Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.24”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |3.24. Vì sao việc điều tra cẩn thận lại quan trọng trong việc tìm ra câu trả lời cho truy vấn? Có những cách điều tra nào?
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.24. Vì sao em phải điều tra để trả lời truy vấn của mình? Có những cách điều tra nào?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
|3.24.1. Học sinh hiểu rằng việc điều tra cẩn thận là bước không thể thiếu để trả lời truy vấn của mình.
|3.24.1. Học sinh hiểu rằng việc điều tra sẽ giúp em hiểu biết sâu hơn về vấn đề.
|3.24.2. Học sinh biết cần tập trung điều tra vào những lĩnh vực gì để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|3.24.2. Học sinh biết cần điều tra những gì để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.24.1. Học sinh nêu ra được:
|3.24.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 ví dụ của việc điều tra giúp em hiểu biết sâu hơn về một vấn đề.
- 1 lợi ích của việc điều tra cẩn thận khi đi tìm câu trả lời.
|3.24.2. Học sinh xác định được ít nhất 1 lĩnh vực/mảng thông tin mình cần điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
 
- 1 hậu quả của việc điều tra thiếu cẩn thận khi đi tìm câu trả lời.
|3.24.2. Học sinh xác định được:
- ít nhất 2 lĩnh vực chính mình cần điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liêu gợi ý'''
|
|
|
|
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
(15’) GV cho HS quan sát 1 bức ảnh (Trong link sau: <nowiki>https://www.nationalgeographic.com/magazine/2018/04/race-twins-black-white-biggs/</nowiki>)
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
Từ cách HS giải quyết một tình huống GV giúp HS nhận ra mục tiêu bài học.
 
HS nhận tình huống và thảo luận để đưa ra kết luận (Bloom 2). Trong quá trình HS thảo luận để đưa ra kết luận cần có 1 HS ghi chép lại các phát biểu của từng thành viên trong nhóm. (mục đích để HS phát hiện ra: càng vội vàng kết luận càng thiếu chính xác).
 
Tình huống khối 3: Giả sử em là một nhà báo chuyên nghiên cứu về quyền trẻ em. Khi nhận được thông tin có một dịch bệnh ở đất nước A (một quốc gia đa sắc tộc), em đến để lấy thông tin. Khi đến một trạm xá, em nhìn thấy có 3 đứa trẻ đang điều trị tại đây: 1 đứa trẻ da đen, 1 đứa trẻ da vàng và 1 đứa trẻ da trắng. Tuy nhiên, các y bác sĩ chỉ tập trung thăm hỏi và kiểm tra sức khỏe cho đứa trẻ da trắng. Em sẽ viết một bản tin như thế nào?
 
Tình huống khối 4: Giả sử em là một nhà báo chuyên nghiên cứu về môi trường. Một ngày nọ, em đi đến tìm hiểu về một khu rừng và thấy cảnh tượng: một cái cây to bị ngã, một con voi bị thương ở chân, một người đàn ông đang bị ngất. Em sẽ viết bài báo với nội dung thế nào?
 
Tình huống khối 5: George Junius Stinney (21 tháng 10 năm 1929 - 16 tháng 6 năm 1944), là một thiếu niên người Mỹ gốc Phi bị kết án về tội giết hai bé gái da trắng vào năm 1944 tại quê nhà Alcolu, Nam Carolina. Cậu bé bị hành quyết vào tháng 6 cùng năm, khi mới chỉ 14 tuổi. Kháng cáo xin khoan hồng của cậu bé với thống đốc đã bị từ chối. Cậu bé là một trong những người nhỏ tuổi nhất ở Hoa Kỳ trong thế kỷ 20 bị kết án tử hình và bị hành quyết. Với tư cách là đại diện cho trẻ em, em có kết luận gì về vụ án trên và về luật pháp của đất nước Carolina?
 
Link về vụ án: https://vi.wikipedia.org/wiki/George_Stinney
 
GV mời HS chia sẻ kết quả thảo luận, tổ chức cho các nhóm tranh biện với nhau về các kết luận.
 
(Lưu ý: Dù HS kết luận như thế nào, GV vẫn phải hướng HS đặt ra nhiều câu hỏi để các em nhận thấy rằng cần phải điều tra thêm, những gì chúng ta nhìn thấy vẫn chưa thực sự rõ ràng)
 
GV đặt câu hỏi, HS trả lời (Bloom 2):
 
*Vì sao chúng ta cần điều tra cẩn thận khi đi tìm câu trả lời cho một câu hỏi truy vấn nào đó?
*Nếu không điều tra cẩn thận, những hậu quả gì có thể xảy ra?
 
GV chia sẻ: việc điều tra cẩn thận là bước không thể thiếu để trả lời truy vấn của các con..


*Yêu cầu HS đưa nhận định (Bloom 2) của mình về 2 cô bé trong bức ảnh đó. (HS có thể đưa ra nhận định đúng hoặc chưa đúng về 2 cô bé trong ảnh).
*GV tổ chức trò chơi: Bạn hỏi, tôi trả lời! (HS đặt câu hỏi và GV trả lời là có hoặc không. Thông qua việc hỏi/ đáp HS nhận ra (Bloom 2) được Hai cô bé mặc dù có màu da, màu tóc, đặc điểm trên khuôn mặt khác nhau nhưng hai cô bé chính là chị em sinh đôi)
*GV kể cho HS nghe câu chuyện về gia đình cô bé (GV tóm lược từ bài báo) và cho HS biết hai cô bé chính là hai chị em sinh đôi.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
=> GV dẫn dắt: Có những vấn đề chỉ cần nhìn qua chúng ta có thể tìm ra câu trả lời/ đáp án nhưng đôi khi đáp án/ câu trả lời lại không như chúng ta dự đoán. Vì vậy để tìm được câu trả lời chính xác, chúng ta cần thông qua bước điều tra, tìm hiểu hoặc xác minh thông minh.
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV yêu cầu HS ghi câu hỏi truy vấn của các em vào ô chủ đề trong sơ đồ tư duy.


HS vẽ sơ đồ tư duy ghi và giải thích (Bloom 2) những lĩnh vực các em nghĩ rằng cần phải điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của các em. (GV đặt thêm các câu hỏi để HS đi sâu hơn vào các lĩnh vực, sơ đồ càng chi tiết càng tốt).
HS nêu (Bloom 1) 1 tình huống mà HS đã gặp phải/ đã chứng kiến mà cần phải điều tra, tìm hiểu thông tin qua người thân/ bạn bè/ hàng xóm/ qua việc thu thập bằng chứng tại địa điểm xảy ra tình huống đó thì mới tìm được đáp án/ câu trả lời hoặc hiểu sâu hơn về một vấn đề.


GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đôi về sơ đồ tư duy của mình.
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép </div></div><div class="mw-collapsible-content">
(15’) Hoạt động: Think - Pair - Share


GV chia sẻ: Việc xác định chính xác các lĩnh vực cần nghiên cứu sẽ giúp các con có định hướng tốt cho quá trình điều tra và rút ngắn thời gian tìm ra câu trả lời.
*HS nêu (Bloom 1) và viết lại câu hỏi truy vấn/ vấn đề vào giữa trang giấy.
*GV yêu cầu HS viết lại những nội dung, thông tin mà em nghĩa rằng mình cần điều tra để trả lời được câu hỏi truy vấn/ xác định được thông tin cần điều tra trong vấn đề thắc mắc của mình ra giấy.
*HS chia sẻ với bạn và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao mình lại đưa ra những nội dung/ thông tin như vậy.
*GV tổ chức cho những HS có cùng chủ đề chia sẻ và tham khảo những nội dung/ thông tin mà các bạn đã xác định cần điều tra để làm rõ.


''Note: GV bao quát và có định hướng cho những HS gặp khó khăn trong việc xác định nội dung/ thông tin cần tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý, không đưa thẳng vấn đề cho HS.''


|}
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.23|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.22 + 3.23|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K3: Tiết 3.25|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K3: Tiết 3.25|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''

Bản mới nhất lúc 02:19, ngày 23 tháng 1 năm 2021

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.24. Vì sao em phải điều tra để trả lời truy vấn của mình? Có những cách điều tra nào?
Mục tiêu bài học 3.24.1. Học sinh hiểu rằng việc điều tra sẽ giúp em hiểu biết sâu hơn về vấn đề. 3.24.2. Học sinh biết cần điều tra những gì để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
Tiêu chí đánh giá 3.24.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 ví dụ của việc điều tra giúp em hiểu biết sâu hơn về một vấn đề. 3.24.2. Học sinh xác định được ít nhất 1 lĩnh vực/mảng thông tin mình cần điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
Tài liêu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
  Mảnh ghép

(15’) GV cho HS quan sát 1 bức ảnh (Trong link sau: https://www.nationalgeographic.com/magazine/2018/04/race-twins-black-white-biggs/)

  • Yêu cầu HS đưa nhận định (Bloom 2) của mình về 2 cô bé trong bức ảnh đó. (HS có thể đưa ra nhận định đúng hoặc chưa đúng về 2 cô bé trong ảnh).
  • GV tổ chức trò chơi: Bạn hỏi, tôi trả lời! (HS đặt câu hỏi và GV trả lời là có hoặc không. Thông qua việc hỏi/ đáp HS nhận ra (Bloom 2) được Hai cô bé mặc dù có màu da, màu tóc, đặc điểm trên khuôn mặt khác nhau nhưng hai cô bé chính là chị em sinh đôi)
  • GV kể cho HS nghe câu chuyện về gia đình cô bé (GV tóm lược từ bài báo) và cho HS biết hai cô bé chính là hai chị em sinh đôi.

=> GV dẫn dắt: Có những vấn đề chỉ cần nhìn qua chúng ta có thể tìm ra câu trả lời/ đáp án nhưng đôi khi đáp án/ câu trả lời lại không như chúng ta dự đoán. Vì vậy để tìm được câu trả lời chính xác, chúng ta cần thông qua bước điều tra, tìm hiểu hoặc xác minh thông minh.

HS nêu (Bloom 1) 1 tình huống mà HS đã gặp phải/ đã chứng kiến mà cần phải điều tra, tìm hiểu thông tin qua người thân/ bạn bè/ hàng xóm/ qua việc thu thập bằng chứng tại địa điểm xảy ra tình huống đó thì mới tìm được đáp án/ câu trả lời hoặc hiểu sâu hơn về một vấn đề.

  Mảnh ghép

(15’) Hoạt động: Think - Pair - Share

  • HS nêu (Bloom 1) và viết lại câu hỏi truy vấn/ vấn đề vào giữa trang giấy.
  • GV yêu cầu HS viết lại những nội dung, thông tin mà em nghĩa rằng mình cần điều tra để trả lời được câu hỏi truy vấn/ xác định được thông tin cần điều tra trong vấn đề thắc mắc của mình ra giấy.
  • HS chia sẻ với bạn và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao mình lại đưa ra những nội dung/ thông tin như vậy.
  • GV tổ chức cho những HS có cùng chủ đề chia sẻ và tham khảo những nội dung/ thông tin mà các bạn đã xác định cần điều tra để làm rõ.

Note: GV bao quát và có định hướng cho những HS gặp khó khăn trong việc xác định nội dung/ thông tin cần tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý, không đưa thẳng vấn đề cho HS.