Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Lăng kính”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 23 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
Đây là định nghĩa và chuẩn đầu ra của 5 Lăng kính chính của môn GCED tại Vinschool sử dụng để tiếp cận các Chủ đề trọng tâm. Mặc dù là trọng tâm của [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Cấu phần Nghiên cứu]], những kỹ năng thái độ được học từ các Lăng kính sẽ được dùng trong mọi chặng đường của khóa học.
[[Tập tin:Lăng kính.png|nhỏ|390x390px|Tiến trình học các Lăng kính trong môn GCED]]
GCED lấy phương pháp [[Học qua hiện tượng|Học qua Hiện tượng]] làm trung tâm, trong đó học sinh tiếp cận [[Các Chủ đề trọng tâm|các Chủ đề trọng tâm]] (vấn đề toàn cầu) một cách toàn diện dưới nhiều Lăng kính (có thể là góc nhìn, chuyên môn cách tiếp cận khác nhau). Từ đó, HS sẽ dần hình thành được kiến thức, hiểu biết một cách toàn diện, vượt ra ngoài cách phân chia môn học truyền thống.


*[[Xây dựng chương trình|Người xây dựng/ quản lý Chương trình]] có thể sử dụng Phụ lục để làm “kim chỉ nam” khi muốn bổ sung hay điều chỉnh nội dung Chương trình.
Vào tiết học cuối cùng của mỗi Lăng kính, HS sẽ thực hiện việc suy ngẫm và đúc kết lại những gì mình đã học trong Lăng kính đó. Việc suy ngẫm sẽ giúp HS cải thiện kết quả học tập vì được liên tục tự đánh giá và đưa ra phương án giải quyết những vấn đề, khó khăn của bản thân. Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu độc lập, mỗi HS sẽ xây dựng [[Chương 2: Xây dựng & Trình bày Truy vấn cá nhân|Truy vấn cá nhân]] của mình ở cuối học kỳ 1.
*Giáo viên có thể sử dụng Phụ lục khi xây dựng tài liệu, hoạt động mới (để có một định hướng nhất quán), hoặc chỉ đơn thuần muốn hiểu sâu hơn nội dung.


Tham khảo file [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|Ma trận GCED]] để biết chuẩn đầu ra về mặt kỹ năng và thái độ cho từng Lăng kính.
Dưới đây là định nghĩa và mong đợi của 5 Lăng kính chính của môn GCED tại Vinschool sử dụng để tiếp cận các Chủ đề trọng tâm. Mặc dù là trọng tâm của Học kỳ 1, những kỹ năng và thái độ được học từ các Lăng kính sẽ được dùng trong mọi chặng đường của khóa học.


*[[Xây dựng chương trình|Người xây dựng/ quản lý Chương trình]] có thể sử dụng trang này để làm “kim chỉ nam” khi muốn bổ sung hay điều chỉnh nội dung Chương trình.
*Giáo viên có thể sử dụng trang này khi xây dựng tài liệu, hoạt động mới (để có một định hướng nhất quán), hoặc chỉ đơn thuần muốn hiểu sâu hơn nội dung.
<br />
==Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu (Global Mindedness)==
==Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu (Global Mindedness)==
Qua Lăng kính này, học sinh hiểu bản thân là một phần của thế giới rộng lớn. Là một thành viên của thế giới, học sinh cần biết mình là ai, vai trò và trách nhiệm của mình đối với các vấn đề trong thế giới này. Ngoài ra, học sinh hiểu thành viên ở các nước khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau, dẫn tới việc có những trải nghiệm & cách hành động khác nhau với một vấn đề.
Qua Lăng kính này, học sinh hiểu bản thân là một phần của thế giới rộng lớn. Là một thành viên của thế giới, học sinh cần biết mình là ai, vai trò và trách nhiệm của mình đối với các vấn đề trong thế giới này. Ngoài ra, học sinh hiểu thành viên ở các nước khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau, dẫn tới việc có những trải nghiệm & cách hành động khác nhau với một vấn đề.


Chuẩn đầu ra:
'''Mong đợi chung dành cho HS:'''


*Học sinh biết mình là ai, vai trò của mình trong thế giới.
*Học sinh biết mình là ai, vai trò của mình trong thế giới.
Dòng 16: Dòng 20:


==Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống (Systems Thinking)==
==Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống (Systems Thinking)==
Học sinh hình thành tư duy hệ thống ([https://serc.carleton.edu/integrate/teaching_materials/systems.html systems thinking]) qua việc hiểu rằng mọi hiện tượng đều là một phần của một hệ thống lớn. Tìm hiểu về quy luật nguyên nhân-kết quả của vấn đề, từ đó nhìn ra tính hệ thống & hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề đó. Sau khi nắm được nguyên nhân, học sinh sẽ tìm hiểu một vài giải pháp tối ưu, mang tính bền vững cho vấn đề.
Học sinh hình thành tư duy hệ thống (systems thinking <ref name="system thinking" /> ) qua việc hiểu rằng mọi hiện tượng đều là một phần của một hệ thống lớn. Tìm hiểu về quy luật nguyên nhân-kết quả của vấn đề, từ đó nhìn ra tính hệ thống & hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề đó. Sau khi nắm được nguyên nhân, học sinh sẽ tìm hiểu một vài giải pháp tối ưu, mang tính bền vững cho vấn đề.


Chuẩn đầu ra:
'''Mong đợi chung dành cho HS:'''


*Học sinh hình thành tư duy hệ thống để có góc nhìn bao quát về Chủ đề trọng tâm.
*Học sinh hình thành tư duy hệ thống để có góc nhìn bao quát về Chủ đề trọng tâm.
Dòng 27: Dòng 31:
Qua Lăng kính này, học sinh sẽ nhận thức được quá trình tiếp nhận & xử lý thông tin để đưa ra quyết định của bản thân. Học sinh sẽ tiếp xúc với các quan điểm & góc nhìn trái chiều để biết cách chọn lọc thông tin hợp lý, đồng thời thay đổi các định kiến chưa chính xác.
Qua Lăng kính này, học sinh sẽ nhận thức được quá trình tiếp nhận & xử lý thông tin để đưa ra quyết định của bản thân. Học sinh sẽ tiếp xúc với các quan điểm & góc nhìn trái chiều để biết cách chọn lọc thông tin hợp lý, đồng thời thay đổi các định kiến chưa chính xác.


Chuẩn đầu ra:
'''Mong đợi chung dành cho HS:'''


*Học sinh tự chủ hơn trong quá trình tìm kiếm, tiếp nhận, và xử lý thông tin, và đưa ra quyết định.
*Học sinh tự chủ hơn trong quá trình tìm kiếm, tiếp nhận, và xử lý thông tin, và đưa ra quyết định.
Dòng 36: Dòng 40:
Học sinh sẽ được tiếp xúc với các bước trong Vòng tròn Thiết kế (chương trình IB MYP) để sáng tạo, thử nghiệm và hoàn thiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, học sinh sẽ cần biết cân nhắc rủi ro để triển khai ý tưởng thành công. Lăng kính này cho học sinh những kỹ năng quan trọng để phục vụ cho việc đánh giá tổng thể của Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh sẽ luyện tập việc hình thành Truy vấn cá nhân.
Học sinh sẽ được tiếp xúc với các bước trong Vòng tròn Thiết kế (chương trình IB MYP) để sáng tạo, thử nghiệm và hoàn thiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, học sinh sẽ cần biết cân nhắc rủi ro để triển khai ý tưởng thành công. Lăng kính này cho học sinh những kỹ năng quan trọng để phục vụ cho việc đánh giá tổng thể của Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh sẽ luyện tập việc hình thành Truy vấn cá nhân.


Chuẩn đầu ra:
'''Mong đợi chung dành cho HS:'''


*Học sinh được thực hành các bước trong Vòng tròn Thiết kế. ''(Chủ yếu cấp 2 & 3; cấp 1 sẽ được tiếp xúc với phiên bản đơn giản hóa).''
*Học sinh được thực hành các bước trong Vòng tròn Thiết kế. (Chủ yếu cấp 2 & 3; cấp 1 sẽ được tiếp xúc với phiên bản đơn giản hóa).
*Học sinh có khả năng cân bằng rủi ro cho ý tưởng của mình.
*Học sinh có khả năng cân bằng rủi ro cho ý tưởng của mình.
*Học sinh có được Truy vấn sơ khởi của bản thân.
*Học sinh có được Truy vấn sơ khởi của bản thân.


Chương này sẽ đề cao tính thực hành của các kỹ năng. Tạo cơ hội cho học sinh phát triển ý tưởng và nghiên cứu, tập trước cho phần [[Truy vấn cá nhân]].
Chương này sẽ đề cao tính thực hành của các kỹ năng. Tạo cơ hội cho học sinh phát triển ý tưởng và nghiên cứu, tập trước cho phần [[Chương 2: Xây dựng & Trình bày Truy vấn cá nhân|Truy vấn cá nhân]].


==Lăng kính 5: Cộng tác (Collaboration)==
==Lăng kính 5: Cộng tác (Collaboration)==
Thông qua việc làm việc nhóm trực tiếp với nhau, học sinh hiểu việc cộng tác hiệu quả sẽ giúp mọi người đạt được mục tiêu chung. Học sinh cũng cần nhận ra bản chất, yêu cầu và các hình thức của việc lãnh đạo. Học sinh sẽ dần xác định các mạng lưới hỗ trợ & tầm quan trọng của hành động tập thể.
Thông qua việc làm việc nhóm trực tiếp với nhau, học sinh hiểu việc cộng tác hiệu quả sẽ giúp mọi người đạt được mục tiêu chung. Học sinh cũng cần nhận ra bản chất, yêu cầu và các hình thức của việc lãnh đạo. Học sinh sẽ dần xác định các mạng lưới hỗ trợ & tầm quan trọng của hành động tập thể.


Chuẩn đầu ra:
'''Mong đợi chung dành cho HS:'''


*Học sinh biết đặc điểm của một người lãnh đạo & làm việc nhóm hiệu quả.
*Học sinh biết đặc điểm của một người lãnh đạo & làm việc nhóm hiệu quả.
Dòng 53: Dòng 57:
*Học sinh biết & tìm ra các mạng lưới hỗ trợ mục tiêu (hoặc các tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực) của mình.
*Học sinh biết & tìm ra các mạng lưới hỗ trợ mục tiêu (hoặc các tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực) của mình.


{| style="background:none"
==Nguồn tham khảo==
| style="vertical-align:top" |
<references>
[[Image:Notice.png|37px|<nowiki/>]]<br />
<ref name="system thinking">InteGrate, [https://serc.carleton.edu/integrate/teaching_materials/systems.html ''Teach Systems Thinking''].</ref>
<div style="width:60px;height:0px;"></div>
</references>
|
<div style="position:relative;left:-15px;margin-right:-10px;z-index:15">  <div style="color:red"> '''Lưu ý''' ''':'''</div><!--
--><!--
</li>}}
</ul>
</div>
|}<!--Template:Tasks--><ul style="font-size:85%;padding:.3em 0 .3em 25px;margin:0">
<li><!--
-->Chương này đề cao tính thực hành của các kỹ năng. Tạo cơ hội cho học sinh thực hành sẵn kỹ năng cộng tác để sau này thành công khi làm việc trong nhóm [[Dự án Hành động]]
</li><!--
-->
|}
 
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nguyên tắc xây dựng Chương trình]]
[[Thể loại:Nguyên tắc xây dựng Chương trình]]
[[Thể loại:Học qua hiện tượng]]
[[Thể loại:Học qua hiện tượng]]

Bản mới nhất lúc 07:06, ngày 10 tháng 3 năm 2021

Tiến trình học các Lăng kính trong môn GCED

GCED lấy phương pháp Học qua Hiện tượng làm trung tâm, trong đó học sinh tiếp cận các Chủ đề trọng tâm (vấn đề toàn cầu) một cách toàn diện dưới nhiều Lăng kính (có thể là góc nhìn, chuyên môn và cách tiếp cận khác nhau). Từ đó, HS sẽ dần hình thành được kiến thức, hiểu biết một cách toàn diện, vượt ra ngoài cách phân chia môn học truyền thống.

Vào tiết học cuối cùng của mỗi Lăng kính, HS sẽ thực hiện việc suy ngẫm và đúc kết lại những gì mình đã học trong Lăng kính đó. Việc suy ngẫm sẽ giúp HS cải thiện kết quả học tập vì được liên tục tự đánh giá và đưa ra phương án giải quyết những vấn đề, khó khăn của bản thân. Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu độc lập, mỗi HS sẽ xây dựng Truy vấn cá nhân của mình ở cuối học kỳ 1.

Dưới đây là định nghĩa và mong đợi của 5 Lăng kính chính của môn GCED tại Vinschool sử dụng để tiếp cận các Chủ đề trọng tâm. Mặc dù là trọng tâm của Học kỳ 1, những kỹ năng và thái độ được học từ các Lăng kính sẽ được dùng trong mọi chặng đường của khóa học.

  • Người xây dựng/ quản lý Chương trình có thể sử dụng trang này để làm “kim chỉ nam” khi muốn bổ sung hay điều chỉnh nội dung Chương trình.
  • Giáo viên có thể sử dụng trang này khi xây dựng tài liệu, hoạt động mới (để có một định hướng nhất quán), hoặc chỉ đơn thuần muốn hiểu sâu hơn nội dung.


Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu (Global Mindedness)

Qua Lăng kính này, học sinh hiểu bản thân là một phần của thế giới rộng lớn. Là một thành viên của thế giới, học sinh cần biết mình là ai, vai trò và trách nhiệm của mình đối với các vấn đề trong thế giới này. Ngoài ra, học sinh hiểu thành viên ở các nước khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau, dẫn tới việc có những trải nghiệm & cách hành động khác nhau với một vấn đề.

Mong đợi chung dành cho HS:

  • Học sinh biết mình là ai, vai trò của mình trong thế giới.
  • Học sinh hiểu phạm vi ảnh hưởng của Chủ đề trọng tâm.
  • Học sinh hiểu Chủ đề trọng tâm trên thế giới có gì giống & khác với nơi mình sống

Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống (Systems Thinking)

Học sinh hình thành tư duy hệ thống (systems thinking [1] ) qua việc hiểu rằng mọi hiện tượng đều là một phần của một hệ thống lớn. Tìm hiểu về quy luật nguyên nhân-kết quả của vấn đề, từ đó nhìn ra tính hệ thống & hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề đó. Sau khi nắm được nguyên nhân, học sinh sẽ tìm hiểu một vài giải pháp tối ưu, mang tính bền vững cho vấn đề.

Mong đợi chung dành cho HS:

  • Học sinh hình thành tư duy hệ thống để có góc nhìn bao quát về Chủ đề trọng tâm.
  • Học sinh hiểu được nguyên nhân sâu xa của Chủ đề trọng tâm.
  • Học sinh tìm hiểu các giải pháp đã có sẵn về Chủ đề trọng tâm.

Lăng kính 3: Tư duy Phản biện (Information Criticality)

Qua Lăng kính này, học sinh sẽ nhận thức được quá trình tiếp nhận & xử lý thông tin để đưa ra quyết định của bản thân. Học sinh sẽ tiếp xúc với các quan điểm & góc nhìn trái chiều để biết cách chọn lọc thông tin hợp lý, đồng thời thay đổi các định kiến chưa chính xác.

Mong đợi chung dành cho HS:

  • Học sinh tự chủ hơn trong quá trình tìm kiếm, tiếp nhận, và xử lý thông tin, và đưa ra quyết định.
  • Học sinh làm quen với những luồng ý kiến trái chiều, gây tranh cãi (controversy) liên quan đến Chủ đề trọng tâm

Lăng kính 4: Đổi mới Sáng tạo (Innovation)

Học sinh sẽ được tiếp xúc với các bước trong Vòng tròn Thiết kế (chương trình IB MYP) để sáng tạo, thử nghiệm và hoàn thiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, học sinh sẽ cần biết cân nhắc rủi ro để triển khai ý tưởng thành công. Lăng kính này cho học sinh những kỹ năng quan trọng để phục vụ cho việc đánh giá tổng thể của Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh sẽ luyện tập việc hình thành Truy vấn cá nhân.

Mong đợi chung dành cho HS:

  • Học sinh được thực hành các bước trong Vòng tròn Thiết kế. (Chủ yếu cấp 2 & 3; cấp 1 sẽ được tiếp xúc với phiên bản đơn giản hóa).
  • Học sinh có khả năng cân bằng rủi ro cho ý tưởng của mình.
  • Học sinh có được Truy vấn sơ khởi của bản thân.

Chương này sẽ đề cao tính thực hành của các kỹ năng. Tạo cơ hội cho học sinh phát triển ý tưởng và nghiên cứu, tập trước cho phần Truy vấn cá nhân.

Lăng kính 5: Cộng tác (Collaboration)

Thông qua việc làm việc nhóm trực tiếp với nhau, học sinh hiểu việc cộng tác hiệu quả sẽ giúp mọi người đạt được mục tiêu chung. Học sinh cũng cần nhận ra bản chất, yêu cầu và các hình thức của việc lãnh đạo. Học sinh sẽ dần xác định các mạng lưới hỗ trợ & tầm quan trọng của hành động tập thể.

Mong đợi chung dành cho HS:

  • Học sinh biết đặc điểm của một người lãnh đạo & làm việc nhóm hiệu quả.
  • Học sinh hiểu tầm quan trọng của hành động tập thể so với hành động đơn lẻ.
  • Học sinh biết & tìm ra các mạng lưới hỗ trợ mục tiêu (hoặc các tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực) của mình.

Nguồn tham khảo