Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.1”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 2 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
===Mô tả nội dung bài học===
==Mô tả nội dung bài học==
===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |2.1. Môn học Công dân Toàn cầu - GCED là gì, em sẽ học GCED như thế nào?
| colspan="2" rowspan="1" |'''2.1. Môn học Công dân Toàn cầu - GCED là gì, em sẽ học GCED như thế nào?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 24: Dòng 24:
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 47: Dòng 47:




|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>

Bản mới nhất lúc 03:59, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 2.1. Môn học Công dân Toàn cầu - GCED là gì, em sẽ học GCED như thế nào?
Mục tiêu bài học 2.1.1.

Học sinh hiểu GCED là gì, mục tiêu của môn GCED.

2.1.2.

Học sinh hiểu mình sẽ học GCED như thế nào ở lớp 2.

Tiêu chí đánh giá 2.1.1.

- Học sinh giải thích được Công dân toàn cầu là gì. - Học sinh nêu được 1 lí do vì sao em nên hướng tới việc trở thành Công dân toàn cầu.

2.1.2.

- Biết mình sẽ làm gì trong 2 cấu phần Nghiên cứu (HKI) và Hành động (HKII) của môn học. - Nhớ được chủ đề sẽ học ở lớp 2.

Tài liệu gợi ý Cẩm nang GCED Cẩm nang GCED
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a
  • Khởi động: Bài hát “Trái đất này là của chúng mình”
  • Circle Time:
  • Trò chơi Superman: Hãy tưởng tượng nếu là một siêu nhân, con sẽ làm được gì cho Trái đất?
  • HS chia sẻ, GV có thể tặng thẻ khen cho những HS có ý tưởng thú vị

⇒ Nếu là một siêu nhân, chúng mình có thể làm thật nhiều điều cho Trái đất. Nhưng các con biết không, dù là một người bình thường, chúng ta vẫn có thể làm những điều có ảnh hưởng tốt cho Trái đất. Bởi chúng mình không chỉ là một học sinh Vinschool, một công dân Việt Nam, mà chúng ta còn là một phần của Trái đất, một công dân toàn cầu.

  • Theo con công dân toàn cầu là gì?
  • Vì sao con nên hướng tới việc trở thành Công dân toàn cầu?

⇒ GV giới thiệu môn GCED

Link giới thiệu môn học (GV xem tham khảo):

https://www.youtube.com/watch?v=KuKzq9EDt-0


   Mảnh ghép a
  • Trò chơi: Những chú hươu

- GV chọn 1 HS làm hươu (HS giơ ngón tay làm 2 sừng trên đầu), các HS còn lại chia thành nhóm nước (khum tay thành hình cốc nước trước miệng) và thức ăn (2 tay chạm vào tai). Chia ranh giới giữa hươu và các bạn còn lại.

- GV bật nhạc, HS tự do di chuyển trong khu vực của mình. Khi GV dừng nhạc, hô “hươu đói”, tất cả thức ăn và nước phải đứng yên, hươu được quyền vượt qua ranh giới của mình, chọn một bạn thức ăn và mang về phía bên mình. Lúc này, bạn được chọn sẽ trở thành hươu (đổi sang hành động giống bạn hươu). Tương tự khi hô “hươu khát” ⇒ hươu đi tìm nước.

- Chơi đến khi số thức ăn và nước không còn ⇒ trò chơi kết thúc.

- HS ổn định vị trí, GV hỏi:

  • Con có suy nghĩ gì khi chơi trò chơi?

Dẫn dắt: Trên Trái đất của chúng ta có những nguồn tài nguyên vô cùng giá trị và quan trọng cho cuộc sống của con người, một trong số đó là nước. Ở môn GCED ở lớp 2, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nước.

  • Giới thiệu cấu phần môn học:

- GV giới thiệu cấu phần Nghiên cứu (HK1): HS tìm hiểu về nước qua 5 lăng kính

  • Lăng kính 1: Tư duy toàn cầu: Tại sao nước sạch quan trọng đối với cuộc sống con người?
  • Lăng kính 2: Tư duy hệ thống: Vì sao nước sạch cho con người lại ít đi và con người có thể làm gì để ngăn chặn việc đó?
  • Lăng kính 3: Tư duy phản biện: Em đánh giá như thế nào về ý kiến "Sử dụng nước sạch là một quyền cơ bản của con người"?
  • Lăng kính 4: Đổi mới sáng tạo: Em có giải pháp gì để giải quyết những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước tại nơi em sinh sống hoặc trên thế giới?
  • Lăng kính 5: Cộng tác: Cộng tác giúp ích như thế nào trong việc giải quyết các vấn đề về nước sạch?

  Kết thúc HK1, HS sẽ suy nghĩ về dự án mình sẽ làm cho học kì sau bằng cách tạo nhóm và lên kế hoạch chung (viết đề án)

- GV giới thiệu cấu phần Hành động (HK2): Dựa vào các kiến thức đã học, hợp tác để thực hiện dự án của mình

  • Trò chơi củng cố: Ai nhanh ai đúng

GV cho HS chơi dưới hình thức Rung chuông vàng hoặc trả lời câu hỏi về các thông tin chung về môn GCED vừa được tìm hiểu qua tiết học. Tặng quà và khuyến khích các HS trả lời đúng.

  • Công dân toàn cầu là gì?
  • Lớp 2 sẽ học về chủ đề gì trong môn GCED?
  • “Nghiên cứu” là nội dung sẽ được học ở kì nào?
  • Trong phần Nghiên cứu, chúng ta được tìm hiểu về nước sạch qua mấy lăng kính?