Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.26”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="3" rowspan="1" |3.26. Em trình bày truy vấn của mình bằng hình thức nào?
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.26. Em trình bày truy vấn của mình bằng cách nào?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
|3.26.1. Học sinh xác định được cách trình bày truy vấn của mình.
|3.26.1. Học sinh nắm được những cách trình bày truy vấn phù hợp với lứa tuổi mình (do GV gợi ý).
|3.26.2. Học sinh giải thích được vì sao mình lại chọn hình thức trình bày đó.
|3.26.2. Học sinh xác định được cách trình bày truy vấn của mình.
|3.26.3. Học sinh chuẩn bị nội dung cho bài trình bày dựa theo hình thức đã chọn.
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.26.1. Học sinh chọn được một cách để trình bày truy vấn và giải thích mình sẽ làm như thế nào..
|3.26.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 cách trình bày truy vấn.
|3.26.2. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 lý do vì sao mình lại chọn hình thức trình bày đó.
|3.26.2. Học sinh chọn được 1 cách để trình bày truy vấn và thực hiện.
|3.26.3. Học sinh thực hiện việc chuẩn bị nội dung theo hình thức em chọn. (GV có thể hướng dẫn thêm nếu cần)
|-
|-
|'''Tài liệu góp ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|
|Gợi ý một số hình thức:- Slides, poster, nhật san (journal), v..v...<br />
|
|Trong trường hợp học sinh không kịp hoản thành trên lớp, GV có thể hướng dẫn để học sinh có thể tự hoàn thành nhà.
|Nếu học sinh không hoàn thành phần chuẩn bị này trên lớp thì GV có thể hướng dẫn học sinh tự hoàn thành khi về nhà.
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
(7’) Thảo luận nhóm: Em định trình bày bài Truy vấn cá nhân của mình bằng cách nào?
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV hỏi HS về những cách có thể dùng để trình bày truy vấn cá nhân.


GV giới thiệu bổ sung hoặc làm rõ những cách mà HS chưa thông thạo.
*GV gợi ý, định hướng cho HS thảo luận, tìm ra những cách trình bày truy vấn. (thuyết trình, trình bày theo hình thức bài hát, bài thơ, vẽ tranh, powerpoint…)
*GV hướng dẫn/ định hướng giúp HS lựa chọn cách trình bày truy vấn phù hợp với lứa tuổi, khả năng của mình.
*GV giới thiệu tới HS Rubric đánh giá bài Trình bày truy vấn cá nhân để HS nắm được các tiêu chí đánh giá.


GV giới thiệu rubric đánh giá bài trình bày truy vấn cá nhân để HS hình dung được những yêu cầu đối với bài trình bày của mình. HS đặt câu hỏi để làm rõ.


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV yêu cầu HS chọn những cách mà HS cho rằng phù hợp để trình bày truy vấn cá nhân của các em.


GV hướng dẫn HS kẻ bảng (như bên dưới) và bắt đầu quá trình cân nhắc:
 
(25’) * Circle time: ''Hình thành dàn ý/ kịch bản trình bày''
 
*GV cùng HS nhắc lại những điều con đang thực hiện ở những tiết học trước (xác định vấn đề thắc mắc/câu hỏi truy vấn, cách điều tra, nghiên cứu… để giải quyết vấn đề)
*Để giúp người khác hiểu được những điều con đang thực hiện, con cần trình bày những gì? (Gv cùng HS ghi lại những ý kiến được nêu, sau đó định hướng để sắp xếp thành dàn ý phù hợp cho bài trình bày)
 
''GV tham khảo Kịch bản trình bày:''
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Cách
| rowspan="3" |Thuyết trình về truy vấn
|Thuận lợi
|Mở đầu:
|Khó khăn
 
*Giới thiệu câu hỏi truy vấn mà em lựa chọn
*Nêu lý do em chọn câu hỏi này.
*Việc trả lời được câu hỏi truy vấn này có ý nghĩa gì? Có mang lại lợi ích gì cho cộng đồng hay không?
|-
|-
|A
|Thân bài:
|
 
|
*Em điều tra những gì? Điều tra ở đâu? Bằng cách nào? Em đã có những thông tin gì?
*Những khó khăn em đã gặp phải?
*Em có cần tìm kiếm sự trợ giúp hay không? Ai là người đã hỗ trợ em?
|-
|-
|B
|Kết luận:
|
 
|
*Nhắc lại ngắn gọn câu hỏi truy vấn và câu trả lời
|-
|C
|
|
|}
|}
Sau khi HS đã cân nhắc thuận lợi và khó khăn của các cách trình bày, GV yêu cầu HS chọn 1 cách trình bày truy vấn cá nhân phù hợp nhất.
GV tổ chức cho HS chia sẻ lí do vì sao chọn cách trình bày đó.


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV hướng dẫn chung cách chuẩn bị cho một bài trình bày (GV nên đưa một vài ví dụ với từng hình thức trình bày cụ thể).


HS làm việc cá nhân để xây dựng checklist cho phần trình bày truy vấn cá nhân của mình
Tôi lựa chọn: ''xác định cách trình bày truy vấn của mình.''


|}
*Dựa vào những nội dung sẽ trình bày, HS đưa ra lựa chọn (Bloom 2)  và xác định (Bloom 2) cách trình bày truy vấn của mình.
<br />
*GV chia nhóm HS theo cách thức trình bày mà con lựa chọn (vd: nhóm lựa chọn hình thức vẽ tranh, nhóm sử dụng hình thức sơ đồ tư duy, trình chiếu slide...): HS tự thảo luận về những điều có thể chuẩn bị/cần hỗ trợ khi lựa chọn cách trình bày này. (tranh vẽ, poster, video, bài hát…)
*Dựa vào nội dung thảo luận nhóm, mỗi HS có thể tự ghi ra những điều cần chuẩn bị để trình bày câu hỏi truy vấn của mình
|}<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.25|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.25|🡄 '''''Tiết trước''''']]

Bản mới nhất lúc 02:22, ngày 23 tháng 1 năm 2021

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.26. Em trình bày truy vấn của mình bằng cách nào?
Mục tiêu bài học 3.26.1. Học sinh nắm được những cách trình bày truy vấn phù hợp với lứa tuổi mình (do GV gợi ý). 3.26.2. Học sinh xác định được cách trình bày truy vấn của mình.
Tiêu chí đánh giá 3.26.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 1 cách trình bày truy vấn. 3.26.2. Học sinh chọn được 1 cách để trình bày truy vấn và thực hiện.
Tài liệu gợi ý Gợi ý một số hình thức:- Slides, poster, nhật san (journal), v..v...
Trong trường hợp học sinh không kịp hoản thành trên lớp, GV có thể hướng dẫn để học sinh có thể tự hoàn thành ở nhà.
Mảnh ghép tham khảo
  Mảnh ghép

(7’) Thảo luận nhóm: Em định trình bày bài Truy vấn cá nhân của mình bằng cách nào?

  • GV gợi ý, định hướng cho HS thảo luận, tìm ra những cách trình bày truy vấn. (thuyết trình, trình bày theo hình thức bài hát, bài thơ, vẽ tranh, powerpoint…)
  • GV hướng dẫn/ định hướng giúp HS lựa chọn cách trình bày truy vấn phù hợp với lứa tuổi, khả năng của mình.
  • GV giới thiệu tới HS Rubric đánh giá bài Trình bày truy vấn cá nhân để HS nắm được các tiêu chí đánh giá.


  Mảnh ghép


(25’) * Circle time: Hình thành dàn ý/ kịch bản trình bày

  • GV cùng HS nhắc lại những điều con đang thực hiện ở những tiết học trước (xác định vấn đề thắc mắc/câu hỏi truy vấn, cách điều tra, nghiên cứu… để giải quyết vấn đề)
  • Để giúp người khác hiểu được những điều con đang thực hiện, con cần trình bày những gì? (Gv cùng HS ghi lại những ý kiến được nêu, sau đó định hướng để sắp xếp thành dàn ý phù hợp cho bài trình bày)

GV tham khảo Kịch bản trình bày:

Thuyết trình về truy vấn Mở đầu:
  • Giới thiệu câu hỏi truy vấn mà em lựa chọn
  • Nêu lý do em chọn câu hỏi này.
  • Việc trả lời được câu hỏi truy vấn này có ý nghĩa gì? Có mang lại lợi ích gì cho cộng đồng hay không?
Thân bài:
  • Em điều tra những gì? Điều tra ở đâu? Bằng cách nào? Em đã có những thông tin gì?
  • Những khó khăn em đã gặp phải?
  • Em có cần tìm kiếm sự trợ giúp hay không? Ai là người đã hỗ trợ em?
Kết luận:
  • Nhắc lại ngắn gọn câu hỏi truy vấn và câu trả lời


Tôi lựa chọn: xác định cách trình bày truy vấn của mình.

  • Dựa vào những nội dung sẽ trình bày, HS đưa ra lựa chọn (Bloom 2)  và xác định (Bloom 2) cách trình bày truy vấn của mình.
  • GV chia nhóm HS theo cách thức trình bày mà con lựa chọn (vd: nhóm lựa chọn hình thức vẽ tranh, nhóm sử dụng hình thức sơ đồ tư duy, trình chiếu slide...): HS tự thảo luận về những điều có thể chuẩn bị/cần hỗ trợ khi lựa chọn cách trình bày này. (tranh vẽ, poster, video, bài hát…)
  • Dựa vào nội dung thảo luận nhóm, mỗi HS có thể tự ghi ra những điều cần chuẩn bị để trình bày câu hỏi truy vấn của mình