo cáo của UNESCO vào năm 2013:

+ ước tính 200 triệu người trẻ rời trường mà không có các kỹ năng cần thiết để phát triển.

+ ước tính 775 triệu người lớn - 64% trong số đó là phụ nữ - vẫn thiếu các kỹ năng đọc và viết cơ bản nhất.

https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000223826/PDF/223826eng.pdf.multi

Theo báo cáo của UNESCO vào năm 2015:

- 2/3 học sinh không có kiến thức cơ bản về đọc/viết/làm tính đang đi học => 262 triệu học sinh cấp 1 đang đi học không có kiến thức cơ bản về đọc/viết/làm tính; 137 triệu học sinh cấp 2 đang đi học không có kiến thức cơ bản về đọc/viết/làm tính.

http://uis.unesco.org/en/news/6-out-10-children-and-adolescents-are-not-learning-minimum-reading-and-math

2. Tại các quốc gia nghèo, cơ sở vật chất thiếu, yếu kém (thiếu điện, nước, nhà vệ sinh, bảng, bút, máy tính...) => môi trường không thuận lợi cho việc học tập. (https://sustainabledevelopment.un.org/sdg4)

3. Còn nhiều giáo viên chưa được đào tạo tốt. Tỉ lệ giáo viên tiểu học được đào tạo vẫn dừng ở mức 85% từ năm 2015.

(https://sustainabledevelopment.un.org/sdg4)

4. Bất bình đẳng: Khoảng cách lớn về chất lượng giáo dục giữa các vùng địa lý (nông thôn vs. thành thị), giữa các nhóm dân tộc (dân tộc thiểu số), giữa các mức thu nhập (nghèo vs. giàu).

Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo:

Vấn đề bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục chất lượng giữa các quốc gia và tại các quốc gia- Giáo viên có thể tìm hiểu về các case studies khác như tại Anh, Úc, Ấn Độ,...

- Tại Mỹ, kể cả tại những bang giàu nhất, vẫn có khoảng cách giữa trường tư dành cho người giàu và trường công ở những khu vực nghèo: https://www.theatlantic.com/business/archive/2016/08/property-taxes-and-unequal-schools/497333/

- Khu vực châu Phi hạ Sahara: dưới 1/3 trẻ em hoàn thành tiểu học và ~%5 học đại học

http://www.unesco.org/education/gmr2009/press/GMR2009_pressrelease_EN.pdf

- Tại các nước Ethiopia, Niger, Mali, tỉ lệ đi học tiểu học của trẻ em thuộc nhóm 20% giàu nhất cao gấp 3 lần trẻ em thuộc nhóm 20% nghèo nhất. http://www.unesco.org/education/gmr2009/press/GMR2009_pressrelease_EN.pdf

- Tại Peru và Philippines, số năm đi học của trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất ít hơn số năm đi học của trẻ em thuộc nhóm giàu nhất là 5 năm. http://www.unesco.org/education/gmr2009/press/GMR2009_pressrelease_EN.pdf

- Tại Việt Nam, bất bình đẳng giữa các vùng miền, các dân tộc, bất bình đẳng giới tại các vùng nông thôn:

https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/download=1&catid=339&id=6148

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Qua các phương tiện truyền thông chúng ta thấy xã hội có quá nhiều tiêu cực, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Phải chăng giáo dục càng ngày càng tụt hậu?

(5’) HS truy cập các Link để đọc nội dung tài liệu:

(5’) Học sinh trả lời (Bloom 1) các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu (Bloom 1) trước lớp.

  1. Việc phổ cập giáo dục trên toàn cầu trong thập kỉ qua đã có những điểm gì đáng lưu ý? Liệt kê số liệu thể hiện những điểm quan trọng cần lưu ý.
  2. Em đánh giá (Bloom 4) như thế nào về tình hình phổ cập giáo dục trên thế giới hiện nay? (Gợi ý: Có cải thiện không? Mức độ cải thiện như thế nào?

(5’) Quiz: GV cho HS trả lời nhanh vào phiếu Exit Card:

  • Hãy ghi lại ít nhất 2 vấn đề còn tồn tại trong việc phổ cập giáo dục trên thế giới hiện nay. Mỗi vấn đề cần có 1 số liệu minh họa cụ thể.
  • Gợi ý số liệu về vấn đề còn tồn tại:

1.  Tuy tỉ lệ học sinh đi học tăng song chất lượng giáo dục chưa được đảm bảo.

2. Tại các quốc gia nghèo, cơ sở vật chất thiếu, yếu kém (thiếu điện, nước, nhà vệ sinh, bảng, bút, máy tính...) => môi trường không thuận lợi cho việc học tập. (https://sustainabledevelopment.un.org/sdg4)

3. Còn nhiều giáo viên chưa được đào tạo tốt. Tỉ lệ giáo viên tiểu học được đào tạo vẫn dừng ở mức 85% từ năm 2015.

(https://sustainabledevelopment.un.org/sdg4)

4.  Bất bình đẳng: Khoảng cách lớn về chất lượng giáo dục giữa các vùng địa lý (nông thôn với thành thị), giữa các nhóm dân tộc (dân tộc thiểu số), giữa các mức thu nhập (nghèo với giàu).

   Mảnh ghép b


Dẫn dắt: Qua các phương tiện truyền thông chúng ta thấy xã hội có quá nhiều tiêu cực, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Phải chăng giáo dục càng ngày càng tụt hậu?

  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người.
  • GV phát mỗi nhóm tờ giấy A3 để trả lời các câu hỏi thảo luận.
  • HS truy cập các Link để đọc nội dung tài liệu:
  1. https://www.un.org/millenniumgoals/2015_MDG_Report/pdf/MDG%202015

%20rev%20(July%201).pdf

  1. https://ourworldindata.org/global-rise-of-education
  2. https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000232565
  • Câu hỏi sẽ bao gồm:
    • Liệt kê (Bloom 1) những số liệu phản ánh thực trạng của việc phổ cập giáo dục trên thế giới hiện nay.
    • Giải thích (Bloom 1) được nguyên nhân dẫn đến trình trạng việc phổ cập giáo dục hiện nay vẫn chưa hoàn toàn hiệu quả.
    • Đánh giá (Bloom 5) tình hình phổ cập giáo dục hiện nay trên thế giới.
  • Sau khi HS hoàn thành phần trả lời trên giấy, GV hướng dẫn HS Gallery Work:
  • Các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
  • Đến nhóm khác, các thành viên đọc phần trả lời của nhóm bạn. Nếu đồng ý với quan điểm của các bạn thì đề mặt cười; Nếu muốn bổ sung thì lấy bút đỏ điền thêm thông tin bên dưới.
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Giáo dục là vấn đề vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên,  việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả các nhóm dân số vẫn là một vấn đề nan giải trên toàn cầu, kể cả tại quốc gia có nền kinh tế phát triển. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này.

(5’) Hoàn thành PHT nhóm (Tham khảo Phiếu học tập 10.4.2.a):

  • GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và yêu cầu các nhóm hoàn thành công việc.
  • HS trả lời các câu hỏi:
  1. Sắp xếp (Bloom 1) tên các quốc gia sau vào đúng cột quy định (Các nước phát triển/Các nước đang phát triển): Mỹ, Úc, Ấn Độ, Ethiopia, Nigeria, Mali, Việt Nam.
  2. Chọn một quốc gia mà em tìm hiểu:
  • Nhóm 1, 3, 5: Chọn 1 nước phát triển.
  • Nhóm 2, 4, 6: Chọn 1 nước đang phát triển.

     3.   Đọc tài liệu và xác định những bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục chất lượng của quốc gia mà em chọn:

(4’) Gallery Walk: Sau khi HS hoàn thành phần trả lời trên giấy, GV hướng dẫn HS Gallery Work:

  • Các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
  • Đến nhóm khác, các thành viên đọc phần trả lời của nhóm bạn. Nếu đồng ý với quan điểm của các bạn thì đề mặt cười; Nếu muốn bổ sung thì lấy bút đỏ điền thêm thông tin bên dưới.

(1’) GV tổng kết:

Vấn đề bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục chất lượng giữa các quốc gia và tại các quốc gia:

- Tại Mỹ, kể cả tại những bang giàu nhất, vẫn có khoảng cách giữa trường tư dành cho người giàu và trường công ở những khu vực nghèo: https://drive.google.com/open?id=1XpexIdvb5dTnRRCyBy4TXwYXO-weGtNJ

- Khu vực châu Phi hạ Sahara: dưới 1/3 trẻ em hoàn thành tiểu học và ~%5 học đại học https://drive.google.com/open?id=1vWvcppJQZ8i8tsAzSj86qyzHcENRpdae

- Tại các nước Ethiopia, Nigeria, Mali, tỉ lệ đi học tiểu học của trẻ em thuộc nhóm 20% giàu nhất cao gấp 3 lần trẻ em thuộc nhóm 20% nghèo nhất.

https://drive.google.com/open?id=1vWvcppJQZ8i8tsAzSj86qyzHcENRpdae

- Tại Peru và Philippines, số năm đi học của trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất ít hơn số năm đi học của trẻ em thuộc nhóm giàu nhất là 5 năm.

https://drive.google.com/open?id=1vWvcppJQZ8i8tsAzSj86qyzHcENRpdae

- Tại Việt Nam, bất bình đẳng giữa các vùng miền, các dân tộc, bất bình đẳng giới tại các vùng nông thôn: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Giáo dục là vấn đề vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên,  việc cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả các nhóm dân số vẫn là một vấn đề nan giải trên toàn cầu, kể cả tại quốc gia có nền kinh tế phát triển. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này.

(5’) Nghiên cứu tài liệu:

  • GV chia nhóm.
  • Mỗi HS nhận PHT (Tham khảo Phiếu học tập 10.4.2.b) và hoàn thành phiếu theo yêu cầu.
  • HS đọc tài liệu, chọn 1 quốc gia và xác định những bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục chất lượng của quốc gia mà em chọn:
  1. https://drive.google.com/open?id=1XpexIdvb5dTnRRCyBy4TXwYXO-weGtNJ
  2. https://drive.google.com/open?id=1vWvcppJQZ8i8tsAzSj86qyzHcENRpdae
  3. https://drive.google.com/open?id=1vWvcppJQZ8i8tsAzSj86qyzHcENRpdae
  4. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=339&id=6148

(3’) Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”:

  • Sau khi hoàn thành xong phần bài của mình, HS lần lượt chia sẻ với các bạn trong nhóm.
  • Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung thêm thông tin cho bạn mới thuyết trình.
  • Lưu ý: Bạn thuyết trình sau không nhắc lại ý đã có của người trước.

(2’) GV gọi 2 HS đại diện nhóm thuyết trình trước lớp.