Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.25”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |3.25. Vì sao việc điều tra cẩn thận lại quan trọng trong việc tìm ra câu trả lời cho truy vấn? Có những cách điều tra nào? (tiếp)
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.25. Vì sao em phải điều tra để trả lời truy vấn của mình? Có những cách điều tra nào? (tiếp)'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 10: Dòng 10:
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.25.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 2 nguồn thông tin/cách thu thập thông tin em có thể sử dụng để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|3.25.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 2 cách thu thập thông tin em có thể sử dụng để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|3.25.2. Học sinh chọn ra 1 nguồn thông tin/cách thu thập thông tin chủ yếu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|3.25.2. Học sinh chọn ra 1 cách thu thập thông tin chủ yếu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|VD: Từ bố mẹ, thầy cô, sách báo, internet, v.v.
|Gợi ý câu trả lời:
HS có thể tham khảo thông tin từ bố mẹ, thầy cô, sách báo, internet, v.v.
|
|
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
(7’) HS tiếp tục sử dụng Sơ đồ tư duy trong tiết 3.24.2. GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu ra (Bloom 2) ít nhất 2 cách thu thập thông tin trong lĩnh vực/ nội dung điều tra mà HS đã xác định được.
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV giới thiệu về công cụ MISO để HS biết về các cách tìm kiếm thông tin, mỗi công cụ khác nhau sẽ cung cấp những dạng thông tin khác nhau. (khoảng ½ tiết)


(Tài liệu tham khảo có trong tài liệu bổ trợ)
GV tổ chức cho HS bắt cặp đôi với bạn bất kì trong lớp để chia sẻ nhanh về cách thu thập thông tin mà mình vừa xác định (Bloom 2) và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao mình lại đưa ra cách đó


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
(10’) Sau khi HS đã biết về công cụ MISO, GV hướng dẫn HS thực hành:


* Nội dung: Con sẽ dùng công cụ MISO để điều tra về câu hỏi truy vấn mà con đã chọn như thế nào?
* Hình thức gợi ý: GV có thể thiết kế phiếu A3 với 4 ô tương ứng: M,I,S,O. Ở mỗi ô, HS điền câu hỏi, nguồn thông tin mà các em có thể dùng cho quá trình điều tra.


Sau đó, GV hướng dẫn HS cân nhắc xem nguồn thông tin nào, cách thu thập nào phù hợp nhất với câu hỏi truy vấn của các em.
(20’) GV giới thiệu tới HS công cụ M.I.S.O để HS biết về các cách tìm kiếm thông tin, mỗi công cụ khác nhau sẽ cung cấp những dạng thông tin khác nhau:


(10’) HS thực hành điều tra trong lớp học với các câu hỏi mà các em đã liệt kê ở phiếu A3. (khảo sát bạn bè).
*M: Media - Phương tiện truyền thông (Tìm kiếm, thu thập thông tin trên Internet, sách, bài báo ...)
*I: Interview - Phỏng vấn (Phỏng vấn một người biết về chủ đề của bạn ...)
*S: Survey - Khảo sát (Tạo một bản khảo sát đặt ra những câu hỏi quan trọng bạn có thể sử dụng làm thông tin trong bài truy vấn của mình ...)
*O: Observations - Quan sát (Đi đến các địa điểm có liên quan tới chủ đề, quan sát những người có liên quan tới chủ đề ...)


Về nhà HS tiếp tục điều tra. GV nên thống nhất với HS về quy trình điều tra và truyền thông đến PH để hỗ trợ.
GV có thể đọc thêm ví dụ sử dụng MISO (sử dụng công cụ Auto Translate của google):
 
Link 1: http://www.cbkassociates.com/2014/10/14/action-research-who-should-students-survey/
 
Link 2: http://theservicelearningproject.weebly.com/writing-and-research-process.html
 
*HS lựa chọn (Bloom 2) 1 cách thu thập thông tin chủ yếu đề trả lời câu hỏi Truy vấn của mình và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao lại lựa chọn cách thu thập thông tin đó.
*HS xác định (Bloom 2) được đối tượng sẽ hỗ trợ mình trong quá trình thu thập thông tin.
 
''Note: HS có thể lựa chọn tất cả các bước trong quy trình MISO để thu thập thông tin, điều tra hoặc sử dụng một số bước trong quy trình đó.''
 
Chuẩn bị trước khi giao nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin về nhà:
 
*GV có thể phối hợp với phụ huynh để hỗ trợ thêm cho HS khi ở nhà. Khi về nhà, GV nên giúp HS biến việc điều tra thành các đầu công việc/bước nhỏ hơn dưới dạng phiếu bài tập, như vậy Phụ huynh cũng dễ dàng nắm được những việc con cần thực hiện và cách thực hiện để giúp con thực hiện tốt hơn.
*GV soạn sẵn 1 mẫu phiếu để HS hệ thống lại các thông tin mà HS đã xác định trong các tiết của chuẩn bị Truy vấn cá nhân.
**Nội dung phiếu giúp HS thể hiện được các phần sau:
***Câu hỏi truy vấn
***1 lĩnh vực/ mảng thông tin mà mình cần điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
***1 cách thu thập thông tin chủ yếu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
***Khung hướng dẫn các bước HS lưu trữ thông tin trong quá trình thực hiện điều tra và GV cần kiểm soát việc thu thập, điều tra thông tin của HS (có thể thiết kế thành nhiều ô tương ứng với các ngày để giúp HS lưu thông tin dễ dàng.) Với HS lớp 1, HS nhờ PH tìm kiếm thông tin và lưu lại thông tin trên phiếu giúp con.


|}
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.24|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.24|🡄 '''''Tiết trước''''']]

Bản mới nhất lúc 02:21, ngày 23 tháng 1 năm 2021

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.25. Vì sao em phải điều tra để trả lời truy vấn của mình? Có những cách điều tra nào? (tiếp)
Mục tiêu bài học 3.25.1. Học sinh hiểu mình phải điều tra ở đâu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình. 3.25.2. Học sinh chọn được một cách điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
Tiêu chí đánh giá 3.25.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 2 cách thu thập thông tin em có thể sử dụng để trả lời câu hỏi truy vấn của mình. 3.25.2. Học sinh chọn ra 1 cách thu thập thông tin chủ yếu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
Tài liệu gợi ý Gợi ý câu trả lời:

HS có thể tham khảo thông tin từ bố mẹ, thầy cô, sách báo, internet, v.v.

Mảnh ghép tham khảo
  Mảnh ghép

(7’) HS tiếp tục sử dụng Sơ đồ tư duy trong tiết 3.24.2. GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu ra (Bloom 2) ít nhất 2 cách thu thập thông tin trong lĩnh vực/ nội dung điều tra mà HS đã xác định được.

GV tổ chức cho HS bắt cặp đôi với bạn bất kì trong lớp để chia sẻ nhanh về cách thu thập thông tin mà mình vừa xác định (Bloom 2) và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao mình lại đưa ra cách đó

  Mảnh ghép


(20’) GV giới thiệu tới HS công cụ M.I.S.O để HS biết về các cách tìm kiếm thông tin, mỗi công cụ khác nhau sẽ cung cấp những dạng thông tin khác nhau:

  • M: Media - Phương tiện truyền thông (Tìm kiếm, thu thập thông tin trên Internet, sách, bài báo ...)
  • I: Interview - Phỏng vấn (Phỏng vấn một người biết về chủ đề của bạn ...)
  • S: Survey - Khảo sát (Tạo một bản khảo sát đặt ra những câu hỏi quan trọng mà bạn có thể sử dụng làm thông tin trong bài truy vấn của mình ...)
  • O: Observations - Quan sát (Đi đến các địa điểm có liên quan tới chủ đề, quan sát những người có liên quan tới chủ đề ...)

GV có thể đọc thêm ví dụ sử dụng MISO (sử dụng công cụ Auto Translate của google):

Link 1: http://www.cbkassociates.com/2014/10/14/action-research-who-should-students-survey/

Link 2: http://theservicelearningproject.weebly.com/writing-and-research-process.html

  • HS lựa chọn (Bloom 2) 1 cách thu thập thông tin chủ yếu đề trả lời câu hỏi Truy vấn của mình và giải thích (Bloom 2) lí do vì sao lại lựa chọn cách thu thập thông tin đó.
  • HS xác định (Bloom 2) được đối tượng sẽ hỗ trợ mình trong quá trình thu thập thông tin.

Note: HS có thể lựa chọn tất cả các bước trong quy trình MISO để thu thập thông tin, điều tra hoặc sử dụng một số bước trong quy trình đó.

Chuẩn bị trước khi giao nhiệm vụ điều tra, thu thập thông tin về nhà:

  • GV có thể phối hợp với phụ huynh để hỗ trợ thêm cho HS khi ở nhà. Khi về nhà, GV nên giúp HS biến việc điều tra thành các đầu công việc/bước nhỏ hơn dưới dạng phiếu bài tập, như vậy Phụ huynh cũng dễ dàng nắm được những việc con cần thực hiện và cách thực hiện để giúp con thực hiện tốt hơn.
  • GV soạn sẵn 1 mẫu phiếu để HS hệ thống lại các thông tin mà HS đã xác định trong các tiết của chuẩn bị Truy vấn cá nhân.
    • Nội dung phiếu giúp HS thể hiện được các phần sau:
      • Câu hỏi truy vấn
      • 1 lĩnh vực/ mảng thông tin mà mình cần điều tra để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
      • 1 cách thu thập thông tin chủ yếu để trả lời câu hỏi truy vấn của mình.
      • Khung hướng dẫn các bước HS lưu trữ thông tin trong quá trình thực hiện điều tra và GV cần kiểm soát việc thu thập, điều tra thông tin của HS (có thể thiết kế thành nhiều ô tương ứng với các ngày để giúp HS lưu thông tin dễ dàng.) Với HS lớp 1, HS nhờ PH tìm kiếm thông tin và lưu lại thông tin trên phiếu giúp con.