Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.32”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 5 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="3" rowspan="1" |3.32. Em sẽ hành động với ai để giải quyết các vấn đề về sức khỏe & chăm sóc y tế cho cộng đồng? Ý nghĩa của chủ đề nhóm em với cộng đồng là gì?
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.32 Vì sao em và mọi người cần chung tay hành động để giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
|3.32.1. Học sinh hiểu được các tiêu chí lựa chọn nhóm.
|3.32.1. Học sinh hiểu rằng những vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm có thể ảnh hưởng tới chính em và mọi người trên thế giới.
|3.32.2. Học sinh sẽ được chia nhóm dựa trên truy vấn cá nhân.
|3.32.2. Học sinh hiểu rằng phải hành động theo nhóm, theo tập thể thì sẽ giúp đỡ cộng đồng hiệu quả hơn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm.
|3.32.3. HS thống nhất một số nguyên tắc làm việc nhóm cụ thể.
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.32.1. HS nêu ra được tiêu chí quan trọng nhất trong việc lựa chọn nhóm: truy vấn cá nhân của từng thành viên có đóng góp nhất định vào dự án nhóm.
|3.32.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 tác động tới cộng đồng em sống hoặc tới một cộng đồng trên thế giới khi xảy ra các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm.
|3.32.2. GV có thể chia nhóm cho HS hoặc để HS tự lựa chọn, miễn sao việc chia nhóm có dựa trên các tiêu chí đã đề ra (ở mức chấp nhận được).
|3.32.2. Học sinh nêu được ít nhất 1 lợi ích của việc hành động theo nhóm để giúp đỡ cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm.
|3.32.3. HS được làm quen với 1 số nguyên tắc làm việc nhóm và thống nhất được 1 bảng bao gồm ít nhất 2 nguyên tắc làm việc cho một nhóm hiệu quả.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|
|
|Gợi ý cách thực hiện:
|
GV có thể tạo 1 trang web có chứa tất cả nội dung truy vấn cá nhân của từng học sinh và yêu cầu cả lớp review trước khi đến lớp.
Hoặc hôm đó in ra phát thành tài liệu cho HS đọc trên lớp. <br />Định hướng: <br />GV nên bắt đầu để HS bắt tay vào thực hiện Đề án ngay từ tiết này (ví dụ như bắt đầu viết xuống, lưu trữ các phần làm việc từ tiết này và các tiết sau vào) để đến cuối giai đoạn mỗi nhóm đã có một bản nháp khá đầy đủ và chi tiết, chỉ đợi được hoàn thiện.
|Gợi ý câu trả lời:
Một số nguyên tắc có thể gợi ý cho HS:
- Đúng giờ
- Có tinh thần trách nhiệm
- Tôn trọng ý kiến của nhau
- Lắng nghe
- Sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết
- Cởi mở với ý kiến của người khác
- Không "gánh team"
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
(10’) Hoạt động: Thảo luận nhóm
Mảnh ghép </div>
 
</div>
*GV yêu cầu HS nêu lại (Bloom 1) tên của chủ đề trọng tâm của khối (Bản sắc & Sự đa dạng; Nước sạch cho mọi người)
<div class="mw-collapsible-content">
*GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Chủ đề này có liên quan gì đến em và những người xung quanh? (ảnh hưởng tốt và không tốt).
abc
**Nếu xảy ra các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm, mọi người sẽ gặp phải những ảnh hưởng gì? Em sẽ gặp phải những ảnh hưởng gì?
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
**Nếu mọi người đều có ý thức với Chủ đề trọng tâm, chúng ta có thể có được những điều gì?
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
 
Mảnh ghép </div>
GV mời các nhóm lần lượt trình bày (Bloom 2) ý kiến và mời các nhóm khác đặt câu hỏi truy vấn để làm rõ thông tin. GV viết nhanh những ý kiến hay của các nhóm để bảng để có phần tổng hợp thông tin.
</div>
 
<div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép </div></div><div class="mw-collapsible-content">
abc
(15’) GV giới thiệu về các bước tiếp theo của chương trình GCED và lí do vì sao các em phải thành lập các nhóm hành động.
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Hoạt động: Lựa chọn của tôi!
Mảnh ghép </div>
 
</div>
GV cho HS xem clip:
<div class="mw-collapsible-content">
 
abc
<nowiki>https://www.youtube.com/watch?v=jop2I5u2F3U</nowiki>
 
*GV gọi HS trả lời: Con có suy nghĩ/ cảm nhận gì sau khi xem clip này?
 
Thảo luận nhóm:
 
*HS thảo luận nhóm để đưa ra (Bloom 2) một số ví dụ về những việc mà mình có thể gặp khó khăn/kém hiệu quả khi làm một mình, nhưng sẽ đạt được hiệu quả cao hơn khi thực hiện theo nhóm?
 
(GV định hướng, gợi ý cho HS dựa theo chủ đề trọng tâm của khối mình)
 
GV dẫn dắt: Các vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm mà chúng ta đang tìm hiểu (Bản sắc & Sự đa dạng; Nước sạch cho mọi người) không chỉ là vấn đề của một người, một quốc gia mà ảnh hưởng đến toàn thế giới. Chính vì vậy, khi chúng ta làm những việc tốt, có ích cho cộng đồng, xã hội thì hành động theo nhóm, theo tập thể thì sẽ giúp đỡ cộng đồng hiệu quả hơn.


|}
|}<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.28 - 3.31|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.28 - 3.31|🡄 '''''Tiết trước''''']]

Bản mới nhất lúc 03:30, ngày 24 tháng 4 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.32 Vì sao em và mọi người cần chung tay hành động để giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm?
Mục tiêu bài học 3.32.1. Học sinh hiểu rằng những vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm có thể ảnh hưởng tới chính em và mọi người trên thế giới. 3.32.2. Học sinh hiểu rằng phải hành động theo nhóm, theo tập thể thì sẽ giúp đỡ cộng đồng hiệu quả hơn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm.
Tiêu chí đánh giá 3.32.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 tác động tới cộng đồng em sống hoặc tới một cộng đồng trên thế giới khi xảy ra các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm. 3.32.2. Học sinh nêu được ít nhất 1 lợi ích của việc hành động theo nhóm để giúp đỡ cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm.
Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
  Mảnh ghép

(10’) Hoạt động: Thảo luận nhóm

  • GV yêu cầu HS nêu lại (Bloom 1) tên của chủ đề trọng tâm của khối (Bản sắc & Sự đa dạng; Nước sạch cho mọi người)
  • GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Chủ đề này có liên quan gì đến em và những người xung quanh? (ảnh hưởng tốt và không tốt).
    • Nếu xảy ra các vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm, mọi người sẽ gặp phải những ảnh hưởng gì? Em sẽ gặp phải những ảnh hưởng gì?
    • Nếu mọi người đều có ý thức với Chủ đề trọng tâm, chúng ta có thể có được những điều gì?

GV mời các nhóm lần lượt trình bày (Bloom 2) ý kiến và mời các nhóm khác đặt câu hỏi truy vấn để làm rõ thông tin. GV viết nhanh những ý kiến hay của các nhóm để bảng để có phần tổng hợp thông tin.

  Mảnh ghép

(15’) GV giới thiệu về các bước tiếp theo của chương trình GCED và lí do vì sao các em phải thành lập các nhóm hành động.

Hoạt động: Lựa chọn của tôi!

GV cho HS xem clip:

https://www.youtube.com/watch?v=jop2I5u2F3U

  • GV gọi HS trả lời: Con có suy nghĩ/ cảm nhận gì sau khi xem clip này?

Thảo luận nhóm:

  • HS thảo luận nhóm để đưa ra (Bloom 2) một số ví dụ về những việc mà mình có thể gặp khó khăn/kém hiệu quả khi làm một mình, nhưng sẽ đạt được hiệu quả cao hơn khi thực hiện theo nhóm?

(GV định hướng, gợi ý cho HS dựa theo chủ đề trọng tâm của khối mình)

GV dẫn dắt: Các vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm mà chúng ta đang tìm hiểu (Bản sắc & Sự đa dạng; Nước sạch cho mọi người) không chỉ là vấn đề của một người, một quốc gia mà ảnh hưởng đến toàn thế giới. Chính vì vậy, khi chúng ta làm những việc tốt, có ích cho cộng đồng, xã hội thì hành động theo nhóm, theo tập thể thì sẽ giúp đỡ cộng đồng hiệu quả hơn.