Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Viết trang mới”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 7: | Dòng 7: | ||
==Bước 1: Các kiểm tra ban đầu== | ==Bước 1: Các kiểm tra ban đầu== | ||
Trước khi viết một trang mới: | Trước khi viết một trang mới: | ||
* Hãy kiểm tra xem bài đã được viết chưa. Ví dụ, bạn muốn viết bài về "Mật ong", bạn hãy kiểm tra bằng ô [[Wikipedia:Tìm kiếm|tìm kiếm]] nằm ở góc phía trên bên phải, xem đã có bài viết có nội dung tương tự bài bạn định viết chưa. Nếu có rồi, bạn có thể chỉ cần bổ sung, hoặc trong một số trường hợp [[Wikipedia:Chuyển nối trang|đổi tên trang]] thành tên thông dụng hơn hay tạo [[Wikipedia:Trang đổi hướng|trang đổi hướng]] đến bài có sẵn, mà không cần phải viết trang mới. Lúc đó có thể tiếp tục bổ sung nội dung vào bài có sẵn nếu cần. | * Hãy kiểm tra xem bài đã được viết chưa. Ví dụ, bạn muốn viết bài về "Mật ong", bạn hãy kiểm tra bằng ô [[Wikipedia:Tìm kiếm|tìm kiếm]] nằm ở góc phía trên bên phải, xem đã có bài viết có nội dung tương tự bài bạn định viết chưa. Nếu có rồi, bạn có thể chỉ cần bổ sung, hoặc trong một số trường hợp [[Wikipedia:Chuyển nối trang|đổi tên trang]] thành tên thông dụng hơn hay tạo [[Wikipedia:Trang đổi hướng|trang đổi hướng]] đến bài có sẵn, mà không cần phải viết trang mới. Lúc đó có thể tiếp tục bổ sung nội dung vào bài có sẵn nếu cần. | ||
Dòng 13: | Dòng 12: | ||
==Bước 2: Chuẩn bị nội dung== | ==Bước 2: Chuẩn bị nội dung== | ||
Một nội dung mang ''tính bách khoa'' thường bắt đầu bằng một định nghĩa hay tóm tắt ngắn về chủ đề, tiếp theo là các ý phát triển trong từng đề mục. Bạn có thể viết từ kiến thức bản thân tích lũy, nhưng nói chung ta nên tổng hợp lại từ nhiều nguồn tham khảo đáng tin cậy. | Một nội dung mang ''tính bách khoa'' thường bắt đầu bằng một định nghĩa hay tóm tắt ngắn về chủ đề, tiếp theo là các ý phát triển trong từng đề mục. Bạn có thể viết từ kiến thức bản thân tích lũy, nhưng nói chung ta nên tổng hợp lại từ nhiều nguồn tham khảo đáng tin cậy. | ||
*Bắt đầu bài bằng cách định nghĩa chủ đề, với tên chủ đề được viết đậm. Phải luôn nghĩ rằng độc giả không biết gì về chủ đề mình đang nói. Trong câu đầu tiên, trả lời những câu hỏi sau về đề tài:...là cái gì?...là ai? Hay nhất là bắt đầu bài với câu: "'''Tên đề tài''' là..." | *Bắt đầu bài bằng cách định nghĩa chủ đề, với tên chủ đề được viết đậm. Phải luôn nghĩ rằng độc giả không biết gì về chủ đề mình đang nói. Trong câu đầu tiên, trả lời những câu hỏi sau về đề tài:...là cái gì?...là ai? Hay nhất là bắt đầu bài với câu: "'''Tên đề tài''' là...". | ||
*Hãy tìm qua các công cụ tìm kiếm trên mạng, từ các nguồn sách vở, như trong thư viện, rồi tổng hợp chúng lại. Có thể bạn bắt đầu với những chủ đề đơn giản trước để có kinh nghiệm. | *Hãy tìm qua các công cụ tìm kiếm trên mạng, từ các nguồn sách vở, như trong thư viện, rồi tổng hợp chúng lại. Có thể bạn bắt đầu với những chủ đề đơn giản trước để có kinh nghiệm. | ||
*[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không đưa nguyên văn]] một bài viết có bản quyền của tác giả khác mà không xin phép. Sau khi bài đã tạo ra, xin hãy nói rõ trong trang thảo luận của bài rằng tác giả cho phép đưa vào Wikipedia, đặc biệt khi bài đã đăng ở nơi khác, để tránh tranh chấp đáng tiếc. Tham khảo thêm về vấn đề [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]. | *[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không đưa nguyên văn]] một bài viết có bản quyền của tác giả khác mà không xin phép. Sau khi bài đã tạo ra, xin hãy nói rõ trong trang thảo luận của bài rằng tác giả cho phép đưa vào Wikipedia, đặc biệt khi bài đã đăng ở nơi khác, để tránh tranh chấp đáng tiếc. Tham khảo thêm về vấn đề [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]. | ||
*Nếu bạn thông thạo ngoại ngữ, bạn có thể tìm thông tin về đề tài trong Wikipedia [[Wikipedia:Phiên bản ngôn ngữ|phiên bản tiếng nước ngoài]] ví dụ | *Nếu bạn thông thạo ngoại ngữ, bạn có thể tìm thông tin về đề tài trong Wikipedia [[Wikipedia:Phiên bản ngôn ngữ|phiên bản tiếng nước ngoài]] ví dụ tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp... Các nguồn thông tin này có thể ''copy'' tự do vì chúng sử dụng [[Wikipedia:GFDL|giấy phép văn bản tự do]] và cùng được duy trì bởi Tổ chức Wikimedia. | ||
*Các bài viết trong | *Các bài viết trong Wikimedia hướng đến miêu tả khách quan hơn là bình luận chủ quan, thể hiện cách nhìn (có thể gồm nhiều trường phái) của đa số hơn là ý kiến cá nhân. Tránh dùng ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi). Xin xem thêm [[Wikipedia:Thái độ trung lập]]. | ||
==Bước 3: Nhập tên bài mới== | ==Bước 3: Nhập tên bài mới== | ||
Dòng 28: | Dòng 23: | ||
*Sau khi bạn nhập vào nội dung bài mới, nhấn Xem thử để kiểm tra xem có lỗi gì không, rồi nhấn Lưu trang. | *Sau khi bạn nhập vào nội dung bài mới, nhấn Xem thử để kiểm tra xem có lỗi gì không, rồi nhấn Lưu trang. | ||
*Hoặc gõ địa chỉ theo dạng sau bằng | *Hoặc gõ địa chỉ theo dạng sau bằng tiếng Vịêt vào trình duyệt mạng của bạn: | ||
:<code><nowiki>http://vi.wikipedia.org/wiki/</nowiki>''Tên của trang mới dự định viết''</code> | :<code><nowiki>http://vi.wikipedia.org/wiki/</nowiki>''Tên của trang mới dự định viết''</code> | ||
:và đi theo địa chỉ này, bạn sẽ được dẫn đến lựa chọn mở bài mới với tên gọi đã dự định. | :và đi theo địa chỉ này, bạn sẽ được dẫn đến lựa chọn mở bài mới với tên gọi đã dự định. | ||
*Hiện tại, bạn cũng có thể gõ tên bài vào ô tìm kiếm (góc phía trên bên phải), rồi ấn nút | *Hiện tại, bạn cũng có thể gõ tên bài vào ô tìm kiếm (góc phía trên bên phải), rồi ấn nút '''Tìm trang có nội dung này'''. Nếu bài viết chưa tồn tại, bạn sẽ có lựa chọn "Bắt đầu bài có tên đó". | ||
*Lưu ý câu trích dẫn đưa vào nên có nguồn tham khảo đi kèm. Tương tự với các ý nhận định. Nguồn cần thiết phải là nguồn tham khảo đáng tin cậy | *Lưu ý câu trích dẫn đưa vào nên có nguồn tham khảo đi kèm. Tương tự với các ý nhận định. Nguồn cần thiết phải là nguồn tham khảo đáng tin cậy | ||
==Bước 4: Xem thử trước== | ==Bước 4: Xem thử trước== | ||
Bước này rất quan trọng, ngay cả đối với những người đã thành thạo Wikipedia. | Bước này rất quan trọng, ngay cả đối với những người đã thành thạo Wikipedia. | ||
*Thao tác: ấn vào nút | *Thao tác: ấn vào nút '''Lưu các thay đổi''' để xem thử, phát hiện và sửa các lỗi nếu có, trước khi lưu. | ||
*Nếu sửa hay viết một nội dung dài, nên dùng cách lưu tạm thời này để tránh việc lưu lắt nhắt các sửa đổi rất nhỏ, gây khó theo dõi trong lịch sử sửa bài: | *Nếu sửa hay viết một nội dung dài, nên dùng cách lưu tạm thời này để tránh việc lưu lắt nhắt các sửa đổi rất nhỏ, gây khó theo dõi trong lịch sử sửa bài: | ||
*:<div class="vectorTabs"><ul><li><span>[[{{FULLPAGENAME}}#Bước 4: Xem thử trước|Xem lịch sử]]</span></li></ul></div>{{-}} | *:<div class="vectorTabs"><ul><li><span>[[{{FULLPAGENAME}}#Bước 4: Xem thử trước|Xem lịch sử]]</span></li></ul></div>{{-}} | ||
Dòng 43: | Dòng 38: | ||
==Bước 5: Kết thúc và Chăm sóc== | ==Bước 5: Kết thúc và Chăm sóc== | ||
*Ghi tóm lược nội dung soạn thảo trong ô '''{{int:Summary}}''' và ấn | *Ghi tóm lược nội dung soạn thảo trong ô '''{{int:Summary}}''' và ấn '''Lưu các thay đổi''' để kết thúc tạo dựng trang mới. | ||
*Khi trang mới tạo xong hiện ra, bấm nút '''{{int:Whatlinkshere}}''' trong ô '''{{int:Toolbox}}''' ngay bên trái để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có đúng không và đảm bảo rằng chúng có chung nội dung như bài mà bạn cung cấp không. | *Khi trang mới tạo xong hiện ra, bấm nút '''{{int:Whatlinkshere}}''' trong ô '''{{int:Toolbox}}''' ngay bên trái để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có đúng không và đảm bảo rằng chúng có chung nội dung như bài mà bạn cung cấp không. | ||
*Nếu có điều kiện, bạn nên thỉnh thoảng theo dõi lại '''[[Wikipedia:Lịch sử trang|Lịch sử]]''' bài viết để xem bài này được sửa chữa, thay đổi, bổ sung bởi các bạn khác như thế nào. Bạn có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ những người khác, ví dụ như kinh nghiệm '''wiki hóa''', bao gồm: | *Nếu có điều kiện, bạn nên thỉnh thoảng theo dõi lại '''[[Wikipedia:Lịch sử trang|Lịch sử]]''' bài viết để xem bài này được sửa chữa, thay đổi, bổ sung bởi các bạn khác như thế nào. Bạn có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ những người khác, ví dụ như kinh nghiệm '''wiki hóa''', bao gồm: | ||
**Liên kết đến bài khác: Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong Wikipedia hoặc thông qua | **Liên kết đến bài khác: Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong Wikipedia hoặc thông qua Google. Sau đó, nếu thấy khả năng có thể liên kết với các bài khác thì nên thực hiện việc liên kết: bôi đen chữ định tạo liên kết và ấn nút '''Chèn liên kết''' của hộp soạn thảo. | ||
**Liên kết vào các [[Wikipedia:Thể loại|thể loại]] tương ứng. Ví dụ, nếu muốn bài nằm trong thể loại [[:Thể loại: | **Liên kết vào các [[Wikipedia:Thể loại|thể loại]] tương ứng. Ví dụ, nếu muốn bài nằm trong thể loại [[:Thể loại:GCED Khối 1|GCED Khối 1]], thêm dòng <code><nowiki>[[Thể loại:Hình học]]</nowiki></code> vào bài. Tại vì thể loại này đã nằm trong thể loại [[:Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối|Nội dung dạy học cho 12 khối]], bạn không cần thêm dòng <code><nowiki>[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]</nowiki></code> vào bài. | ||
**Liên kết đến bài cùng nội dung ở [[Wikipedia:Liên kết giữa ngôn ngữ|phiên bản ngôn ngữ khác]]. | **Liên kết đến bài cùng nội dung ở [[Wikipedia:Liên kết giữa ngôn ngữ|phiên bản ngôn ngữ khác]]. | ||
==Điều nên tránh== | ==Điều nên tránh== | ||
* Các viết cá nhân hoặc bài viết sơ cấp | * Các viết cá nhân hoặc bài viết sơ cấp |
Phiên bản lúc 07:41, ngày 6 tháng 5 năm 2020
Trang mới là trang không có lịch sử thay đổi hay đơn giản là trang chưa bao giờ được tạo ra. Khi bạn gặp các liên kết đỏ trong Wikipedia, click vào đấy sẽ dẫn bạn đến lựa chọn mở trang mới (với tên gọi giống với liên kết đỏ).
Bắt đầu viết một trang mới thật đơn giản, nhưng để viết một trang mới hay, tức là tồn tại được lâu dài và ổn định trong Wikipedia, đòi hỏi một số đầu tư thời gian và công sức. Có hai cách chính để mở bài viết mới:
- Từ liên kết đỏ: Khi ấn vào liên kết đỏ, bạn có lựa chọn mở bài viết mới cùng tên. Nhưng hãy dừng lại và suy nghĩ trước khi viết. Nếu bạn chỉ có ý định viết thử một bài thì xin mời thử dùng Wikipedia:Chỗ thử. Nếu bạn thực sự có ý định viết một bài hoàn chỉnh, nên theo các bước 1, 2, 3, 4, 5 dưới đây.
- Nhập địa chỉ: Bạn có thể viết bài mới bằng cách nhập địa chỉ mới vào Wikipedia. Cách này được giải thích ở các bước từ 1 đến 6 dưới đây.
Bước 1: Các kiểm tra ban đầu
Trước khi viết một trang mới:
- Hãy kiểm tra xem bài đã được viết chưa. Ví dụ, bạn muốn viết bài về "Mật ong", bạn hãy kiểm tra bằng ô tìm kiếm nằm ở góc phía trên bên phải, xem đã có bài viết có nội dung tương tự bài bạn định viết chưa. Nếu có rồi, bạn có thể chỉ cần bổ sung, hoặc trong một số trường hợp đổi tên trang thành tên thông dụng hơn hay tạo trang đổi hướng đến bài có sẵn, mà không cần phải viết trang mới. Lúc đó có thể tiếp tục bổ sung nội dung vào bài có sẵn nếu cần.
- Nếu đề tài bạn định viết chưa có, trước hết bạn nên kiểm tra xem bài chuẩn bị viết có đạt tiêu chuẩn đưa vào Wiki không (Ví dụ về tính bách khoa). Nếu đạt, mời xuống bước 2.
Bước 2: Chuẩn bị nội dung
Một nội dung mang tính bách khoa thường bắt đầu bằng một định nghĩa hay tóm tắt ngắn về chủ đề, tiếp theo là các ý phát triển trong từng đề mục. Bạn có thể viết từ kiến thức bản thân tích lũy, nhưng nói chung ta nên tổng hợp lại từ nhiều nguồn tham khảo đáng tin cậy.
- Bắt đầu bài bằng cách định nghĩa chủ đề, với tên chủ đề được viết đậm. Phải luôn nghĩ rằng độc giả không biết gì về chủ đề mình đang nói. Trong câu đầu tiên, trả lời những câu hỏi sau về đề tài:...là cái gì?...là ai? Hay nhất là bắt đầu bài với câu: "Tên đề tài là...".
- Hãy tìm qua các công cụ tìm kiếm trên mạng, từ các nguồn sách vở, như trong thư viện, rồi tổng hợp chúng lại. Có thể bạn bắt đầu với những chủ đề đơn giản trước để có kinh nghiệm.
- Không đưa nguyên văn một bài viết có bản quyền của tác giả khác mà không xin phép. Sau khi bài đã tạo ra, xin hãy nói rõ trong trang thảo luận của bài rằng tác giả cho phép đưa vào Wikipedia, đặc biệt khi bài đã đăng ở nơi khác, để tránh tranh chấp đáng tiếc. Tham khảo thêm về vấn đề quyền tác giả.
- Nếu bạn thông thạo ngoại ngữ, bạn có thể tìm thông tin về đề tài trong Wikipedia phiên bản tiếng nước ngoài ví dụ tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp... Các nguồn thông tin này có thể copy tự do vì chúng sử dụng giấy phép văn bản tự do và cùng được duy trì bởi Tổ chức Wikimedia.
- Các bài viết trong Wikimedia hướng đến miêu tả khách quan hơn là bình luận chủ quan, thể hiện cách nhìn (có thể gồm nhiều trường phái) của đa số hơn là ý kiến cá nhân. Tránh dùng ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi). Xin xem thêm Wikipedia:Thái độ trung lập.
Bước 3: Nhập tên bài mới
- Chọn một cái tên cho đề tài cần ngắn gọn và đúng chính tả. Ví dụ: thay vì "lược sử tóm tắt của cơ học", nên chọn "lược sử cơ học", hay tổng quát hơn "lịch sử cơ học". Tham khảo thêm cách đặt tên trang.
- Sau khi bạn nhập vào nội dung bài mới, nhấn Xem thử để kiểm tra xem có lỗi gì không, rồi nhấn Lưu trang.
- Hoặc gõ địa chỉ theo dạng sau bằng tiếng Vịêt vào trình duyệt mạng của bạn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tên của trang mới dự định viết
- và đi theo địa chỉ này, bạn sẽ được dẫn đến lựa chọn mở bài mới với tên gọi đã dự định.
- Hiện tại, bạn cũng có thể gõ tên bài vào ô tìm kiếm (góc phía trên bên phải), rồi ấn nút Tìm trang có nội dung này. Nếu bài viết chưa tồn tại, bạn sẽ có lựa chọn "Bắt đầu bài có tên đó".
- Lưu ý câu trích dẫn đưa vào nên có nguồn tham khảo đi kèm. Tương tự với các ý nhận định. Nguồn cần thiết phải là nguồn tham khảo đáng tin cậy
Bước 4: Xem thử trước
Bước này rất quan trọng, ngay cả đối với những người đã thành thạo Wikipedia.
- Thao tác: ấn vào nút Lưu các thay đổi để xem thử, phát hiện và sửa các lỗi nếu có, trước khi lưu.
- Nếu sửa hay viết một nội dung dài, nên dùng cách lưu tạm thời này để tránh việc lưu lắt nhắt các sửa đổi rất nhỏ, gây khó theo dõi trong lịch sử sửa bài:
- Nếu gặp phải trục trặc về nối mạng Internet trong lúc sửa bài mà chưa kịp lưu trang, bạn có thể tìm trong lịch sử (History) trên trình duyệt trong máy tính của bạn sửa đổi cuối cùng được lưu, khi bạn bấm nút xem thử lần cuối.
- Khi đang viết bài, bạn cũng có thể gắn thêm bản mẫu
Bản mẫu:Tl
hay làBản mẫu:Tl
vào đầu trang đang viết, để thông báo với những biên tập viên khác là công việc đang được tiến hành, nếu bạn biết rằng bài viết của bạn sẽ cần nhiều lần sửa chữa và/hoặc một thời gian đáng kể để hoàn thiện.
Bước 5: Kết thúc và Chăm sóc
- Ghi tóm lược nội dung soạn thảo trong ô Tóm lược: và ấn Lưu các thay đổi để kết thúc tạo dựng trang mới.
- Khi trang mới tạo xong hiện ra, bấm nút Các liên kết đến đây trong ô Công cụ ngay bên trái để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có đúng không và đảm bảo rằng chúng có chung nội dung như bài mà bạn cung cấp không.
- Nếu có điều kiện, bạn nên thỉnh thoảng theo dõi lại Lịch sử bài viết để xem bài này được sửa chữa, thay đổi, bổ sung bởi các bạn khác như thế nào. Bạn có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ những người khác, ví dụ như kinh nghiệm wiki hóa, bao gồm:
- Liên kết đến bài khác: Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong Wikipedia hoặc thông qua Google. Sau đó, nếu thấy khả năng có thể liên kết với các bài khác thì nên thực hiện việc liên kết: bôi đen chữ định tạo liên kết và ấn nút Chèn liên kết của hộp soạn thảo.
- Liên kết vào các thể loại tương ứng. Ví dụ, nếu muốn bài nằm trong thể loại GCED Khối 1, thêm dòng
[[Thể loại:Hình học]]
vào bài. Tại vì thể loại này đã nằm trong thể loại Nội dung dạy học cho 12 khối, bạn không cần thêm dòng[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
vào bài. - Liên kết đến bài cùng nội dung ở phiên bản ngôn ngữ khác.
Điều nên tránh
- Các viết cá nhân hoặc bài viết sơ cấp
Wikipedia tóm tắt các kiến thức sẵn có, chứ không phải là nơi công bố các kết quả nghiên cứu mới. Không viết các bài về các lý thuyết, ý tưởng hoặc đánh giá mà bản thân bạn nghĩ ra, cho dù bạn có ghi chú tham khảo các tài liệu đã được chấp nhận đăng báo. Lỗi chung là đưa ra các kết luận suy diễn. Hiện tượng A và B cùng đúng không có nghĩa là A tạo ra B hoặc ngược lại. Thậm chí nếu đúng, thì cũng cần nguồn đáng tin cậy đưa thông tin về mối liên hệ này, và cần phải trích nguồn đầy đủ.
- Một câu hay một đường link
Bài cần có nội dung.
- Vi phạm bản quyền
Nên tránh sao chép y nguyên từ một trang mạng. Tốt nhất, bạn nên viết theo kiến thức của mình, đồng thời thêm nguồn tham khảo.
Nhắn nhủ cuối
Hy vọng là với hướng dẫn trên bạn có thể bắt đầu tham gia đóng góp các bài viết mới trong Wikipedia Tiếng Việt, thậm chí là các bài chọn lọc. Mời bạn tham khảo mã nguồn của các bài viết mà bạn thấy hay để học thêm. Hãy mạnh dạn bắt đầu bài viết của bạn, sẽ nhanh chóng quen thôi!