Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K7: Tiết 7.70”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 1 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 13: Dòng 13:
- HS cần phải thực hiện '''Bài Suy ngẫm'''
- HS cần phải thực hiện '''Bài Suy ngẫm'''
- Nắm được cơ bản Bài Suy ngẫm là gì
- Nắm được cơ bản Bài Suy ngẫm là gì
|7.70.2. Học sinh diễn giả lại được các mục tiêu và tiêu chí theo cách diễn đạt của mình.
|7.70.2. Học sinh liệt kê được:
- Mục tiêu của Bài Suy ngẫm.
- Tiêu chí đánh giá Bài Suy ngẫm.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Điểm cẩn nhắc cho HS:'''Bài Suy ngẫm làm cá nhân, là đánh giá tổng thể (có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm)
|'''Điểm cẩn nhắc cho HS:'''Bài Suy ngẫm làm cá nhân, là đánh giá tổng thể (có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm)
|Tham khảo mục tiêu và tiêu chí trong Cẩm nang GCED và rubric
|'''Định hướng:'''- HS chỉ cần liệt kê, không cần giải thích gì cụ thể.
- GV có thể gợi ý cho HS, dựa vào Tài liệu hướng dẫn triển khai & Rubric cho Ngày báo cáo.
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
Dòng 26: Dòng 29:
'''HS trả lời các câu hỏi:'''
'''HS trả lời các câu hỏi:'''


* Để tổng kết toàn bộ quá trình học GCED cả năm, sản phẩm cuối cùng học sinh cần làm là gì?  
*Để tổng kết toàn bộ quá trình học GCED cả năm, sản phẩm cuối cùng học sinh cần làm là gì?  
* Mô tả Bài Suy ngẫm Cá nhân theo cách hiểu của em.  
*Mô tả Bài Suy ngẫm Cá nhân theo cách hiểu của em.


GV chốt: Bài Suy ngẫm là một cơ hội để HS có thể nhìn lại cả quá trình học tập xuyên suốt năm học của mình. Em sẽ sử dụng những gì đã học từ quá trình Dự án Hành động để đối chiếu và cập nhật kiến thức và dự đoán từ Truy vấn Cá nhân, từ đó suy ngẫm, tự đánh giá và mở rộng kiến thức. Bài Suy ngẫm là sản phẩm cá nhân, có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm (đánh giá tổng thể).
GV chốt: Bài Suy ngẫm là một cơ hội để HS có thể nhìn lại cả quá trình học tập xuyên suốt năm học của mình. Em sẽ sử dụng những gì đã học từ quá trình Dự án Hành động để đối chiếu và cập nhật kiến thức và dự đoán từ Truy vấn Cá nhân, từ đó suy ngẫm, tự đánh giá và mở rộng kiến thức. Bài Suy ngẫm là sản phẩm cá nhân, có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm (đánh giá tổng thể).
Dòng 33: Dòng 36:
'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* Think - Pair - Share.
*Think - Pair - Share.
* Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
* Thảo luận nhóm.
*Thảo luận nhóm.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
Dòng 45: Dòng 48:
Khi đã có được tài liệu hoàn thiện, GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phần mục tiêu và tiêu chí đánh giá của bài Suy ngẫm cuối năm và trả lời các câu hỏi sau:
Khi đã có được tài liệu hoàn thiện, GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phần mục tiêu và tiêu chí đánh giá của bài Suy ngẫm cuối năm và trả lời các câu hỏi sau:


* Mục tiêu của bài Suy ngẫm là gì?  
*Mục tiêu của bài Suy ngẫm là gì?
* Bài Suy ngẫm cuối năm sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào theo chất lượng nội dung và chất lượng trình bày? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu
*Bài Suy ngẫm cuối năm sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào theo chất lượng nội dung và chất lượng trình bày? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu


Gợi ý cách thực hiện:
Gợi ý cách thực hiện:


* Think - Pair - Share.
*Think - Pair - Share.
* Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
* Thảo luận nhóm.
*Thảo luận nhóm.


|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K7: Tiết 7.68 - 7.69|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K7: Tiết 7.71|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Bản mới nhất lúc 08:41, ngày 2 tháng 3 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 7.70. Em còn cần làm gì để hoàn thành chương trình học GCED?
Mục tiêu bài học 7.70.1. Học sinh hiểu được rằng HS sẽ cần làm một bài Suy ngẫm Cá nhân để tổng kết quá trình học cả năm. 7.70.2. HS xác định được mục tiêu và tiêu chí đánh giá Bài Suy ngẫm.
Tiêu chí đánh giá 7.70.1. Học sinh biết rằng:

- HS cần phải thực hiện Bài Suy ngẫm - Nắm được cơ bản Bài Suy ngẫm là gì

7.70.2. Học sinh liệt kê được:

- Mục tiêu của Bài Suy ngẫm. - Tiêu chí đánh giá Bài Suy ngẫm.

Tài liệu gợi ý Điểm cẩn nhắc cho HS:Bài Suy ngẫm làm cá nhân, là đánh giá tổng thể (có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm) Định hướng:- HS chỉ cần liệt kê, không cần giải thích gì cụ thể.

- GV có thể gợi ý cho HS, dựa vào Tài liệu hướng dẫn triển khai & Rubric cho Ngày báo cáo.

Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 1

(10 - 15’)


HS trả lời các câu hỏi:

  • Để tổng kết toàn bộ quá trình học GCED cả năm, sản phẩm cuối cùng học sinh cần làm là gì?  
  • Mô tả Bài Suy ngẫm Cá nhân theo cách hiểu của em.

GV chốt: Bài Suy ngẫm là một cơ hội để HS có thể nhìn lại cả quá trình học tập xuyên suốt năm học của mình. Em sẽ sử dụng những gì đã học từ quá trình Dự án Hành động để đối chiếu và cập nhật kiến thức và dự đoán từ Truy vấn Cá nhân, từ đó suy ngẫm, tự đánh giá và mở rộng kiến thức. Bài Suy ngẫm là sản phẩm cá nhân, có tính điểm để xếp loại ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cả năm (đánh giá tổng thể).

Gợi ý cách thực hiện:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.
Bộ mảnh ghép 2

(15 - 20’)


GV in tài liệu về Bài Suy ngẫm mà đã xóa tên các đề mục (ví dụ như mục tiêu, tiêu chí đánh giá, v.v.), từ đó yêu cầu HS đặt đề mục chính xác vào nội dung.

Khi đã có được tài liệu hoàn thiện, GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phần mục tiêu và tiêu chí đánh giá của bài Suy ngẫm cuối năm và trả lời các câu hỏi sau:

  • Mục tiêu của bài Suy ngẫm là gì?
  • Bài Suy ngẫm cuối năm sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào theo chất lượng nội dung và chất lượng trình bày? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu

Gợi ý cách thực hiện:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.