Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.2”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 2: Dòng 2:
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |3.2. Thế nào là một người có một sức khỏe thể chất và tinh thần tốt? Tại sao sức khỏe thể chất và tinh thần lại quan trọng với mỗi chúng ta?
| colspan="2" rowspan="1" |'''3.2. Thế nào là một người có một sức khỏe thể chất và tinh thần tốt? Tại sao sức khỏe thể chất và tinh thần lại quan trọng với mỗi chúng ta?'''
|-
|-
|Mục tiêu bài học
|'''Mục tiêu bài học'''
|3.2.1. Học sinh hiểu được đặc điểm của người có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt
|3.2.1. Học sinh hiểu được đặc điểm của người có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt
|3.2.2. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc có sức khỏe tốt về thể chất và tinh thần đối với con người
|3.2.2. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc có sức khỏe tốt về thể chất và tinh thần đối với con người
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|3.2.1.
|3.2.1.
- Học sinh giải thích được khái niệm sức khỏe thể chất/tinh thần là gì.
- Học sinh giải thích được khái niệm sức khỏe thể chất/tinh thần là gì.
- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có '''sức khỏe thể chất tốt.'''
 
- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có '''sức khỏe tinh thần tốt.'''
- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có sức khỏe thể chất tốt.
 
- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có sức khỏe tinh thần tốt.
|3.2.2. HS kể được:
|3.2.2. HS kể được:
- ít nhất 1 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất, tinh thần tốt.
- ít nhất 1 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất, tinh thần tốt.
- ít nhất 1 tác hại của việc sức khỏe thể chất/tinh thần không tốt.
- ít nhất 1 tác hại của việc sức khỏe thể chất/tinh thần không tốt.
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
| - '''VD''' về sức khỏe thể chất tốt: không chịu bệnh tật nào nghiêm trọng, hiểm nghèo, đủ khả năng làm việc, v.v.
| - VD về sức khỏe thể chất tốt: không chịu bệnh tật nào nghiêm trọng, hiểm nghèo, đủ khả năng làm việc, v.v.
- '''VD''' về sức khỏe tinh thần tốt: không lo âu, trầm cảm, không cáu gắt, v.v.
- VD về sức khỏe tinh thần tốt: không lo âu, trầm cảm, không cáu gắt, v.v.


'''Tham khảo''' định nghĩa và các yếu tố quyết định sức khỏe:
Tham khảo định nghĩa và các yếu tố quyết định sức khỏe:


[http://vi.wikipedia.org/wiki/Sức khỏe vi.wikipedia.org/wiki/Sức_khỏe]
[http://vi.wikipedia.org/wiki/Sức khỏe vi.wikipedia.org/wiki/Sức_khỏe]
|'''Tham khảo''' một số lợi ích của việc có sức khỏe tốt:
|Tham khảo một số lợi ích của việc có sức khỏe tốt:
[http://www.bidvmetlife.com.vn/vn/for-customers/navigating-happiness-together/plan-happy/ly-do-ban-nen-len-ke-hoach-bao-ve-suc-khoe-tinh-than/ www.bidvmetlife.com.vn/vn/for-customers/navigating-happiness-together/plan-happy/ly-do-ban-nen-len-ke-hoach-bao-ve-suc-khoe-tinh-than/]
[http://www.bidvmetlife.com.vn/vn/for-customers/navigating-happiness-together/plan-happy/ly-do-ban-nen-len-ke-hoach-bao-ve-suc-khoe-tinh-than/ www.bidvmetlife.com.vn/vn/for-customers/navigating-happiness-together/plan-happy/ly-do-ban-nen-len-ke-hoach-bao-ve-suc-khoe-tinh-than/]
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 83: Dòng 86:


-          Suy ngẫm:
-          Suy ngẫm:
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 115: Dòng 118:
(Không bị bệnh tật, luôn đủ sức khỏe để học tập và sinh hoạt, hăng hái tham gia mọi hoạt động…)
(Không bị bệnh tật, luôn đủ sức khỏe để học tập và sinh hoạt, hăng hái tham gia mọi hoạt động…)


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 155: Dòng 159:


- (3’) Suy ngẫm
- (3’) Suy ngẫm
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 174: Dòng 178:


(3’) Sau đó, mỗi cá nhân lập kế hoạch, lập thời gian biểu để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần. ( Nếu còn thời gian)
(3’) Sau đó, mỗi cá nhân lập kế hoạch, lập thời gian biểu để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần. ( Nếu còn thời gian)


|}
|}

Bản mới nhất lúc 04:11, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.2. Thế nào là một người có một sức khỏe thể chất và tinh thần tốt? Tại sao sức khỏe thể chất và tinh thần lại quan trọng với mỗi chúng ta?
Mục tiêu bài học 3.2.1. Học sinh hiểu được đặc điểm của người có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt 3.2.2. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc có sức khỏe tốt về thể chất và tinh thần đối với con người
Tiêu chí đánh giá 3.2.1.

- Học sinh giải thích được khái niệm sức khỏe thể chất/tinh thần là gì.

- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có sức khỏe thể chất tốt.

- HS kể được 1 - 2 đặc điểm của người có sức khỏe tinh thần tốt.

3.2.2. HS kể được:

- ít nhất 1 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất, tinh thần tốt.

- ít nhất 1 tác hại của việc sức khỏe thể chất/tinh thần không tốt.

Tài liệu gợi ý - VD về sức khỏe thể chất tốt: không chịu bệnh tật nào nghiêm trọng, hiểm nghèo, đủ khả năng làm việc, v.v.

- VD về sức khỏe tinh thần tốt: không lo âu, trầm cảm, không cáu gắt, v.v.

Tham khảo định nghĩa và các yếu tố quyết định sức khỏe:

vi.wikipedia.org/wiki/Sức_khỏe

Tham khảo một số lợi ích của việc có sức khỏe tốt:

www.bidvmetlife.com.vn/vn/for-customers/navigating-happiness-together/plan-happy/ly-do-ban-nen-len-ke-hoach-bao-ve-suc-khoe-tinh-than/

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

- (4’) TRÒ CHƠI: AI KHỎE? (Ghi nhớ - Bloom 1)

- Luật chơi: Chủ trò đưa lệnh “Ai khỏe, Ai khỏe?” – người chơi đáp “Tôi khỏe. Tôi khỏe” – chủ trò: “Khỏe gì, khỏe gì” – người chơi: “Tim khỏe, Tim khỏe” và câu trả lời của người nói sau không trùng với câu trả lời của người trước.

- Cho HS chơi nháp (GV cùng chơi)

- (4’) Chơi thật

- GV và HS sẽ đưa câu hỏi truy vấn sau khi chơi:

? Khi tim khỏe/ tay khỏe/ mắt sáng/,... thì bạn cảm thấy thế nào?

(vui/ tự tin, thoải mái,...)

Khi học tốt, làm được điều mình mong muốn thì con cảm thấy thế nào?

(Vui vẻ/ tự tin,.....)

Tất cả những tâm trạng nói trên được gọi là sức khỏe tinh thần tốt đấy.

GV: Còn sức khỏe thế chất được biểu hiện là:........

HS: là tim khỏe, mắt sáng, không ốm....ko có bệnh tật

  • Sau trò chơi chơi vừa rồi, trong lớp mình ai là người khỏe nhất? (Ai cũng khỏe, cô cũng khỏe)

+ Một người khỏe mạnh thường có những đặc điểm gì? (Thông hiểu – Bloom 2)

-          (12’) Thảo luận nhóm đôi, TLCH

+ Con hiểu thế nào là người có sức khỏe và tinh thần tốt? (Thông hiểu – Bloom 2)

-          Đại diện các nhóm trình bày

-          Các nhóm khác NX, bổ sung và phản biện

-          GV chia sẻ

- Các con đã hiểu thế nào là người có sức khỏe và tinh thần tốt – mỗi nhóm đôi note nhanh 2 đặc điểm của người có sức khỏe thể chất tốt - và 2 đặc điểm của người có sức khỏe tinh thần tốt (Ghi nhớ - Bloom 1)

- Các nhóm trình bày

(Câu hỏi phụ: Trong lớp mình, những ai có sức khỏe và tinh thần rất tốt? (HS giơ tay)

- (4’) Đánh giá: Con hãy nêu 2 biểu hiện của để cho cô và các bạn thấy con là người có sức khỏe và tinh thần tốt.

+ 5 – 8 HS nêu

-          Suy ngẫm:

   Mảnh ghép b

(3’) Chơi trò chơi “Khuôn mặt đáng yêu”:

  • Mỗi HS nhận được một khuôn mặt chưa có miệng
  • Mỗi bạn sẽ vẽ nốt chiếc miệng thể hiện cảm xúc: Mặt cười (sức khỏe tốt, tinh thần vui vẻ). Mặt mếu (sức khỏe chưa tốt, không vui…)
  • HS lên dán vào bảng thể hiện cảm xúc.

GV giải thích: Gương mặt thể hiện tâm trạng, cảm xúc, cũng chính là thể hiện sức khỏe của chúng ta, vậy chúng ta sẽ cùng học bài ngày hôm nay để hiểu hơn về nội dung này...

GV dẫn dắt để tìm hiểu mảng kiến thức, những biểu hiện cụ thể của sức khỏe thể chất và tinh thần

(3’) Quiz: GV chiếu những hình ảnh thể hiện người có sức khỏe thể chất tốt (đang hăng say làm việc, đang tập thể thao, đang học tập trên lớp, người cường tráng/ khỏe mạnh),  và người có sức khỏe tinh thần tốt (đang mỉm cười rất tươi, đang vui chơi bên gia đình, đang…..)trên slides.

HS có các HĐ:

    • Xác định (Bloom 1) Hình ảnh được chiếu thuộc nhóm nào? (Nhóm có sức khỏe thể chất tốt/ Nhóm có sức khỏe tinh thần tốt)  Sử dụng thẻ phương án để trả lời?và giải thích (Bloom 2)  lí do chọn.

(4’)HS thảo luận nhóm, ghi vào giấy note : trả lời câu hỏi:

  • Biểu hiện của người có sức khỏe tinh thần tốt là gì?

(không lo âu, căng thẳng, cáu gắt, cảm thấy luôn vui vẻ, hạnh phúc, hài lòng với mọi việc…)

  • Biểu hiện của người có sức khỏe thể chất tốt là gì?

(Không bị bệnh tật, luôn đủ sức khỏe để học tập và sinh hoạt, hăng hái tham gia mọi hoạt động…)


   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Có sức khỏe và tinh thần tốt thì có lợi ích gì nhỉ?

(15’) Hình thức: Thảo luận nhóm:

- Nhóm 5/6

- Tên nhóm: Sáng tạo

- Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lên ý tưởng để thiết kế một Poster khổ A1 với 2 nội dung: (Sáng tạo – Bloom 6)

1. Nêu 2 đến 3 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất, tinh thần tốt.

2. Nêu 2 đến 3 tác hại của việc sức khỏe thể chất/tinh thần không tốt.

3. Đưa ra lời khuyên cho mọi người.

4. Đưa ra 2 đến 3 cách làm để có sức khỏe và tinh thần tốt.

+ Hình thức thực hiện: có thể dùng kĩ thuật bản đồ tư duy, có thể vẽ, có thể làm sơ đồ ven, có thể viết thành thơ, văn,….

-          Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ trong 10ph

-          GV hỗ trợ, giám sát, đồng hành,….

-          Các nhóm đưa sản phẩm lên – các nhóm đi vòng tròn đọc các kết quả của các nhóm còn lại (kĩ thuật phòng tranh)

-          Đại diện các nhóm trình bày

-          Các nhóm khác NX, bổ sung, phản biện,…

- (3’) Đánh giá: Hãy nêu 2 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất, tinh thần tốt và 2 tác hại của việc sức khỏe thể chất/tinh thần không tốt (Ghi nhớ - Bloom 1)

+ 5 đến 7 HS nêu

- (3’) Suy ngẫm

   Mảnh ghép b

(12’) Hoạt động: Chia sẻ

(2’) Ghép HS chọn vẽ mặt cười/ mặt mếu vào từng nhóm (5 người).

Các nhóm cùng chia sẻ:

  • Nhóm chọn mặt cười: Kể cho nhau 2-3 lợi ích của việc có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt.
  • Nhóm chọn mặt mếu:  Kể cho nhau 2-3 tác hại của việc có sức khỏe thể chất và tinh thần kém.

(4’)Kết quả thảo luận ghi vào giấy nhớ, sau đó dán vào sổ hành trình học tập (LJJ)

(3’) Chia sẻ - giáo viên ghi lại câu trả lời của học sinh trên bảng theo 2 cột LỢI ÍCH của việc có sức khỏe, thế chất tinh thần tốt và TÁC HẠI của việc không có sức khỏe tốt về thể chất, tinh thần.

(3’) Sau đó, mỗi cá nhân lập kế hoạch, lập thời gian biểu để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần. ( Nếu còn thời gian)