Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Draft”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc%20k.E1.BB.B3%202%20-%20Giai%20.C4.91o.E1.BA.A1n%20L.C3.A0m%20-%20H.E1.BB.8Dc%20.2834%20ti.E1.BA.BFt.29|Giai đoạn Làm]] ở Học kỳ 2, HS sẽ có cơ hội kết nối hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. HS sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, từ đó phát triển các kỹ năng và kiến thức mới để phục vụ cho việc học sau này.
'''Học kì II''', kéo dài 34 tiết, bao gồm 2 giai đoạn "LÀM - HỌC" tiếp theo sau khi học sinh trải qua giai đoạn HỌC đầu tiên gồm các chương [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Nghiên cứu]] với [[Hướng dẫn Truy vấn Cá nhân|Truy vấn Cá nhân]] [[Hướng dẫn Tạo nhóm Làm đề án|Đề án]].


Bắt đầu giai đoạn Làm là [[Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị]]. Ở chương này, HS đã đạt được một số yêu cầu quan trọng trước khi triển khai dự án cộng đồng (hay còn gọi là Dự án Hành động trong bối cảnh GCED). Những yêu cầu đó bao gồm:
Cấu phần này đóng vai trò "hành động và "suy ngẫm", đòi hỏi học sinh tổng hợp những thông tin mình đã điều tra trong [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|học kỳ 1]]. Học sinh chính thức bắt tay vào làm các công việc liên quan đến Dự án Hành động, đồng thời tổng kết và suy ngẫm toàn bộ quá trình học trong năm.
{| class="wikitable"
 
Học sinh sẽ được chia nhóm để thực hiện 2 - 4 dự án Hành động trong mỗi lớp học. Trong Học kỳ 2, học sinh sẽ được đào tạo để biết cách lập kế hoạch và chuẩn bị, thực hiện dự án, tự đánh giá/suy ngẫm trong suốt quá trình làm cũng như sau khi kết thúc dự án.
[[Tập tin:HKII.png|giữa|không_khung|800x800px|Học kỳ II: Hành động]]
Khi đã xác định được đề tài của dự án, học sinh sẽ hoàn thành 4 giai đoạn trong 2 giai đoạn LÀM - HỌC  để biến ý tưởng của mình thành hiện thực và ứng dụng những gì đã học.


!Yêu cầu của Chương 4
Cấu phần Hành động sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân trách nhiệm xã hội. Học sinh sẽ cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.
!Ý nghĩa của những yêu cầu bước này
|-
|Xác định được mối liên kết giữa Truy vấn cá nhân của mình với Dự án Hành động
|Dự án của HS có thể bổ trợ, kết nối & giúp HS hiểu sâu hơn về bài Truy vấn Cá nhân (đã hoàn thành ở [[Chương 2: Xây dựng & Trình bày Truy vấn cá nhân|Chương 2]])
|-
|Điều tra được nhu cầu thiết thực của cộng đồng được phục vụ
|Dự án của HS được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, thể đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao
|-
|Lập được kế hoạch hành động cho dự án của nhóm mình
|Dự án của HS được chuẩn bị kỹ càng, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết
|}


Trong '''Chương 5: Triển khai Dự án''', các nhóm sẽ bắt đầu hiện thực hóa những gì mình đã học, đã chuẩn bị, thông qua việc bắt tay vào thực hiện Dự án Hành động. Mong đợi của chương này là HS có thể mang lại giá trị có ý nghĩa cho cộng đồng, đồng thời rút ra được bài học cho bản thân trong quá trình phục vụ.
Cấu phần Hành động sẽ tích hợp việc suy ngẫm vào các tiết học. Học sinh sẽ được suy ngẫm và đúc kết về những gì mình đã học, đã làm được trong suốt quá trình học cấu phần Hành động.


Chương 5 sẽ là chương cuối cùng trong giai đoạn Làm. Kể từ [[Chương 6: Suy ngẫm về Dự án|Chương 6]], HS sẽ tiến hành suy ngẫm về những gì mình đã học & làm, bắt đầu giai đoạn Học thứ hai (giai đoạn cuối cùng của GCED).
==Mong đợi đối với học sinh trong Học kỳ 2==
Nối tiếp việc [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Nghiên cứu]], trong Học kỳ 2, học sinh cần:


<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [[Nội dung học tập#Ph.C3.A2n%20ph.E1.BB.91i%20n.E1.BB.99i%20dung.2FTimeline|Timeline học tập]] để hiểu thêm về các Giai đoạn trong môn GCED''</p>
*Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
*Thực hành kỹ năng quản lý dự án và quản lý thời gian.


==Mục tiêu Chương==
Hành động để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
Tiếp nối những yêu cầu của Chương 4 (đã nêu ở trên), Chương 5 sẽ có '''3 yêu cầu dành cho HS''', và sẽ được <font color="#ff0000">'''bôi đỏ'''</font> ở dưới đây:


'''Mục tiêu học tập (mục tiêu cá nhân):'''
*Chỉ ra được sự liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.


#HS có thể học hỏi, kiếm chứng những gì mình đã học, đã nghiên cứu thông qua Dự án Hành động. <font color="#ff0000">'''Do đó, mỗi HS cần chủ động thu thập dữ liệu & bằng chứng khi triển khai Dự án để trả lời những câu hỏi/thắc mắc mình đã đặt ra (ở [[Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị#X.C3.A1c .C4.91.E1.BB.8Bnh li.C3.AAn k.E1.BA.BFt gi.E1.BB.AFa Truy v.E1.BA.A5n c.C3.A1 nh.C3.A2n v.C3.A0 D.E1.BB.B1 .C3.A1n H.C3.A0nh .C4.91.E1.BB.99ng|Chương 4]])'''</font>
Khi thực hiện quá trình suy ngẫm (Giai đoạn 3) của cấu phần Hành động, học sinh không chỉ thực hiện [[Gợi ý suy ngẫm|suy ngẫm từ Giai đoạn Lập kế hoạch và chuẩn bị]] mà cần liên hệ [[Gợi ý suy ngẫm|suy ngẫm từ Truy vấn cá nhân]]. Điều này giúp cho học sinh:


'''Mục tiêu phục vụ (mục tiêu chung của nhóm):'''
*Suy ngẫm về vai trò của [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với hình thức và nội dung của dự án, từ đó hình thành được hiểu biết lâu dài về vai trò và các đóng góp của cá nhân trong nhóm và với cộng đồng (transferable skills).
*Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).


#Nhóm HS có thể đóng góp cho cộng đồng, tạo nên những thay đổi mang lại giá trị thật sự. <font color="#ff0000">'''Do đó, cả nhóm HS cần thu thập dữ liệu & bằng chứng khi triển khai Dự án để có thể tự đánh giá mức độ hiệu quả.'''</font>
Suy ngẫm được về việc cần tiếp tục cần làm cải thiện với [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]], từ đó hoàn thành được chu trình Học - Làm - Học của môn GCED (life-long learning)
#Nhóm HS triển khai Dự án một cách suôn sẻ, xây dựng khả năng phục vụ cộng đồng trong tương lai. <font color="#ff0000">'''Do đó, cả nhóm HS cần triển khai Dự án theo đúng kế hoạch & phân công đã đề ra, lưu lại những vấn đề đã gặp để rút kinh nghiệm sau này.'''</font>


Việc theo dõi những mục tiêu này sẽ giúp thầy cô nắm được '''(1)''' liệu mỗi nhóm HS có đang triển khai Dự án hiệu quả hay không, và '''(2)''' có học hỏi được gì từ Dự án hay không.
{| style="background:none"
{| style="background:none"
| style="vertical-align:top" |[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/GCED-wiki/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Impo.png]]<div style="width:60px;height:0px;"></div>
| style="vertical-align:top" |
|<div style="position:relative;left:-13px"><div style="color:#ff5757">'''Lưu ý:'''</div>Trong Chương 5, mỗi nhóm HS sẽ triển khai Dự án Hành động bằng nhiều hình thức khác nhau: Trực tiếp, Gián tiếp, Tuyên truyền hoặc Nghiên cứu. Do đó, tùy vào hình thức phục vụ đã chọn, mà các em có thể đạt mục tiêu chương bằng nhiều cách khác nhau.</div><p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [https://uca.edu/servicelearning/types/ Types of Service-Learning] để biết một số ví dụ về 4 hình thức này.''</p><p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"></p>
[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>]]<br />
<div style="position:relative;left:-13px">Những mục ở dưới sẽ bao gồm một số lưu ý (tương ứng với 4 hình thức phục vụ) để thầy cô dễ hình dung được mong đợi cho HS.</div>
<div style="width:60px;height:0px;"></div>
|
<div style="position:relative;left:-13px"> <div style="color:#ff5757"> '''Lưu ý''' ''':'''</div>
<li>Nên dạy một cách linh hoạt, không nên thiên về kiến thức. </li>
<li>Chỉ cần tập trung giúp HS đạt được những bằng chứng được yêu cầu trong tiêu chí. </li>
<li>Phần lớn các tiết học HS sẽ làm việc theo nhóm; GV chỉ đưa ra 1 số những hướng dẫn ban đầu, sau đó đi xung quanh lớp để xác định những nhóm đang gặp khó khăn và hỗ trợ những nhóm đó kịp thời. </li>
|}
|}
==Phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong Học kỳ 2==
[[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#N.E1.BB.99i dung c.E1.BB.A7a V.C3.B2ng tr.C3.B2n Thi.E1.BA.BFt k.E1.BA.BF|Vòng tròn Thiết kế]] được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng).
Nếu như ở Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng HS được ứng dụng 2 bước đầu (A và B) của [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#N.E1.BB.99i dung c.E1.BB.A7a V.C3.B2ng tr.C3.B2n Thi.E1.BA.BFt k.E1.BA.BF|Vòng tròn Thiết kế]], thì trong học kỳ 2, học sinh ở các khối lớp sẽ được học tập trung vào [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#Giai .C4.91o.E1.BA.A1n Chu.E1.BA.A9n b.E1.BB.8B Truy v.E1.BA.A5n .26 .C4.90.E1.BB.8Bnh h.C6.B0.E1.BB.9Bng H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 2 v.C3.A0 H.C3.A0nh .C4.91.E1.BB.99|2 bước sau (C và D) của Vòng tròn Thiết kế]], bao gồm:


==Thu thập dữ liệu & bằng chứng khi triển khai Dự án Hành động==
*Bước C - Triển khai giải pháp: lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
Với những mục tiêu đã đề ra của Chương 5, có thể thấy việc thu thập dữ liệu & bằng chứng là một bước cực kỳ quan trọng mà HS phải thực hiện. GCED sử dụng việc phục vụ để "phục vụ" việc học, do đó việc thu thập này sẽ giúp cung cấp "tài nguyên" để HS có thể học một cách hiệu quả.
*Bước D - Đánh giá giải pháp: thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện


Bản thân mỗi HS, cũng như cả nhóm đều phải thu thập những loại dữ liệu, bằng chứng khác nhau. Dưới đây là gợi ý cho một số bước thu thập mà các em cần lưu ý:
{| class="wikitable"
|'''Tiểu học'''
|'''Khối 6 - 7'''
|'''Khối 8 - 9'''
|'''Khối 10 - 12'''
|-
|Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C. Triển khai Giải pháp và D. Đánh giá giải pháp.


===Thu thập dữ liệu & bằng chứng của cá nhân===
Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của GV.
Từ [[Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị#C.C3.A1ch x.C3.A1c .C4.91.E1.BB.8Bnh li.C3.AAn k.E1.BA.BFt|Chương 4]], mỗi HS đã phải xác định được một khía cạnh trong Truy vấn cá nhân mà em muốn học hỏi, hoặc muốn kiểm chứng thông qua việc hành động. Do đó, HS sẽ cần thu thập dữ liệu trong Chương 5 để trả lời những câu hỏi/thắc mắc này của bản thân.
|Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D;


Dưới đây là ví dụ về một số câu hỏi/thắc mắc như vậy:
Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C D theo gợi ý của GV.
{| class="wikitable"
|Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.
!Câu hỏi truy vấn
!Câu trả lời truy vấn
!Chủ đề Dự án Hành động
!<font color="#ff0000">'''Những điều HS muốn học hỏi/kiểm chứng (tức liên kết giữa Truy vấn Dự án)'''</font>
|- style="vertical-align:top;"
|Xã hội Việt Nam hiện đại (từ 1980 cho tới nay) có tồn tại bất bình đẳng giới tính không?
Nếu có, các nguyên nhân lớn nhất dẫn tới hiện tượng này là gì?
|Có tồn tại sự bất bình đẳng. Nguyên nhân là:


*Lý do A
Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.
*Lý do B
|Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên thể hỗ trợ nếu cần.
*Lý do C
|Giảm thiểu sự phân biệt giới tính tại các gia đình ở quận Hai Bà Trưng (khu vực sống của đa số HS trong nhóm)
|
*Nguyên nhân của việc phân biệt giới tính trong gia đình Việt Nam nói chung, và ở khu em sống nói riêng là gì?
*Nên nhìn nhận vai trò của phụ nữ trong gia đình như thế nào?
*Lý do A (dẫn tới sự bất bình đẳng) còn tiếp diễn ở thời điểm hiện tại không? Nếu không, vì sao?
|}
|}
Để trả lời những câu hỏi này, các em có thể cân nhắc một số cách như sau:


*'''Hỏi ý kiến người thân, bạn bè, hoặc GV:''' Phù hợp với những HS nhỏ tuổi '''(lớp 1 - 5)''', khi mà các em chưa có đủ khả năng/điều kiện để tiếp cận các nguồn thông tin phức tạp.
==Các giai đoạn trong Học kỳ II==
*'''Hỏi ý kiến, hoặc quan sát cộng đồng mình phục vụ:''' Cách này phù hợp với những hình thức phục vụ cộng đồng trực tiếp, HS có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với nhiều người trong cộng đồng mình phục vụ.
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
*'''Hỏi ý kiến chuyên gia:''' Nếu Dự án của HS có liên kết với chuyên gia/tổ chức bên ngoài (liên quan tới Dự án của HS), các em có thể hỏi trực tiếp ý kiến để trả lời những câu hỏi/thắc mắc của mình. Nếu chưa, HS được khuyến khích tự chủ động liên hệ với những đối tượng này, và nên gửi tất cả câu hỏi/thắc mắc một thể.
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">
*'''Tự tìm hiểu, nghiên cứu từ các nguồn đáng tin cậy:''' Phù hợp với những HS lớn hơn '''(lớp 6 trở lên)''', khi mà các em đã có khả năng tiếp cận/sử dụng Internet, các loại tài liệu nâng cao, v.v. Cách này cũng phù hợp với những hình thức phục vụ cộng đồng từ xa, HS không cần tiếp xúc trực tiếp với cộng đồng mình phục vụ.
===Chương 4: Lên kế hoạch & Chuẩn bị===
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content"><div style="font-size: 15px"> '''Vì sao phải làm bước này?''' </div>
 
*Đảm bảo dự án được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, từ đó đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao.
*Đảm bảo mỗi nhóm có một kế hoạch chi tiết trước khi hành động, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.
 
<br /><div style="font-size: 15px">'''Cách thức tiến hành''' </div>
 
*'''Tính thiết thực của nhu cầu'''
 
Xác định được thông tin và cách thu thập thông tin để tìm ra/xác nhận nhu cầu thiết thực của một cộng đồng.
 
*'''Mục tiêu dự án:'''
 
Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.
 
*'''Suy ngẫm cá nhân'''
 
Dự đoán/xác định mối liên hệ giữa Dự án Hành động và Truy vấn Cá nhân - Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào?
 
*'''Phương pháp kiểm chứng'''
 
Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
 
*'''Nguồn lực'''


Khuyến khích sử dụng nhiều hơn một cách để câu trả lời của HS được khách quan & đa chiều. Các em có thể nói chuyện trực tiếp, liên hệ qua email, đọc tài liệu, làm survey, v.v. để thu thập thông tin, tùy theo độ tuổi/khả năng của mình.
Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.  


===Thu thập dữ liệu & bằng chứng của cả nhóm===
*'''Công cụ quản lý'''
Mục đích của việc thu thập dữ liệu & bằng chứng của cả nhóm là để:


*Nắm được quá trình triển khai Dự án (sự đóng góp của mối cá nhân, các thuận lợi/khó khăn), từ đó rút ra được bài học cho cả nhóm.
Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
*Đánh giá mức độ hiệu quả của Dự án ('''dựa trên các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch ở [[Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị#C.C3.A1ch l.E1.BA.ADp k.E1.BA.BF ho.E1.BA.A1ch|Chương 4]]''').


Vì mỗi nhóm HS sẽ triển khai Dự án Hành động bằng nhiều hình thức khác nhau, các em có thể thu thập dữ liệu theo những cách khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý, tương ứng với 4 hình thức phục vụ cộng đồng:
*'''Lên kế hoạch hành động'''
{| class="wikitable"
!
!Hình thức phục vụ:
Trực tiếp
!Hình thức phục vụ:
Gián tiếp
!Hình thức phục vụ:
Tuyên truyền
!Hình thức phục vụ:
Nghiên cứu<font color="#ff0000">'''*'''</font>
|-
| style="width: 12%" |'''Để nắm được quá trình triển khai Dự án'''
| colspan="4" |Cả nhóm HS cần:


*Ghi lại vai trò & đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm
Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
*Ghi lại những thuận lợi & khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
'''<br />'''
*Ghi lại những thay đổi/những tình huồng mà nhóm không dự tính được trong kế hoạch, cũng như cách nhóm giải quyết những thay đổi/tình huống bất ngờ đó
|- style="vertical-align:top;"
|'''Để đánh giá mức độ hiệu quả của Dự án/sản phẩm của Dự án'''
| style="width: 22%" |
*Thu thập phản hồi của đối tượng được phục vụ
*Hỏi ý kiến của chuyên gia
*Hỏi ý kiến của người có hiểu biết hơn (PHHS, GV, v.v.)
*Tự đánh giá<br />
|
*Thu thập phản hồi của đối tượng được phục vụ gián tiếp
*Hỏi nhận xét của người hỗ trợ phục vụ gián tiếp ('''VD:''' người giúp gây quỹ, người giúp tổ chức sự kiện)
*Hỏi ý kiến của chuyên gia
*Hỏi ý kiến của người có hiểu biết hơn (PHHS, GV, v.v.)
*Tự đánh giá
|
*Thu thập phản hồi của cộng đồng được tuyên truyền
*Quan sát sự thay đổi (về hành vi, thói quen) của cộng đồng sau khi tuyên truyền
*Hỏi ý kiến của chuyên gia
*Hỏi ý kiến của người có hiểu biết hơn (PHHS, GV, v.v.)
*Tự đánh giá
|
*Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan tới sản phẩm nghiên cứu
*Hỏi nhận xét chuyên môn của chuyên gia về sản phẩm nghiên cứu
*Hỏi ý kiến của người có hiểu biết hơn (PHHS, GV, v.v.)
*Thực hiện peer-review với những HS khác
*Tự đánh giá
|-
| colspan="5" |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"><font color="#ff0000">'''*'''</font>Lưu ý về hình thức phục vụ Nghiên cứu</div></div><div class="mw-collapsible-content">


Do đặc thù của hình thức '''Nghiên cứu''', sản phẩm mà nhóm tạo ra (1 bài phân tích vấn đề, chứng minh nhu cầu, đề xuất giải pháp, v.v.) thường sẽ chưa được triển khai trong thực tế (do hạn chế về thời gian). Do đó, việc đánh giá mức độ hiệu quả của sản phẩm này '''thường chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết.''' Dưới đây là một số khía cạnh mà thầy cô nên cân nhắc khi đánh giá 1 bài nghiên cứu của HS:
<br /> <div style="font-size: 15px">'''Sản phẩm mong đợi'''<br /> </div>


'''VD''': ''Sản phẩm này được viết/trình bày có ổn không? Kết luận đưa ra có hợp lý không? Có khách quan không? Mức độ khả thi ra sao? Có thể giúp được cộng đồng không?).''<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [[Rubric Bài Trình bày Truy vấn Cá nhân|Rubric Bài trình bày Truy vấn Cá nhân]] để biết 1 số gợi ý đánh giá bài nghiên cứu của HS''</p><p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"></p>Tuy nhiên, GCED luôn khuyến khích HS "hiện thực hóa" việc học của mình để có thể giúp đỡ cộng đồng. Nếu có thời gian, HS có thể tiếp tục thực hiện 1 trong 3 hình thức phục vụ còn lại, dựa trên kết quả nghiên cứu của nhóm. Sau đó, HS hoàn toàn có thể bổ sung kết quả phục vụ cộng đồng "lần 2" như một phần của Dự án Hành động ban đầu, và tiến hành suy ngẫm trong những giai đoạn sau của GCED.
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:


*'''Kết luận''' về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.
*'''Dự đoán''' về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.


Tất nhiên, đây sẽ là một công việc nằm ngoài phạm vi của môn GCED, '''không bắt buộc''' đối với HS. Thầy cô có thể cân nhắc về việc gợi ý, giúp đỡ & hướng dẫn những nhóm tiếp tục phục vụ cộng đồng lần 2 (nếu có đủ thời gian)
*'''Kế hoạch hành động''', trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.


</div></div>
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">
===Chương 5: Triển khai===
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content"><div style="font-size: 15px">'''Vì sao phải làm bước này?''' </div>


|}
*Áp dụng tất cả những kiến thức và sự chuẩn bị vào thực tế. HS sẽ được kiểm chứng những kiến thức mang tính lý thuyết trước đó, qua đó nâng cao kiến thức và kỹ năng qua quá trình trải nghiệm;
Trong tiết cuối cùng của Chương 5 (Báo cáo sơ lược), HS sẽ cùng nhau ngồi lại để review qua về những dữ liệu & bằng chứng mà mỗi cá nhân, cũng như cả nhóm đã thu thập được. Các em sẽ cùng nhớ, và tóm tắt lại bản thân & nhóm  đã làm gì, làm như thế nào, và đã đạt được gì.
*Đóng góp cho cộng đồng, tạo nên những thay đổi mang lại giá trị thật sự.


HS sẽ bắt đầu tiến hành phân tích những dữ liệu & bằng chứng này kỹ hơn trong '''[[Chương 6: Suy ngẫm về Dự án]]'''
<div style="font-size: 15px">


==Triển khai Dự án Hành động dựa trên kế hoạch==


Ở [https://wiki.vinschool.edu.vn/GCED-wiki/index.php/Ch%C6%B0%C6%A1ng_4:_L%E1%BA%ADp_k%E1%BA%BF_ho%E1%BA%A1ch_%26_Chu%E1%BA%A9n_b%E1%BB%8B#L.E1.BA.ADp_k.E1.BA.BF_ho.E1.BA.A1ch_cho_d.E1.BB.B1_.C3.A1n Chương 4], HS đã có một bản kế hoạch hành động, trong đó nêu rõ nhóm mình sẽ triển khai Dự án Hành động như thế nào, dựa trên những mục tiêu gì. Để bảo đảm Dự án này diễn ra một cách suôn sẻ, các em sẽ cần bám sát những chi tiết đã nêu trong kế hoạch, cũng như có khả năng lưu lại bằng chứng về việc này (đã giải thích ở mục [[Draft#Thu th.E1.BA.ADp d.E1.BB.AF li.E1.BB.87u .26 b.E1.BA.B1ng ch.E1.BB.A9ng c.E1.BB.A7a c.E1.BA.A3 nh.C3.B3m|Thu thập dữ liệu & bằng chứng của cả nhóm]]
'''Cách thức tiến hành'''  
{| class="wikitable"
</div>
!Các yếu tố cần cân nhắc
!Hướng dẫn thực hiện
!Lưu ý
|- style="vertical-align:top;"
|'''Mục tiêu Dự án (mục tiêu chung)'''
|
|
|- style="vertical-align:top;"
|'''Xác định hiện trạng & các nguồn lực cần thiết'''
|HS cần thực hiện những việc sau:


*Xác định hiện trạng: cả nhóm đang có gì, và cần làm những gì để đạt được mục tiêu dự án.
*'''Triển khai + Thu thập bằng chứng'''


*Xác định các nguồn lực cần thiết: Nhóm cần những nguồn lực gì (năng lực/khả năng của các thành viên, tiền bạc, thời gian, sự giúp đỡ từ bên ngoài, v.v.)
Tham gia thực hiện giải pháp theo kế hoạch đã được đặt ra, sử dụng các kỹ năng, kiến thức, phẩm chất phù hợp.  
|Đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.
Nếu nhóm cần xin hỗ trợ từ phía GV, Nhà trường hay các đối tác bên ngoài, thầy cô nên yêu cầu HS chứng minh lý do xin hỗ trợ. Nếu hợp lý, thầy cô có thể giúp HS xin hỗ trợ, hoặc để HS tự chủ động việc này (nếu là HS lớn)
|- style="vertical-align:top;"
|'''Phương pháp kiểm chứng'''
|HS cần xác định một số cách thu thập thông tin để kết luận mức độ hiệu quả của dự án, dựa trên những mục tiêu đã đề ra. Một số cách gợi ý:


*Hỏi ý kiến đánh giá của những người khác (GV, các bạn khác, v.v.).
Thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho những dự định kiểm chứng từ giai đoạn 1 (Lên kế hoạch & Chuẩn bị).
*Phỏng vấn trực tiếp cộng đồng được phục vụ.
*Tự viết bài phân tích về những thay đổi của cộng đồng sau khi được phục vụ.


Dù là cách nào đi nữa, HS cũng cần lưu lại quá trình triển khai Dự án của nhóm mình & bản thân (sẽ được đề cập thêm ở [[Chương 5: Triển khai Dự án|Chương 5]])
*'''Báo cáo sơ lược'''
|Yêu cầu dành cho HS sẽ khác nhau, tùy theo độ tuỏi/khả năng của các em:
VD:


*'''Với HS nhỏ (lớp 1-5):''' Nếu chọn cách hỏi ý kiến của người khác, các em có thể chỉ cần hỏi 1-2 người có thể tin cậy được
Tóm tắt những sự kiện chính trong quá trình Hành động, bao gồm những tình huống không lường trước được khi lên kế hoạch.  
*'''Với HS lớn hơn (từ lớp 6 trở lên):''' Cũng cách này, thầy cô có thể yêu cầu các em tham khảo ý kiến của nhiều người đa dạng hơn, và có thể kết hợp với những cách kiểm chứng khác.
|- style="vertical-align:top;"
|'''Cách quản lý/theo dõi tiến độ dành cho HS (Không phải cho GV)'''
|Một số cách gợi ý:


*Nhờ GV lưu lại quá trình làm việc của mình.
Đánh giá vai trò của cá nhân với nhóm.
*Cả nhóm thảo luận, sau đó tự lưu lại bằng chứng làm việc của nhóm.
'''<br />'''
*Cả nhóm tự thảo luận, sau đó báo cáo trực tiếp cho nhóm trưởng. Nhóm trưởng sẽ lưu lại quá trình này, và sẽ chase công việc với từng thành viên.


Có thể sử dụng các công cụ/nền tảng online để việc theo dõi & báo cáo được thuận tiện hơn.
<br /> <div style="font-size: 15px">'''Sản phẩm mong đợi'''<br /> </div>
|
*'''Với HS nhỏ (lớp 1-5):''' Thầy cô có thể phải tự theo dõi tiến độ của HS, tuy nhiên cần yêu cầu HS chủ động báo cáo công việc của nhóm. Đồng thời, thầy
*'''Với HS lớn hơn (từ lớp 6 trở lên):''' Thầy cô có thể để HS chọn cách quản lý/theo dõi tiến độ dự án thích hợp nhất cho nhóm. Mục tiêu là HS tự theo dõi được mình và các bạn đang làm gì, không cần GV phải hỗ trợ/can thiệp nhiều.
|- style="vertical-align:top;"
|'''Phân công công việc khi triển khai'''
|HS cần xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
|Mức độ chi tiết phụ thuộc vào lứa tuổi/khả năng của HS. Thầy cô có thể hỗ trợ HS phân công công việc, nếu HS không đủ khả năng tự làm việc này.
|- style="vertical-align:top;"
|
|
|
|}


Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:


Đối với những Dự án phải triển khai trong một khoảng thời gian dài,  
*'''Bằng chứng''' cho thấy quá trình triển khai dự án;
*'''Bằng chứng''' cho thấy kết quả của dự án;
*'''Tóm tắt''' về quá trình triển khai, bao gồm những tình huống không lường trước được;


ài hơi hơn, nên phỉa óc mốc thu thập điều chỉnh hợp lý
*'''Tự đánh giá''' về vai trò/đóng góp của cá nhân với nhóm.</div>
</div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">
===Chương 6: Suy ngẫm về Đề án===
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-size: 15px">'''Vì sao phải làm bước này?''' </div>


theo dõi tiến độ như đã đặt ra trong đề cương nhờ chuyên gia suy ngẫ<br />
*Đảm bảo việc thực hiện luôn đi đúng hướng, có mang lại ý nghĩa;
*Rút kinh nghiệm cho bản thân và nhóm trong và sau quá trình hành động;
*Tạo cơ hội để xác nhận mối liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.


*
*


<div style="font-size: 15px">
'''Cách thức tiến hành'''
</div>
*'''Kết luận về dự án'''
Chọn lọc các bằng chứng hành động để đánh giá được mức độ hiệu quả của dự án dựa trên những tiêu chí đã đề ra cũng như tác động của dự án đến đối tượng cộng đồng mà nhóm hướng tới.
*'''Rút kinh nghiệm:'''
Rút kinh nghiệm cho '''nhóm:''' xác định những điểm nhóm đã làm tốt và chưa tốt, từ đó xác định các phương án cải thiện.
*'''Suy ngẫm Cá nhân:'''
Tự đánh giá bản thân trong quá trình làm dự án và rút ra được phương án cải thiện cho những điểm yếu.
Sử dụng các thông tin thu thập trong quá trình hành động để giải thích Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào. So sánh kết quả này với dự đoán từ giai đoạn 1.
'''<br />'''
<br /> <div style="font-size: 15px">'''Sản phẩm mong đợi'''<br /> </div>
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau::
*'''Kết luận''' về mức độ hiệu quả của dự án, bao gồm cả tác động của nó tới cộng đồng đã chọn, dựa trên các tiêu chí đã đề ra và các bằng chứng;
*'''Danh sách''' những điểm nhóm đã làm tốt/chưa tốt, kèm theo phương án cải thiện.
*'''Suy ngẫm Cá nhân''' về quá trình triển khai dự án''':''' điểm em làm tốt, chưa tốt, cách cải thiện, và kết luận về việc dự án Hành động đã giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.</div>
</div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">
===Chương 7: Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm===
</div>
</div><div class="mw-collapsible-content">
<div style="font-size: 15px">'''Vì sao phải làm bước này?'''<br /> </div>Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm là giai đoạn cuối cùng trong cấu phần Hành động, cũng là chặng đường cuối cùng trong năm học của chương trình GCED. Trong giai đoạn này, học sinh sẽ thể hiện mình đã làm & học được gì thông qua việc thực hiện hai sản phẩm đầu ra mong đợi còn lại của chương trình: '''Bài Báo cáo về Dự án Hành động''' và '''Bài suy ngẫm Cuối năm'''.
*Báo cáo kết quả của Dự án với những người xung quanh;
*Truyền cảm hứng cho người khác bằng những thành tích đã có được;
*Suy ngẫm và tổng kết quả trình học tập cả năm học thông qua Bài Suy ngẫm Cá nhân.
[[Tập tin:Báo cáo & Suy ngẫm.png|giữa|không_khung|700x700px]]<br /><div style="font-size: 15px">
'''Cách thức tiến hành'''
</div>
*'''Chuẩn bị báo cáo'''
Thống nhất nội dung, hình thức báo cáo và chuẩn bị các đầu công việc cần thực hiện với phân công rõ ràng
*'''Ngày Báo cáo + Thu thập phản hồi'''
Thuyết trình Bài Báo cáo và luyện tập việc cho/nhận phản hồi. Ghi nhận và lưu trữ các phản hồi từ khán giả, cộng đồng.
*'''Bài Suy ngẫm Cá nhân'''
Thực hiện Bài Suy ngẫm Cá nhân dựa trên kết quả làm việc của những phần suy ngẫm xuyên suốt năm học, đặc biệt là trong quá trình thực hiện dự án.
'''<br />'''
<br /> <div style="font-size: 15px">'''Sản phẩm mong đợi'''<br /> </div>
*'''[[Bài Báo cáo về Dự án Hành động]]''' về quá trình và kết quả của Dự án Hành động;
Đối với '''Bài Báo cáo''', các nhóm sẽ tiến hành tổng hợp thông tin dự án, cụ thể là từ giai đoạn Làm Đề án cho tới giai đoạn này (thông tin từ sổ ghi chép, bằng chứng học tập trong suốt quá trình học, v.v) và trình bày trước thầy cô, bạn bè, và các đối tác (nếu có) về quá trình và kết quả của Dự án. Thông qua Bài Báo cáo này, HS cũng sẽ kêu gọi sự giúp đỡ từ những người khác, hướng đến việc giải quyết vấn đề nhóm đã lựa chọn một cách triệt để hơn


*'''[[Bài Suy ngẫm cuối năm]]''' về quá trình học tập cả năm học.
Sau khi hoàn thành Ngày Báo cáo, mỗi học sinh sẽ thực hiện '''Bài suy ngẫm Cuối năm''' để tổng kết lại toàn bộ quá trình học tập trong năm vừa qua, bao gồm cả những điều em thu được từ trải nghiệm tổ chức Ngày Báo cáo. Ở Bài Suy ngẫm này, học sinh sẽ revisit Truy vấn Cá nhân của bản thân, sử dụng những điều em học được từ Dự án Hành động để cập nhật kiến thức cũng như kinh nghiệm thực hiện cho Bài Truy vấn. Đây cũng là thời điểm học sinh kết thúc chu trình Học - Làm - Học của chương trình GCED, khép lại một năm học đầy thử thách. Kết quả đánh giá của sản phẩm này sẽ được tính vào điểm tổng kết cuối năm học của học sinh.
</div>


<br />
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Mô tả/Phân phối chương trình]]

Phiên bản lúc 10:40, ngày 9 tháng 3 năm 2021

Học kì II, kéo dài 34 tiết, bao gồm 2 giai đoạn "LÀM - HỌC" tiếp theo sau khi học sinh trải qua giai đoạn HỌC đầu tiên gồm các chương Nghiên cứu với Truy vấn Cá nhânĐề án.

Cấu phần này đóng vai trò "hành động và "suy ngẫm", đòi hỏi học sinh tổng hợp những thông tin mình đã điều tra trong học kỳ 1. Học sinh chính thức bắt tay vào làm các công việc liên quan đến Dự án Hành động, đồng thời tổng kết và suy ngẫm toàn bộ quá trình học trong năm.

Học sinh sẽ được chia nhóm để thực hiện 2 - 4 dự án Hành động trong mỗi lớp học. Trong Học kỳ 2, học sinh sẽ được đào tạo để biết cách lập kế hoạch và chuẩn bị, thực hiện dự án, tự đánh giá/suy ngẫm trong suốt quá trình làm cũng như sau khi kết thúc dự án.

Học kỳ II: Hành động

Khi đã xác định được đề tài của dự án, học sinh sẽ hoàn thành 4 giai đoạn trong 2 giai đoạn LÀM - HỌC để biến ý tưởng của mình thành hiện thực và ứng dụng những gì đã học.

Cấu phần Hành động sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. Học sinh sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.

Cấu phần Hành động sẽ tích hợp việc suy ngẫm vào các tiết học. Học sinh sẽ được suy ngẫm và đúc kết về những gì mình đã học, đã làm được trong suốt quá trình học cấu phần Hành động.

Mong đợi đối với học sinh trong Học kỳ 2

Nối tiếp việc Nghiên cứu, trong Học kỳ 2, học sinh cần:

  • Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
  • Thực hành kỹ năng quản lý dự án và quản lý thời gian.

Hành động để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.

  • Chỉ ra được sự liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.

Khi thực hiện quá trình suy ngẫm (Giai đoạn 3) của cấu phần Hành động, học sinh không chỉ thực hiện suy ngẫm từ Giai đoạn Lập kế hoạch và chuẩn bị mà cần liên hệ suy ngẫm từ Truy vấn cá nhân. Điều này giúp cho học sinh:

  • Suy ngẫm về vai trò của Truy vấn cá nhân với hình thức và nội dung của dự án, từ đó hình thành được hiểu biết lâu dài về vai trò và các đóng góp của cá nhân trong nhóm và với cộng đồng (transferable skills).
  • Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa Truy vấn cá nhân với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).

Suy ngẫm được về việc cần tiếp tục cần làm và cải thiện với Truy vấn cá nhân, từ đó hoàn thành được chu trình Học - Làm - Học của môn GCED (life-long learning)


Lưu ý :
  • Nên dạy một cách linh hoạt, không nên thiên về kiến thức.
  • Chỉ cần tập trung giúp HS đạt được những bằng chứng được yêu cầu trong tiêu chí.
  • Phần lớn các tiết học HS sẽ làm việc theo nhóm; GV chỉ đưa ra 1 số những hướng dẫn ban đầu, sau đó đi xung quanh lớp để xác định những nhóm đang gặp khó khăn và hỗ trợ những nhóm đó kịp thời.
  • Phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong Học kỳ 2

    Vòng tròn Thiết kế được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng).

    Nếu như ở Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng HS được ứng dụng 2 bước đầu (A và B) của Vòng tròn Thiết kế, thì trong học kỳ 2, học sinh ở các khối lớp sẽ được học tập trung vào 2 bước sau (C và D) của Vòng tròn Thiết kế, bao gồm:

    • Bước C - Triển khai giải pháp: lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
    • Bước D - Đánh giá giải pháp: thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện
    Tiểu học Khối 6 - 7 Khối 8 - 9 Khối 10 - 12
    Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C. Triển khai Giải pháp và D. Đánh giá giải pháp.

    Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của GV.

    Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D;

    Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.

    Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.

    Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.

    Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.

    Các giai đoạn trong Học kỳ II

    Chương 4: Lên kế hoạch & Chuẩn bị

    Vì sao phải làm bước này?
    • Đảm bảo dự án được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, từ đó đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao.
    • Đảm bảo mỗi nhóm có một kế hoạch chi tiết trước khi hành động, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.

    Cách thức tiến hành
    • Tính thiết thực của nhu cầu

    Xác định được thông tin và cách thu thập thông tin để tìm ra/xác nhận nhu cầu thiết thực của một cộng đồng.

    • Mục tiêu dự án:

    Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.

    • Suy ngẫm cá nhân

    Dự đoán/xác định mối liên hệ giữa Dự án Hành động và Truy vấn Cá nhân - Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào?

    • Phương pháp kiểm chứng

    Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.

    • Nguồn lực

    Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.

    • Công cụ quản lý

    Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.

    • Lên kế hoạch hành động

    Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.


    Sản phẩm mong đợi

    Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:

    • Kết luận về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.
    • Dự đoán về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.
    • Kế hoạch hành động, trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.

    Chương 5: Triển khai

    Vì sao phải làm bước này?
    • Áp dụng tất cả những kiến thức và sự chuẩn bị vào thực tế. HS sẽ được kiểm chứng những kiến thức mang tính lý thuyết trước đó, qua đó nâng cao kiến thức và kỹ năng qua quá trình trải nghiệm;
    • Đóng góp cho cộng đồng, tạo nên những thay đổi mang lại giá trị thật sự.


    Cách thức tiến hành

    • Triển khai + Thu thập bằng chứng

    Tham gia thực hiện giải pháp theo kế hoạch đã được đặt ra, sử dụng các kỹ năng, kiến thức, và phẩm chất phù hợp.

    Thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho những dự định kiểm chứng từ giai đoạn 1 (Lên kế hoạch & Chuẩn bị).

    • Báo cáo sơ lược

    Tóm tắt những sự kiện chính trong quá trình Hành động, bao gồm những tình huống không lường trước được khi lên kế hoạch.

    Đánh giá vai trò của cá nhân với nhóm.


    Sản phẩm mong đợi

    Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:

    • Bằng chứng cho thấy quá trình triển khai dự án;
    • Bằng chứng cho thấy kết quả của dự án;
    • Tóm tắt về quá trình triển khai, bao gồm những tình huống không lường trước được;
    • Tự đánh giá về vai trò/đóng góp của cá nhân với nhóm.

    Chương 6: Suy ngẫm về Đề án

    Vì sao phải làm bước này?
    • Đảm bảo việc thực hiện luôn đi đúng hướng, có mang lại ý nghĩa;
    • Rút kinh nghiệm cho bản thân và nhóm trong và sau quá trình hành động;
    • Tạo cơ hội để xác nhận mối liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.


    Cách thức tiến hành

    • Kết luận về dự án

    Chọn lọc các bằng chứng hành động để đánh giá được mức độ hiệu quả của dự án dựa trên những tiêu chí đã đề ra cũng như tác động của dự án đến đối tượng cộng đồng mà nhóm hướng tới.

    • Rút kinh nghiệm:

    Rút kinh nghiệm cho nhóm: xác định những điểm nhóm đã làm tốt và chưa tốt, từ đó xác định các phương án cải thiện.

    • Suy ngẫm Cá nhân:

    Tự đánh giá bản thân trong quá trình làm dự án và rút ra được phương án cải thiện cho những điểm yếu.

    Sử dụng các thông tin thu thập trong quá trình hành động để giải thích Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào. So sánh kết quả này với dự đoán từ giai đoạn 1.


    Sản phẩm mong đợi

    Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau::

    • Kết luận về mức độ hiệu quả của dự án, bao gồm cả tác động của nó tới cộng đồng đã chọn, dựa trên các tiêu chí đã đề ra và các bằng chứng;
    • Danh sách những điểm nhóm đã làm tốt/chưa tốt, kèm theo phương án cải thiện.
    • Suy ngẫm Cá nhân về quá trình triển khai dự án: điểm em làm tốt, chưa tốt, cách cải thiện, và kết luận về việc dự án Hành động đã giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.

    Chương 7: Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm

    Vì sao phải làm bước này?
    Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm là giai đoạn cuối cùng trong cấu phần Hành động, cũng là chặng đường cuối cùng trong năm học của chương trình GCED. Trong giai đoạn này, học sinh sẽ thể hiện mình đã làm & học được gì thông qua việc thực hiện hai sản phẩm đầu ra mong đợi còn lại của chương trình: Bài Báo cáo về Dự án Hành độngBài suy ngẫm Cuối năm.
    • Báo cáo kết quả của Dự án với những người xung quanh;
    • Truyền cảm hứng cho người khác bằng những thành tích đã có được;
    • Suy ngẫm và tổng kết quả trình học tập cả năm học thông qua Bài Suy ngẫm Cá nhân.

    Cách thức tiến hành

    • Chuẩn bị báo cáo

    Thống nhất nội dung, hình thức báo cáo và chuẩn bị các đầu công việc cần thực hiện với phân công rõ ràng

    • Ngày Báo cáo + Thu thập phản hồi

    Thuyết trình Bài Báo cáo và luyện tập việc cho/nhận phản hồi. Ghi nhận và lưu trữ các phản hồi từ khán giả, cộng đồng.

    • Bài Suy ngẫm Cá nhân

    Thực hiện Bài Suy ngẫm Cá nhân dựa trên kết quả làm việc của những phần suy ngẫm xuyên suốt năm học, đặc biệt là trong quá trình thực hiện dự án.


    Sản phẩm mong đợi

    Đối với Bài Báo cáo, các nhóm sẽ tiến hành tổng hợp thông tin dự án, cụ thể là từ giai đoạn Làm Đề án cho tới giai đoạn này (thông tin từ sổ ghi chép, bằng chứng học tập trong suốt quá trình học, v.v) và trình bày trước thầy cô, bạn bè, và các đối tác (nếu có) về quá trình và kết quả của Dự án. Thông qua Bài Báo cáo này, HS cũng sẽ kêu gọi sự giúp đỡ từ những người khác, hướng đến việc giải quyết vấn đề nhóm đã lựa chọn một cách triệt để hơn

    Sau khi hoàn thành Ngày Báo cáo, mỗi học sinh sẽ thực hiện Bài suy ngẫm Cuối năm để tổng kết lại toàn bộ quá trình học tập trong năm vừa qua, bao gồm cả những điều em thu được từ trải nghiệm tổ chức Ngày Báo cáo. Ở Bài Suy ngẫm này, học sinh sẽ revisit Truy vấn Cá nhân của bản thân, sử dụng những điều em học được từ Dự án Hành động để cập nhật kiến thức cũng như kinh nghiệm thực hiện cho Bài Truy vấn. Đây cũng là thời điểm học sinh kết thúc chu trình Học - Làm - Học của chương trình GCED, khép lại một năm học đầy thử thách. Kết quả đánh giá của sản phẩm này sẽ được tính vào điểm tổng kết cuối năm học của học sinh.