|
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Dòng 108: |
Dòng 108: |
| <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Chuẩn đầu ra Khối 1</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Chuẩn đầu ra Khối 1</div></div><div class="mw-collapsible-content"> |
| {| class="wikitable" | | {| class="wikitable" |
| | style="text-align: center; font-size:14px; background-color:#f9cb9c; width: 12%" |'''Mạch'''
| | 52345234 |
| | style="text-align: center; font-size:14px; background-color:#f9cb9c; width: 15%" |'''Mạch con'''
| |
| | style="text-align: center; font-size:14px; background-color:#f9cb9c; width: 25%" |'''Chuẩn đầu ra'''
| |
| | style="text-align: center; font-size:14px; background-color:#f9cb9c; width: 30%" |'''Diễn giải (nếu có)'''
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Mô tả cơ cấu tổ chức của môi trường địa phương & mối quan hệ của nó với thế giới rộng lớn. Giới thiệu khái niệm về quyền công dân
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Bản thân, gia đình, trường học, khu phố, cộng đồng, đất nước, thế giới
| |
| | |
| • Thế giới được tổ chức như thế nào (thành các nhóm, cộng đồng, làng, thành phố, quốc gia, khu vực)
| |
| | |
| • Các mối quan hệ, tư cách thành viên, việc xây dựng quy tắc/luật lệ và sự tương tác (giữa gia đình, bạn bè, trường học, cộng đồng, quốc gia, thế giới)
| |
| | |
| • Lý do tồn tại của quy tắc/luật lệ tại & vì sao chúng có thể thay đổi theo thời gian
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Liệt kê các vấn đề quan trọng của địa phương, quốc gia và toàn cầu, từ đó khám phá sự kết nối giữa những vấn đề này với nhau
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Các vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương (môi trường, xã hội, chính trị, kinh tế hoặc các vấn đề khác)
| |
| | |
| • Các vấn đề giống hoặc khác nhau tại các cộng đồng khác nhau trong cùng một quốc gia, và tại các quốc gia khác
| |
| | |
| • Hệ quả của các vấn đề toàn cầu đối với cuộc sống của cá nhân và cộng đồng
| |
| | |
| • Cá nhân và cộng đồng ảnh hưởng đến cộng đồng toàn cầu như thế nào
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Nêu tên các nguồn thông tin khác nhau và phát triển các kỹ năng truy vấn cơ bản
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Các nguồn thông tin khác nhau và thu thập thông tin bằng nhiều công cụ và nguồn khác nhau (bạn bè, gia đình, cộng đồng địa phương, trường học, phim hoạt hình, truyện, phim, tin tức)
| |
| | |
| • Nghe và giao tiếp chính xác, rõ ràng (kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ)
| |
| | |
| • Xác định các ý chính và nhận ra các quan điểm khác nhau
| |
| | |
| • Hiểu được các thông điệp, bao gồm cả các thông điệp phức tạp hoặc có tính mâu thuẫn
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Nhận thức được cách chúng ta thích nghi & tương tác với thế giới xung quanh, và phát triển các kỹ năng nội tâm và tương tác
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Bản sắc cá nhân, cảm giác thuộc về & các mối quan hệ (bản thân, gia đình, bạn bè, cộng đồng, khu vực, quốc gia)
| |
| | |
| • Nơi tôi sống & sự kết nối giữa cộng đồng của tôi và thế giới rộng lớn
| |
| | |
| • Giá trị bản thân và giá trị của người khác
| |
| | |
| • Tiếp cận người khác và xây dựng các mối quan hệ tích cực
| |
| | |
| • Nhận biết cảm xúc của bản thân và người khác
| |
| | |
| • Yêu cầu và đề nghị giúp đỡ người khác
| |
| | |
| • Giao tiếp, hợp tác, quan tâm và chăm sóc người khác
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Minh họa sự khác biệt & kết nối giữa các nhóm xã hội khác nhau
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Sự tương đồng và khác biệt trong và giữa các nền văn hóa và xã hội khác nhau (giới tính, tuổi tác, vị thế kinh tế xã hội, các nhóm người bị cách ly khỏi xã hội)
| |
| | |
| • Sự kết nối giữa các cộng đồng
| |
| | |
| • Các nhu cầu thiết yếu và quyền của mọi con người
| |
| | |
| • Quý mến và trân trọng tất cả con người và sinh vật, môi trường và mọi vật
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Chỉ ra sự giống & khác nhau giữa mọi người, đồng thời nhận thức rằng mọi người đều có quyền và trách nhiệm
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Điều gì khiến chúng ta giống và biệt với những người khác trong cộng đồng (ngôn ngữ, tuổi tác, văn hóa, cách sống, truyền thống, đặc điểm cá nhân)
| |
| | |
| • Tầm quan trọng của sự tôn trọng và các mối quan hệ tốt đối với hạnh phúc của chúng ta
| |
| | |
| • Học cách lắng nghe, hiểu, đồng ý và không đồng ý, chấp nhận các quan điểm và góc nhìn khác nhau
| |
| | |
| • Tôn trọng người khác & bản thân, tôn trọng sự khác biệt
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Khám phá những cách khả thi để cải thiện thế giới chúng ta đang sống
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Vì sao lựa chọn và hành động của chúng ta có thể giúp gia đình, trường học, cộng đồng, đất nước và hành tinh của chúng ta trở thành nơi sống tốt đẹp hơn, đồng thời có thể bảo vệ môi trường của chúng ta
| |
| | |
| • Học cách làm việc cùng nhau (các dự án hợp tác về các vấn đề thực tế trong cộng đồng - ví dụ: làm việc với những người khác để thu thập và trình bày thông tin, sử dụng các phương pháp khác nhau để truyền tải kết quả và ý tưởng)
| |
| | |
| • Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Thảo luận về việc những lựa chọn và hành động của chúng ta ảnh hưởng đến người khác và hành tinh như thế nào, từ đó thể hiện những hành vi có trách nhiệm hơn
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Giá trị của sự quan tâm và tôn trọng đối với bản thân, người khác và môi trường của chúng ta
| |
| | |
| • Nguồn lực cá nhân và cộng đồng (văn hóa, kinh tế) và các khái niệm giàu/nghèo, sự công bằng/không công bằng
| |
| | |
| • Sự kết nối giữa con người và môi trường
| |
| | |
| • Tạo thói quen tiêu dùng bền vững
| |
| | |
| • Các lựa chọn và hành động cá nhân và cách chúng ảnh hưởng đến những người khác và môi trường
| |
| | |
| • Phân biệt giữa "đúng" và "sai" và đưa ra lý do cho các lựa chọn và phán đoán của chúng ta
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính
| |
| |Nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm công dân
| |
| |'''Các chủ đề chính:'''
| |
| • Lợi ích của cá nhân và tập thể trong việc thực hiện trách nhiệm công dân
| |
| | |
| • Các cá nhân và tổ chức đang hành động để mang lại thay đổi tích cực cho cộng đồng (đồng bào, câu lạc bộ, mạng lưới, nhóm, tổ chức, chương trình, sáng kiến)
| |
| | |
| • Vai trò của trẻ em trong việc tìm ra giải pháp cho các thách thức địa phương, quốc gia và toàn cầu (trong nhà trường, gia đình, cộng đồng gần, quốc gia, hành tinh)
| |
| | |
| • Các hình thức thực hiện trách nhiệm công dân cơ bản ở gia đình, trường học, cộng đồng
| |
| | |
| • Tham gia đối thoại và tranh luận
| |
| | |
| • Tham gia các hoạt động ngoài lớp học
| |
| | |
| • Làm việc nhóm hiệu quả
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Đặt câu hỏi & Nghiên cứu
| |
| |Tự đặt câu hỏi, hoặc xác định được vấn đề mà bản thân muốn giải quyết
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Đặt câu hỏi & Nghiên cứu
| |
| |Xác định những khía cạnh/yếu tố cần nghiên cứu để trả lời câu hỏi, hoặc phát triển giải pháp cho vấn đề
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Đặt câu hỏi & Nghiên cứu
| |
| |Xác định một số sản phẩm/giải pháp có sẵn, hoặc những người/nhóm người có thể học hỏi để trả lời câu hỏi, hoặc phát triển giải pháp cho vấn đề
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truy vấn
| |
| |Đặt câu hỏi & Nghiên cứu
| |
| |Thực hiện nghiên cứu & nêu một số kết luận chính của cá nhân về câu hỏi đã đặt ra, hoặc vấn đề cần giải quyết
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Nêu một số lý do cần phải giải quyết một vấn đề của một đối tượng/cộng đồng cụ thể
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Phác thảo một số mục tiêu cụ thể của giải pháp
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Liệt kê một số ý tưởng rõ ràng, dễ hiểu
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Liệt kê một số yếu tố cần thiết cho việc triển khai giải pháp
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Giải thích rõ ràng giải pháp đã chọn
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch
| |
| |Xác định các bước cần làm để triển khai giải pháp
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Triển khai
| |
| |Thể hiện được một số kỹ năng/thái độ cần thiết để triển khai giải pháp, hoặc có khả năng vượt qua khó khăn/trở ngại nếu được giúp & hướng dẫn
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Triển khai
| |
| |Triển khai giải pháp được chọn dựa trên các bước đã đặt ra, những khó khăn/trở ngại gặp phải không quá nghiêm trọng
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Hành động
| |
| |Triển khai
| |
| |Liệt kê một số thay đổi trong quá trình triển khai so với giải pháp, hoặc kế hoạch ban đầu
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Truyền thông
| |
| |Sử dụng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể & ngôn ngữ nói phù hợp với độ tuổi và bối cảnh
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Truyền thông
| |
| |Thể hiện sự yêu thích/quan tâm đến vấn đề, hoặc giải pháp cho vấn đề mà bản thân đã & đang tìm hiểu
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Truyền thông
| |
| |Liệt kê chính xác những gì bản thân đã làm cho người nghe
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Xác định được một phương pháp đơn giản, có khả năng kiểm chứng được tính hiệu quả của giải pháp được chọn
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Liệt kê giải pháp được chọn đã đạt được những mục tiêu gì
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Xác định một số điểm mạnh & điểm yếu của giải pháp được chọn
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Nêu được một số lợi ích mà giải pháp đã mang lại cho đối tượng/cộng đồng mình hướng tới
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Liệt kê được những thông tin/kiến thức/thông điệp chính đã học
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Giải thích ý nghĩa của việc học GCED đối với bản thân (về kiến thức/kỹ năng/phẩm chất)
| |
| |
| |
| |-
| |
| |Truyền thông & Suy ngẫm
| |
| |Suy ngẫm
| |
| |Vận dụng kiến thức đã học để kiến tạo ra những ý tưởng/câu hỏi mở rộng ở mức độ đơn giản
| |
| |}</div></div><br /> | | |}</div></div><br /> |
| ==Lĩnh vực 1: Con người== | | ==Lĩnh vực 1: Con người== |
Các Chủ đề trọng tâm trong GCED được xây dựng từ các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Thông qua việc học và nghiên cứu các Chủ đề trọng tâm, học sinh sẽ có cơ hội tiếp xúc với những vấn đề dài hạn được cả thế giới quan tâm, từ đó áp dụng những kiến thức học được để giúp đỡ cho cộng đồng của mình.
Môn GCED sử dụng mô hình các vấn đề toàn cầu của World Bank (Ngân hàng Thế giới) để phân loại các Chủ đề trọng tâm. Việc phân loại nhằm mục đích hệ thống hóa các Chủ đề trọng tâm, đồng thời thể hiện được tính chu trình giữa các chủ đề.
Theo mô hình này, có thể phân chia các Chủ đề trọng tâm thành 4 nhóm chủ đề chính sau:
- Con người;
- Hành tinh;
- Công bằng xã hội;
- Lao động & Tiêu thụ.
Cả 4 nhóm chủ đề sẽ được dạy xen kẽ với nhau để học sinh ở mỗi khối lớp được tiếp xúc với càng nhiều lĩnh vực càng tốt. Các Chủ đề trọng tâm trong cùng một lĩnh vực sẽ được sắp xếp theo thứ tự khối được học, độ phức tạp & yêu cầu kiến thức đã học tăng dần.
|
Lưu ý:
Do bản chất đa chiều của các vấn đề toàn cầu, sẽ có một vài Chủ đề trọng tâm thuộc về hai lĩnh vực hoặc nhiều hơn.Ví dụ: Chủ đề Giảm nghèo & đói vừa có yếu tố Con người, vừa có yếu tố Kinh tế. Để phục vụ mục đích hệ thống hóa, lĩnh vực Con người, đồng thời tập trung vào đặc điểm & tác động của việc nghèo đói tới con người. Yếu tố kinh tế của nghèo & đói sẽ được bàn tới, nhưng sẽ không phải trọng tâm của chủ đề này.
|
Lĩnh vực 1: Con người
📙 Bài chi tiết: Lĩnh vực Con người
Lớp 1, 3, 6 và 10
Mô tả: Học sinh sẽ có cái nhìn toàn cảnh về bản thân và những người khác trong cộng đồng & trên thế giới. Mỗi người đều có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, giúp tạo ra sự đa dạng trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, tất cả đều có chung trách nhiệm về việc bảo đảm sự sống còn, sự phát triển của loài người nói chung. Để làm vậy, học sinh cần biết về những vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố con người trên thế giới, từ đó tìm ra giải pháp cho chúng. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để hình thành nên thái độ, hiểu biết và kỹ năng của một Công dân Toàn cầu.
Lĩnh vực 1 gồm 4 chủ đề: Bản sắc & Sự đa dạng (Lớp 1), Bản sắc & Sự đa dạng (Lớp 1), Giảm nghèo & đói (Lớp 6), Phổ cập giáo dục chất lượng (Lớp 10)
Lĩnh vực 2: Hành tinh
📙 Bài chi tiết: Lĩnh vực Hành tinh
Lớp 2, 4, 7 và 11
Mô tả: Học sinh hiểu được những yếu tố hình thành nên môi trường sống và những nguồn tài nguyên con người đang sử dụng. Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ tương lai phát triển bền vững của con người. Tuy nhiên, con người lại là tác nhân chính cho rất nhiều vấn đề trên hành tinh này. Qua việc gây ô nhiễm môi trường hay khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên vốn chỉ có hạn, con người đang gây ra những tác động không thể đảo ngược với Trái Đất. Học sinh phải nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, từ đó suy nghĩ về những việc cần làm để bảo đảm con người có thể chung sống hòa hợp với Trái Đất.
Lĩnh vực 2 gồm 4 chủ đề: Biến đổi khí hậu (Lớp 7), Sự sống trên Trái Đất (Lớp 4), Biến đổi khí hậu (Lớp 7), Năng lượng sạch & bền vững (Lớp 11)
Lĩnh vực 3: Công bằng xã hội
📙 Bài chi tiết: Lĩnh vực Công bằng xã hội
Lớp 5 và 8
Mô tả: Học sinh tìm hiểu về tầm quan trọng của công bằng xã hội, từ đó nhận ra nhu cầu thiết yếu về một hệ thống công lý hiệu quả. Đồng thời, học sinh cũng cần nhận ra của cải, tài nguyên, cũng như cơ hội và quyền lợi dành cho mọi người chưa được phân phối đồng đều. Sự bất bình đẳng tồn tại ở rất nhiều dạng, ảnh hưởng tới những đối tượng khác nhau theo những cách khác nhau. Học sinh sẽ tìm hiểu về những thể chế, bộ máy đang chống lại sự bất bình đẳng trong xã hội, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề.
Lĩnh vực 3 gồm 2 chủ đề: Công lý (Lớp 5), Bình đẳng & Giảm bất bình đẳng (Lớp 8)
Lĩnh vực 4: Lao động và tiêu thụ
📙 Bài chi tiết: Lĩnh vực Lao động và tiêu thụ
Lớp 9 và 12
Nền kinh tế thế giới đang phát triển một cách cực kỳ nhanh chóng nhưng lại chưa bảo đảm được tính bền vững, chưa mang lại những yếu tố quan trọng như cơ sở hạ tầng bền vững hay công ăn việc làm ổn định cho mọi người. Phần lớn thành viên của nền kinh tế, của một bộ máy lớn chưa có được sự ổn định về thu nhập và việc làm, dẫn tới các hệ quả khác như nạn nghèo, đói, và các vấn nạn an sinh khác mà UN đã nêu ra. Ngoài ra, bộ máy lớn này cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực tới hành tinh qua việc sản xuất & tiêu thụ tài nguyên thiếu hiệu quả. Học sinh cần biết cách xác định những điểm yếu, bất cập của bộ máy lớn này, từ đó hình dung ra được cách khắc phục.
Lĩnh vực 4 gồm 4 chủ đề: Phát triển kinh tế bền vững (Lớp 9), Thu nhập & Chất lượng cuộc sống (Lớp 12),