Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.27”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 4 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |3.27. Em sẽ luyện tập gì trước Bài trình bày truy vấn Cá nhân?
| rowspan="1" |'''3.27. Em sẽ luyện tập gì trước Bài trình bày truy vấn Cá nhân?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
| rowspan="1" |3.27.1. Học sinh xác định những công việc cần phải làm trước Bài trình bày truy vấn Cá nhân.
| rowspan="1" |3.27.1. Học sinh luyện tập cho bài Trình bày truy vấn Cá nhân của mình.
|3.27.2. Học sinh luyện tập cho bài Trình bày truy vấn Cá nhân của mình.
|-
|-
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
| rowspan="1" |3.27.1. Học sinh nêu được:
| rowspan="1" |3.27.1. Học sinh luyện tập trình bày bài truy vấn cá nhân của mình.
- ít nhất 2 công việc cần thực hiện cho phần chuẩn bị của mình mà em đã hoàn thành.
- ít nhất 2 công việc cần thực hiện cho phần chuẩn bị của mình mà em cần bổ sung/hoàn thiện/cải thiện.<br />
|3.27.2. Học sinh dành thời gian trên lớp để luyện tập trình bày cho bài Truy vấn cá nhân.
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
| rowspan="1" |GV có thể cung cấp cho học sinh checklist các đầu công việc chính, để học sinh có thể tự xác định những việc em đã làm và cần làm.
| rowspan="1" |
|
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Mảnh ghép </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
1. Nhắc lại cách đánh giá bài thuyết trình cá nhân: GV hướng dẫn dựa trên rubric của Bài trình bày Truy vấn cá nhân.
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV yêu cầu HS lấy bảng checklist của mình ra và đánh dấu những mục đã hoàn thành và chia sẻ quá trình hoàn thành với cả lớp.


GV yêu cầu HS kiểm tra lại checklist và liệt kê những mục chưa hoàn thành/ cần bổ sung/ cần cải thiện. (ghi vào NKHT hoặc đánh dấu bằng cách khác vào ngay checklist)
2. Luyện tập trình bày:


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
HS theo nhóm 3 - 5  người trình bày thử cho nhau nghe:
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
GV tổ chức cho HS thực hành nhóm đôi. Mỗi HS thực hành 2 lượt với 2 bạn khác nhau.


GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS lắng nghe để những phản hồi giá trị cho phần trình bày của bạn.
Ở phần trình bày này, HS phải ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện):


Sau khi kết thúc phần luyện tập trên lớp, HS tổng hợp các ý kiến phản hồi của bạn vào NKHT và ghi các giải pháp điều chỉnh mà lúc đó các em nghĩ ra.
*Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này.
*Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không?
*Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn.
*Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời.
*Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào?


Tất cả Truy vấn cá nhân của HS cần được trưng bày trong lớp để phục vụ cho các giai đoạn tiếp theo
Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý:


|}
*Em có câu hỏi gì cho bạn không? Có gì về nội dung trình bày còn chưa rõ hay không?
<br />
*Theo rubric, bạn đã làm tốt điều gì?
*Theo rubric, bạn có thể cải thiện điều gì?
 
3.    Suy ngẫm:
 
Sau khi trình bày, dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau:
 
*Những công việc em đã hoàn thành?
*Những công việc em chưa hoàn thành?
 
Có điểm gì cần cải thiện không? Cách khắc phục là gì?
 
|}<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.26|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.26|🡄 '''''Tiết trước''''']]

Bản mới nhất lúc 02:27, ngày 23 tháng 1 năm 2021

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.27. Em sẽ luyện tập gì trước Bài trình bày truy vấn Cá nhân?
Mục tiêu bài học 3.27.1. Học sinh luyện tập cho bài Trình bày truy vấn Cá nhân của mình.
Tiêu chí đánh giá 3.27.1. Học sinh luyện tập trình bày bài truy vấn cá nhân của mình.
Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
  Mảnh ghép

1. Nhắc lại cách đánh giá bài thuyết trình cá nhân: GV hướng dẫn dựa trên rubric của Bài trình bày Truy vấn cá nhân.

2. Luyện tập trình bày:

HS theo nhóm 3 - 5  người trình bày thử cho nhau nghe:

Ở phần trình bày này, HS phải có ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (có thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện):

  • Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này.
  • Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không?
  • Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn.
  • Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời.
  • Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào?

Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý:

  • Em có câu hỏi gì cho bạn không? Có gì về nội dung trình bày còn chưa rõ hay không?
  • Theo rubric, bạn đã làm tốt điều gì?
  • Theo rubric, bạn có thể cải thiện điều gì?

3.    Suy ngẫm:

Sau khi trình bày, dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau:

  • Những công việc em đã hoàn thành?
  • Những công việc em chưa hoàn thành?

Có điểm gì cần cải thiện không? Cách khắc phục là gì?