Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tắc xây dựng chương trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 37 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">  </p>
[[Tổng quan môn học|Chương trình GCED]] được xây dựng theo những '''nguyên tắc giáo dục đổi mới''' nhất nhằm phục vụ [[Tổng quan môn học#Sứ mệnh môn học|sứ mệnh cải tổ]] của Vinschool. Trên hết, GCED hướng tới việc trao cho HS trải nghiệm '''giáo dục lấy HS làm trọng tâm''' - ("SCL", hoặc "student-centered learning") <ref>The Glossary of Education Reform (2014), [https://www.edglossary.org/student-centered-learning Student Center Learning].</ref>. Nguyên lý của SCL yêu cầu [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Chương trình]] và [[Hướng dẫn Cán bộ Quản lý cơ sở|Nhà trường]], cũng như [[Hướng dẫn Lãnh đạo Hệ thống|Lãnh đạo Hệ thống]] triển khai những mô hình giáo dục tiên tiến nhất, ví dụ như Học qua Phục vụ, phương pháp Học qua Truy vấn và Học qua Hiện tượng.


Chương trình GCED được xây dựng theo những nguyên tắc giáo dục đổi mới nhất nhằm phục vụ [[Tổng quan môn học#Sứ mệnh môn học|sứ mệnh cải tổ]] của Vinschool. Trên hết, bộ môn GCED (Công dân toàn cầu) hướng tới việc trao cho HS trải nghiệm '''giáo dục lấy HS làm trọng tâm - ("SCL", hoặc "student-centered learning")''' <ref name="SCL" />. Nguyên lý của SCL yêu cầu [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Chương trình]] và [[Hướng dẫn Cán bộ Quản lý cơ sở|Nhà trường]], cũng như [[Hướng dẫn Lãnh đạo Hệ thống|Lãnh đạo Hệ thống]] triển khai những mô hình giáo dục tiên tiến nhất, ví dụ như Học qua Phục vụ, phương pháp Học qua Truy vấn và Học qua Hiện tượng.
Nguyên lý SCL giúp học sinh làm chủ kiến thức, có khả năng tự học ngoài khuôn khổ trường học và không phải dựa vào GV quá nhiều. Học sinh có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất.
==Nguyên lý giáo dục của GCED==
Một trong những yếu tố quyết định nên chất lượng triển khai của 1 chương trình học chính là nguyên lý giáo dục. Nguyên lý giáo dục quy định một chương trình nên được triển khai như thế nào để đạt được mục tiêu giáo dục và mang lại trải nghiệm học tốt nhất cho HS. 
 
Nguyên lý giáo dục của môn học GCED là SCL (Student-centered learning), hay "Lấy người học làm trọng tâm". Đây chính là kim chỉ nam cho việc Dạy và Học trong môn GCED và cũng là một trong những sứ mệnh chủ đạo của Vinschool nhằm thay đổi cách tiếp cận giáo dục truyền thống.
 
Khác với cách tiếp cận lấy người dạy làm trọng tâm, trong đó trải nghiệm học tập (từ nội dung đến cách thực hiện yêu cầu) đều được quyết định bởi giáo viên, cách tiếp cận SCL tạo cơ hội cho HS đóng vai trò chủ động trong lớp học. Việc trao quyền tự quyết định trong học tập giúp HS trở nên tự chủ và có trách nhiệm với việc học của mình. Đồng thời, HS cũng được khuyến khích để phát triển những kỹ năng như tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, phân tích, giao tiếp, hợp tác. Có thể nói, sự thay đổi mô hình giáo dục sang SCL sẽ là yêu cầu tiên quyết để giúp HS đạt được những chuẩn đầu ra về năng lực phù hợp với thế kỷ 21.


Nguyên lý SCL giúp học sinh làm chủ kiến thức, có khả năng tự học ngoài khuôn khổ trường học không phải dựa vào GV quá nhiều. Học sinh có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất.
Mặc dù khái niệm về học tập lấy người học làm trọng tâm vẫn chưa được định nghĩa rõ ràng và cần tiếp tục được phát triển, một vài đặc điểm của cách tiếp cận này vẫn được các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu chấp nhận. Nghiên cứu của Tổ chức giáo dục Nellie Mae Education Foundation <ref>Aurora Institute (2016), [https://aurora-institute.org/blog/the-tenets-of-student-centered-learning/ The Tenets of Student-Centered Learning] </ref> <ref>Connecticut Association of Public School Superintendents, [https://www.capss.org/educational-transformation/what-are-student-centered-approaches What are student-centered approaches?] </ref> đã cô đọng lại những đặc điểm này và tổng hợp thành 4 yếu tố chính của một hệ thống giáo dục SCL, cụ thể như sau:
[[Tập tin:SCL.png|nhỏ|500x500px|Các tiêu chuẩn của một hệ thống SCL|thế=|giữa]]
 
#'''Giáo dục được cá nhân hóa''': Một hệ giáo dục không thể gọi là lấy HS làm trọng tâm nếu năng lực, sở trường, tính tò mò, và nhu cầu của mỗi cá nhân không đóng vai trò nền móng cho hệ thống giáo dục đó. Những đặc tính của giáo dục được cá nhân hóa bao gồm:
#*Nhà trường xác định năng lực và nhu cầu cá nhân thông qua đánh giá quá trình, với những cân nhắc cho nhu cầu, sở thích và nguyện vọng của mỗi em.
#*Hạn chế các phương thức giáo dục bị động, đặc biệt là mô hình truyền đạt kiến thức có sẵn và kiểm tra dựa trên nội dung giảng dạy.
#*Học sinh có nhiều cơ hội, lựa chọn trong cách thức thực hiện nhiệm vụ hay nội dung học, phù hợp với sở trường và nguyện vọng cá nhân, được triển khai qua các phương thức như Học qua dự án, Học qua giải quyết vấn đề, Học qua truy vấn và Học qua phục vụ.
#*Vai trò của giáo viên thay đổi, từ người đưa ra kiến thức thành người “coach” hoặc “mentor”. Mối quan hệ giữa GV và HS không chỉ là một chiều mà thành một mối quan hệ mang tính cộng tác.
#'''Học tập dựa trên năng lực (competency-based):''' Một hệ giáo dục, với mục tiêu thực sự lấy HS làm trọng tâm, cần phải xây dựng hệ thống hướng dẫn, đánh giá, chấm điểm và báo cáo dựa trên năng lực mà HS thể hiện tương quan với mức tiến bộ được kỳ vọng.
#*Mục tiêu giảng dạy cần tập trung vào việc giúp HS đạt được mức độ thành thạo (“proficiency”) đối với nội dung hay kỹ năng HS được học, không chỉ là hoàn thành nội dung giảng dạy.
#*Hình thức giảng dạy và nhiệm vụ của HS phải đa dạng hơn, giáo viên cần linh hoạt hơn trong việc hỗ trợ HS, để có thể giúp các em đạt được những đầu ra mong đợi.
#*Nhà trường sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh phương pháp sư phạm hoặc cải thiện việc dạy & học, hướng đến việc giúp HS đi đến mục tiêu về năng lực cũng như đồng thời giúp HS nhận thức về quá trình học tập của bản thân.
#'''Học “mọi lúc, mọi nơi”:''' Một môi trường chỉ giới hạn việc học trong những khoảng không gian và thời gian nhất định là một môi trường chú trọng những khía cạnh cơ sở vật chất hơn là sự phát triển của HS. Văn hóa học tập linh hoạt được tạo điều kiện qua các yếu tố sau:
#*Việc học không chỉ xảy ra trong lớp, mà còn có thể xảy ra bên ngoài lớp học, ngoài trường học thậm chí ngoài năm học.
#*Chương trình học cần tạo cơ hội cho HS qua trải nghiệm thực tế và học qua phục vụ để có thể tìm hiểu về những vấn đề ngoài đời, gần gũi với bản thân em và có thể tự mình áp dụng kiến thức thành vào hành động thực tế có ý nghĩa với cộng đồng.
#*Ngoài ra, nhà trường sử dụng công nghệ để cho HS tiếp cận nhiều cơ hội học tập bên ngoài lớp học.
#'''Học sinh được trao quyền để tự chủ:''' Giáo dục lấy HS làm trọng tâm không chỉ nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho HS mà còn tạo ra sự hiểu biết lâu dài rằng chính HS đóng một vai trò tích cực và thiết yếu trong việc học của chính mình (và mọi người). Nhà trường cũng cần trao quyền để HS thực hiện được điều đó. Các yếu tố sau đây rất quan trọng trong việc thúc đẩy quyền tự chủ của HS:
#*Hình thức giảng dạy cần tạo nhiều cơ hội cho HS lên tiếng, đưa ra lựa chọn cá nhân, hợp tác, tự suy ngẫm và rút kinh nghiệm về việc học của mình.
#*Ngoài ra, bản thân môi trường học tập nên được xây dựng để tạo ra tính gắn kết giữa cộng đồng HS, HS được tự mình đóng góp ý kiến và ý kiến của HS nên được xem xét một cách nghiêm túc với tư cách là một yếu tố để cải thiện môi trường học tập, không chỉ trong phạm vi lớp học mà còn trên phạm vi toàn trường.
 
== Các phương pháp tiếp cận đặc thù ==
Có rất nhiều cách để triển khai một môn học mang tính SCL, và với GCED thì nguyên lý giáo dục này được thể hiện rõ nét nhất qua mô hình "Học - Làm - Học".
 
HS sẽ "học" lần đầu để xây dựng nền tảng kiến thức, sau đó "làm" để giúp đỡ, phục vụ cộng đồng, dựa trên những gì mình đã học. Cuối cùng, HS sẽ được "học" lại, suy ngẫm lại về trải nghiệm của mình trong suốt cả năm học. HS sẽ kiểm chứng lại những giả định, những kiến thức mình đã học từ trước, từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân. Những bài học này sẽ giúp các em trở thành người học trọn đời để tiếp tục giúp đỡ mọi người & cộng đồng trong tương lai.
 
Thông qua quá trình “Học - Làm - Học”, HS sẽ nhiều cơ hội để làm chủ kiến thức, tự học ngoài khuôn khổ trường học không phải dựa vào GV quá nhiều. HS có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất. Các phương pháp trong mô hình “Học - Làm - Học” & cách các phương pháp hiện thực hóa nguyên lý SCL sẽ như sau:
 
* Trong chữ “Học” đầu tiên, HS sẽ khám phá về các Chủ đề trọng tâm (hay những hiện tượng, vấn đề thực tế đang xảy ra trên thế giới). Đây là những vấn đề ảnh hưởng tới sự sống còn của tất cả mọi người, dù ở cấp độ khu vực, quốc gia hay trên thế giới. GV sẽ giới thiệu, hướng dẫn để HS nhìn nhận những hiện tượng này thông qua các Lăng kính (cách tiếp cận, hay góc nhìn chuyên môn) khác nhau: Tư duy toàn cầu, Tư duy hệ thống, Tư duy phản biện, Đổi mới, và Hợp tác. Phương pháp tiếp cận được sử dụng ở đây là '''Học qua Hiện tượng''', và GV sẽ làm việc với HS để quyết định nội dung bài học, không giảng dạy kiến thức một chiều.
 
* HS cũng được mở rộng chữ “Học” này qua việc '''Học qua Truy vấn.''' Bắt đầu từ việc trả lời những câu hỏi dẫn dắt sau mỗi chương, HS sẽ thấy được những vấn đề, những câu hỏi lớn xung quanh Chủ đề mà mình học. Từ đó, HS phát triển sự tò mò của bản thân, hướng tới việc thực hiện một bài nghiên cứu thứ cấp cá nhân để tìm câu trả lời cho những gì mình còn thắc mắc. Trong suốt quá trình HS nghiên cứu, GV sẽ là người định hướng, hỗ trợ việc học của các em, với mức độ “cầm tay chỉ việc” giảm dần khi HS đã có khả năng tự chủ nhiều hơn. Bắt đầu từ việc gợi ý câu hỏi, gợi ý cách nghiên cứu cho HS, GV sẽ hướng tới việc xây dựng khả năng truy vấn cao nhất cho HS: tự đặt ra câu hỏi, và tự biết cách đi tìm câu trả lời.
 
* Bắt đầu chữ “Làm”, HS sẽ được kết nối những gì mình đã học với hành động thực tế, thông qua một Dự án Hành động. Vẫn xoay quanh những vấn đề toàn cầu mình đã học & nghiên cứu, HS sẽ chọn một cộng đồng đang chịu ảnh hưởng để cùng nhau phục vụ. Để việc phục vụ được hiệu quả, HS sẽ được học những kỹ năng quan trọng như điều tra nhu cầu cộng đồng, lập kế hoạch, làm việc nhóm, v.v. Phương pháp tiếp cận này gọi là '''Học qua Phục vụ''', có nghĩa việc HS học được gì mới là quan trọng, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động. Do đó, HS sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn với Dự án này, GV chỉ là người hướng dẫn, đồng hành.
 
* Cuối cùng, HS lại '''Học qua Suy ngẫm''' sau khi đã có được kiến thức & trải nghiệm thực tế. Thông qua bài Báo cáo nhóm & Bài Suy ngẫm Cá nhân, HS sẽ suy nghĩ về những gì bản thân & nhóm đã làm được trong suốt quá trình học & làm. HS sẽ kiểm chứng lại những giả định, những kiến thức mình đã học từ trước, từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân. Những bài học này sẽ giúp các em trở thành người học trọn đời để tiếp tục giúp đỡ mọi người & cộng đồng trong tương lai.
 
'''Lưu ý:''' Việc Học qua Suy ngẫm không chỉ diễn ra ở cuối năm học, mà còn được lồng ghép & tích hợp vào trong mọi giai đoạn của GCED, Sau mỗi tiết, mỗi chương, hay mỗi mốc quan trọng, GV sẽ cần định hướng, cũng như kiểm tra việc suy ngẫm của HS để đảm bảo HS tới được đích của môn học (chữ “Học” cuối cùng) một cách trọn vẹn.
 
 
Có thể thấy, mỗi giai đoạn học tập sẽ có những cách tiếp cận khác nhau, và do đó vai trò của GV GCED sẽ có sự thay đổi đáng kể trong năm học, tùy vào đặc thù của giai đoạn đó. Việc giảng lý thuyết (như nhiều môn học truyền thống khác) chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ hành trình học của thầy cô và HS.
 
=== Học qua truy vấn (Inquiry-based learning) ===
'''Học qua truy vấn''' là hình thức học tập chủ động, hướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình. Vai trò của người dạy sẽ là dẫn dắt và hỗ trợ, nhưng chỉ khi thực sự cần thiết; nói cách khác, thay vì nghe GV cung cấp toàn bộ kiến thức trong lớp, HS được khuyến khích khám phá, nghiên cứu, đặt câu hỏi và chia sẻ ý tưởng của mình. Phương pháp này giúp người học đạt được kiến thức mà mình mong muốn, để đóng vai trò chủ động tích cực hơn, hướng tới việc làm chủ quá trình học của bản thân vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.
 
 
Trong GCED, học sinh sẽ từ từ xây dựng hiểu biết qua 4 mức độ truy vấn, được sắp xếp theo mức độ hiểu kiến thức tăng dần của người học.
{| class="wikitable"
!Mức
!'''Mức độ truy vấn'''
!'''Trải nghiệm trong GCED'''
|-
!1
|Truy vấn để kiểm chứng (Confirmation inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Kết quả đúng đã được xác định từ trước.
|Học sinh làm quen với rất nhiều khái niệm & góc nhìn do Chương trình cung cấp ở mỗi bài học. Những câu hỏi HS cần trả lời, phương pháp, và câu trả lời đều đã được định sẵn.
|-
!2
|Truy vấn theo trình tự (Structured inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Không có sẵn kết quả đúng, người học sẽ phải tự tìm ra câu trả lời qua nghiên cứu.
| Các hoạt động trong lớp như nghiên cứu một mình, brainstorm trong nhóm, v.v. Câu hỏi và phương pháp đã có sẵn, nhưng câu trả lời của học sinh sẽ quyết định nội dung của bài học.
|-
!3
|Truy vấn theo định hướng (Guided inquiry) - Người học chỉ được cung cấp sẵn câu hỏi, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
|Các hoạt động bên ngoài lớp học: học sinh kiểm tra và mở rộng những gì đã học qua tìm tòi của chính mình. Câu hỏi có thể sẽ được cung cấp, nhưng học sinh phải chủ động tìm phương pháp mở rộng kiến thức học.
|-
!4
|Truy vấn mở (Open inquiry) - Người học tự đặt ra câu hỏi của mình, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
|Câu hỏi, phương pháp đều là của học sinh, và kiến thức được rút ra hoàn toàn là kết quả do học sinh tạo ra.
|}
 
=== Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning) ===
[[Tập tin:Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính.png|nhỏ|Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính|223x223px]]
Khác với phương pháp học truyền thống là học theo danh sách chủ đề mà chuyên gia nghĩ là quan trọng và học sinh học theo từng môn riêng biệt thì '''Học qua hiện tượng''' cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều [[Các Lăng kính|Lăng kính]] (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó.<blockquote>''Ví dụ: Hiện tượng ô nhiễm nước''
 
 
''Học sinh sẽ nghiên cứu về Hóa học (chất ô nhiễm), Sinh học (ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào), Kinh tế (ô nhiễm nước ảnh hưởng đến kinh tế vùng đó như thế nào), Luật pháp (có cần thiết xây dựng bộ luật về ô nhiễm nước không)''</blockquote>Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một [[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]] (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua [[Các Lăng kính|5 “Lăng kính"]] mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được.
 
Học qua hiện tượng là một phương pháp giảng dạy tích hợp liên môn, cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng dưới nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó. Cụ thể, học sinh sẽ đi điều tra nghiên cứu về 1 một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) mà bản thân mình quan tâm, sử dụng kiến thức từ các môn học khác nhau và dưới góc nhìn khác nhau để đi tìm câu trả lời, hướng giải quyết cho vấn đề đó. Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một Chủ đề trọng tâm mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được. Thông qua cách tiếp cận này, HS sẽ có được kiến thức nền tảng về chủ đề mình học, bắt đầu chữ "Học" đầu tiên trong môn GCED. Việc "học" này cũng được thể hiện qua nội dung giáo dục đầu tiên của GCED, chính là Khám phá các Chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính.
 
=== Học qua phục vụ (Service learning) ===
[[Tập tin:Học qua phục vụ.png|thế=|nhỏ|227x227px|Mô hình học qua phục vụ]]'''Học qua phục vụ (service-learning)''' là một phương pháp tiếp cận giáo dục giao thoa giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm. Trong đó, học sinh sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.
 
Có nhiều hình thức Học qua phục vụ, mỗi hình thức đều có cách tổ chức khác nhau nhằm đạt những mục tiêu khác nhau. Môn GCED thuộc về trường phái <ref name="thuộc về trường phái">CCE, ''[https://www.csulb.edu/sites/default/files/groups/center-for-community-engagement/resourceguideforfacultyfinal92212.pdf Service Learning Curriculum Development Resource Guide for Faculty]''.</ref> học thuật, tức sử dụng trải nghiệm thực tế như một lớp học bình thường sử dụng sách giáo khoa hay những bài kiểm tra, nhằm phục vụ việc đào tạo một [[Tổng quan môn học#S%E1%BB%A9 m%E1%BB%87nh m%C3%B4n h%E1%BB%8Dc|Công dân Toàn cầu]]. ''Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động.''
 
Phương pháp Học qua phục vụ theo trường phái học thuật bao gồm 3 yếu tố quan trọng sau:
#'''Mang lại giá trị cho cộng đồng:''' Việc thêm vào yếu tố "phục vụ" phải mang lại giá trị thật sự cho những đối tượng được phục vụ.
#'''Nâng cao năng lực học tập:''' Yếu tố "phục vụ" phải giúp người học nâng cao năng lực học thuật (mà khóa học yêu cầu), Do đó, việc "phục vụ" không nên là đích đến duy nhất của môn học, mà chỉ nên là công cụ để giúp người học đạt được đích đến đó.
#'''Hình thành trách nhiệm công dân:''' Yếu tố "phục vụ" cần giúp người học hình thành trách nhiệm công dân, thông qua việc xây dựng nhận thức & mong muốn đóng góp cho xã hội.
Nếu thiếu đi bất cứ yếu tố nào trong 3 yếu tố này, khóa học sẽ không đạt được ý nghĩa thật sự của việc Học qua phục vụ, từ đó giảm đi hiệu quả của phương pháp này & việc học nói chung của HS.
 
 
GCED đáp ứng 3 yêu cầu của phương pháp Học qua phục vụ (theo trường phái học thuật) như sau:
* Tất cả Dự án Hành động của HS đều liên quan tới các Chủ đề trọng tâm, hay những vấn đề toàn cầu đang đe dọa/gây ảnh hưởng tới cuộc sống của con người trên thế giới. Ngoài ra, HS cũng sẽ thực hiện bước điều tra nhu cầu của cộng đồng để đảm bảo mình sẽ phuc vụ những nhu cầu thiết thực nhất của cộng đồng đã chọn.
*Việc thực hiện Dự án Hành động là sự tiếp nối của những gì HS đã học trong [[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 1 - Giai .C4.91o.E1.BA.A1n H.E1.BB.8Dc .2838 ti.E1.BA.BFt.29|Học kỳ 1]]. HS đã nghiên cứu về các Chủ đề trọng tâm, và đã có Truy vấn Cá nhân về những chủ đề này. Ở [[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 2 - Giai .C4.91o.E1.BA.A1n L.C3.A0m - H.E1.BB.8Dc .2834 ti.E1.BA.BFt.29|Học kỳ 2]], học sinh sẽ lập kế hoạch và thực hiện Dự án Hành động của mình để có thể giải quyết vấn đề mình đưa ra ở Học kỳ 1. Mục tiêu quan trọng nhất của Dự án không phải là HS đã làm được gì, mà là HS đã học được gì.
*Xuyên suốt quá trình này, học sinh sẽ luôn suy ngẫm về việc học & phục vụ của mình. Việc suy ngẫm giúp HS biến trải nghiệm thực tế về những vấn đề toàn cầu trở thành bài học cho bản thân, từ đó nâng cao nhận thức của HS về tính nghiêm trọng của những vấn đề này.
* Ngoài ra, HS cũng có cơ hội truyền thông những gì mình đã làm, giúp nâng cao nhận thức của mọi người về các vấn đề HS đã góp phần giải quyết & kêu gọi sự ủng hộ và hợp tác trong tương lai.
 
 
'''Những hiểu lầm thường gặp về Học qua phục vụ'''
{| class="wikitable"
!STT
!Những câu hỏi hiểu lầm/ thường gặp
!Thông tin chính xác
|-
! 1
|Vì sao không phải là “học '''''để''''' phục vụ”?
|Trong môn GCED, việc phục vụ cộng đồng chỉ là yếu tố bổ trợ cho việc học. Dù cấu phần Hành động của GCED có yêu cầu học sinh thực hiện Dự án Hành động, đây không phải là mục tiêu cuối cùng của môn học này. GCED sẽ mang lại kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh thông qua việc học truyền thống, trải nghiệm qua hình thức học qua phục vụ (HQPV) và suy ngẫm.
|-
! 2
|Học qua phục vụ có phải là phục vụ cộng đồng (community service), hoạt động tình nguyện (volunteer) hay hoạt động từ thiện (charity)?
|Trọng tâm của phương pháp HPQV trong GCED vẫn là học thuật, tập trung vào trả lời những câu hỏi như học sinh đang học như thế nào, có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào việc hành động không. Thực hiện Dự án Hành động (trong đó bao gồm các hoạt động phục vụ cộng đồng như từ thiện) chỉ là một trong các mục tiêu lớn của GCED.
|-
! 3
|Học qua phục vụ chỉ đơn thuần là “gắn thêm” yếu tố phục vụ cộng đồng vào một môn học bình thường.
|Học qua phục vụ không chỉ là thêm vào bước làm sau khi học. Tất cả những gì học sinh làm đều mang tính liên kết với các chuẩn đầu ra của chương trình để biến trải nghiệm sau khi phục vụ cộng đồng thành những kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh. Việc phục vụ cộng đồng sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc học sinh đạt được các chuẩn đầu ra này.
|-
!4
| Vì sao Học qua phục vụ không phải một môn học riêng?
|Như đã nói ở trên, đây chỉ là một phương pháp học tập, hoàn toàn không phải một môn học đơn lẻ. Tương tự như việc sử dụng sách giáo khoa, video hay các hoạt động trong lớp, giáo viên có thể sử dụng phương pháp HQPV với rất nhiều môn khác nhau.
|-
!5
|Đã có trải nghiệm thực tế thì việc gì phải học trong lớp?
| Trải nghiệm và học tập là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt. Trải nghiệm là yếu tố quan trọng để bảo đảm tính hiệu quả của việc học tập, nhưng không phải yếu tố duy nhất. Học sinh còn phải trải qua việc nghiên cứu, thảo luận trong quá trình học tập, đồng thời phải thực hiện việc “suy ngẫm” để biến những trải nghiệm của mình thành kiến thức.
|-
!6
| Dự án của học sinh phải thành công thì môn học mới đạt được mục tiêu, do đó học sinh chỉ được đánh giá dựa trên kết quả của dự án.
| Dự án thành công không có nghĩa là việc học môn GCED của học sinh cũng thành công. Kết quả học tập của học sinh GCED được quyết định dựa trên mức độ thỏa mãn các chuẩn đầu ra (qua việc học, hành động và suy ngẫm) của môn học này. Quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động không quyết định kết quả học tập của học sinh.
|-
!7
|Nhà trường cần hỗ trợ chi phí cho học sinh làm dự án/Phải có chi phí thì dự án mới có thể thực hiện tốt.
|Một dự án không nhất thiết phải có chi phí lớn để thực hiện. Học sinh sẽ thực hiện dự án từ những nguồn lực mình có hoặc mình có thể tìm ra, và nhà trường sẽ hỗ trợ khi có thể. Quan trọng là học sinh đạt được chuẩn đầu ra học tập, không quan trọng dự án đó có quy mô lớn hay hào nhoáng như thế nào.
|}
 
=== Học qua suy ngẫm (Learning through reflection) ===
Trở thành người học trọn đời (life-long learners) là một trong những mục tiêu lớn nhất dành cho HS mà GCED hướng tới. Để làm được điều đó, suy ngẫm là một hoạt động không thể thiếu. Chính vì vậy, GCED sử dụng '''Học qua Suy ngẫm''' như một trong những phương pháp tiếp cận giáo dục chủ đạo của môn. Phương pháp này không yêu cầu người học nhớ lại kiến thức chỉ để "học thuộc lòng", mà phải thật sự suy ngẫm về những trải nghiệm trong quá trình học & làm. Quá trình suy ngẫm sẽ giúp người học tự đánh giá bản thân để rút kinh nghiệm, thật sự làm chủ quá trình học và kiến thức của mình.
 
Đối với một môn học vừa yêu cầu HS tiếp xúc với những hiện tượng mới lạ, vừa phải thực hiện dự án hành động như GCED, việc suy ngẫm là cực kỳ quan trọng. Quá trình suy ngẫm sẽ giúp người học tự đánh giá bản thân để rút kinh nghiệm, thật sự làm chủ quá trình học và kiến thức của mình. Chữ "Học" cuối cùng trong "Học-Làm-Học" sẽ được hiện thực hóa thông qua phương pháp Học qua Suy ngẫm. HS sẽ đánh giá việc học, việc hành động của bản thân để tự rút ra bài học cá nhân, đồng thời trả lời câu hỏi "Học môn GCED để làm gì? Mình có thể làm gì sau khi học GCED?"
 
Với quá trình đặc thù Học - Làm - Học, từ “Học” thứ 2 chính là Suy ngẫm - cơ hội để HS tự biến trải nghiệm thành kiến thức của riêng mình, khắc sâu những điều đã được học và tự đánh giá về chặng đường em đã đi qua. Mặc dù từ “Học” có xuất hiện ở vị trí sau cùng, việc suy ngẫm không chỉ diễn ra vào cuối năm học. Thay vào đó, đây là một quá trình diễn ra liên tục, xuyên suốt hành trình học tập của HS. Các em sẽ dần hình thành thói quen và kỹ năng suy ngẫm hiệu quả, từ đó dễ dàng áp dụng vào nhiều trường hợp, bối cảnh khác nhau trong học tập cũng như trong đời sống.
 
Là một môn học tập trung vào xây dựng cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ của một Công dân Toàn cầu, GCED mong đợi suy ngẫm sẽ là sợi dây kết nối và giúp HS phát triển một cách toàn diện hơn thông qua việc nhận thức rõ về những gì mình đang học, đang làm, và đang cảm nhận được.
 
Thông thường, khi suy ngẫm, học sinh có thể thực hiện một hoặc nhiều các kỹ năng như dưới. Mỗi kỹ năng này đều tính là “suy ngẫm”, tuy nhiên suy ngẫm hiệu quả phải là tổng hợp của kỹ năng sau:
 
* Tự đánh giá;
* Tạo ra các mối liên hệ;
* Đưa ra các ý tưởng mới, khái niệm mới.
'''Tự đánh giá'''
 
Một người có khả năng suy ngẫm tốt có thể trở thành một nhà phê bình cho chính bản thân mình. Ở cuối một bài học, một hoạt động, học sinh nên được hướng dẫn cách đánh giá quá trình học của bản thân thông qua các câu hỏi, bài tập suy ngẫm. Đối với dạng suy ngẫm này, học sinh sẽ nhìn lại quá trình thực hiện một nhiệm vụ, sau đó phân tích, rút ra các bài học hoặc suy nghĩ về các giải pháp sẽ giúp con khắc phục những điểm yếu hiện tại.
 
Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm thuộc loại này:
 
* Trước khi học bài học con đã biết gì?
 
* Qua bài học con học được gì?
 
* Con có thành công trong việc học bài mới không?
 
* Con có một khoảnh khắc “ơ-rê-ka” không? Nếu có, điều gì đã giúp con đạt được điều đó?
 
* Nếu con chưa thành công trong việc học bài mới hoặc chưa hiểu lắm, con có biết tại sao không? Con có thể tìm ra lý do tại sao con chưa thành công/chưa hiểu không?
 
* Làm thế nào để con có thể học tốt hơn?
 
* Con đã học được kỹ năng mới nào mà con sẽ sử dụng trong thời gian tới?
 
* Điều gì giúp con học tốt? Người lớn''',''' đội nhóm (các bạn khác), video''',''' hướng dẫn cụ thể, trò chơi, nguồn tư liệu?
'''Tạo ra các mối liên hệ'''
 
Giá trị của một bài học được tăng lên gấp nhiều lần khi học sinh có thể tự tạo ra các mối liên hệ. Quá trình tạo mối liên hệ giúp củng cố kiến thức sẵn có, thể hiện những hiểu biết sâu sắc về những kiến thức đó, và tạo ra sự đầu tư, kết nối mang tính cá nhân cho quá trình học tập. Học sinh học cách để không chỉ nghĩ về những việc ngay trước mắt mà còn về những khái niệm lớn hơn, bao quát hơn. Các con học cách tạo các mối liên kết giữa những gì đang xảy ra, đã xảy ra, hoặc có thể xảy ra trong những tình huống khác
 
Có hai dạng mối liên hệ có thể dùng trong bộ môn GCED:
 
1. Mối liên hệ trong khuôn khổ trường học:


Dưới đây là những nguyên lý cấu thành nên tầm nhìn giáo dục lấy HS làm trọng tâm của Chương trình GCED:
* Giữa các khái niệm, ý tưởng trong cùng môn học (GCED);
==Mô hình Học qua Phục vụ==
* Giữa môn học này (GCED) với các môn học khác.
[[Tập tin:Mô hình học qua phục vụ.jpg|nhỏ|Mô hình học qua phục vụ]]
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Học qua phục vụ & GCED|Học qua phục vụ]]'' </p>
'''Học qua phục vụ (service-learning)''' là một phương pháp giảng dạy kết hợp giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm. Trong đó, học sinh sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu và đa chiều hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.


Học qua phục vụ trong GCED đươc thể hiện qua việc từ kiến thức đã học học sinh được trải nghiệm thực tế, xây dựng dự án nhằm mục đích phục vụ cộng đồng địa phương nơi đang sinh thống thông qua Dự án hành động trong học kỳ II của mỗi năm học.
2. Mối liên hệ giữa kiến thức được học với cuộc sống bên ngoài và/hoặc trải nghiệm cá nhân:


<br />
''Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm thuộc loại này:''
==Học qua truy vấn (Inquiry-based learning)==
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Học qua truy vấn]]'' </p>


'''Học qua truy vấn''' là hình thức học tập chủ động, hướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình. Vai trò của người dạy sẽ là dẫn dắt và hỗ trợ, nhưng chỉ khi thực sự cần thiết.
* ''Kiến thức/ý tưởng này gợi nhắc cho con điều gì trong cuộc sống của con? Nó gợi nhắc cho con về trải nghiệm nào con đã có?''


Phương pháp này giúp học sinh sẽ nhớ và hiểu kiến thức này sâu hơn, phát triển khả năng học độc lập vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.
* ''Kiến thức/ý tưởng này gợi nhắc cho con về kiến thức/ý tưởng/sự kiện nào khác mà con đã biết? Chúng kết nối với nhau như thế nào?''
==Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning)==
[[Tập tin:Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính.png|nhỏ|Khám phá chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính]]
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Học qua hiện tượng]]'' </p>


Khác với phương pháp học truyền thống là học theo list chủ đề mà chuyên gia nghĩ là quan trọng học sinh học theo từng môn riêng biệt thì '''Học qua hiện tượng''' cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều [[Các Lăng kính|Lăng kính]] (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó.
* ''Điều này kết nối với những gì đã đang xảy ra trên thế giới? Trong xã hội hiện tại? Trong các lĩnh vực khác như chính trị, nghệ thuật, kinh tế, giáo dục, v.v?''
'''Đưa ra các ý tưởng mới'''


Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ một [[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]] (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua [[Các Lăng kính|5 “Lăng kính"]] mà một Công dân Toàn cầu cần nắm đượ
Học tập tích cực yêu cầu học sinh không những chỉ tiếp nhận kiến thức được truyền đạt một cách thụ động mà dựa trên đó, các con khả năng tự xây dựng kiến thức cho riêng mình. Học sinh cần được khuyến khích, tạo điều kiện để đưa ra các ý tưởng mới để tiếp tục suy nghĩ, tìm hiểu, và thử nghiệm.


''Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm loại này:''


* ''Ý nghĩa sâu xa của vấn đề này trong cuộc sống là gì?''


<br />
* ''Những ai hoặc điều gì sẽ chịu ảnh hưởng từ vấn đề này?''
==Vòng tròn Thiết kế (Design Cycle)==
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Vòng tròn Thiết kế (Design Cycle)|Vòng tròn Thiết kế]]'' </p><p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế]] để hiểu thêm về cách áp dụng Vòng tròn Thiết kế và Design MYP trong môn GCED'' </p> 


Nhằm giúp học sinh có khả năng tạo ra giải pháp có ý nghĩa, cân nhắc kỹ lưỡng tới những vấn đề toàn cầu, GCED tham khảo bộ môn Thiết kế (Design) từ Chương trình MYP (Middle Years Programme)<ref name="MYP" />, thuộc Chương trình Tú tài Quốc tế (IB). Cốt lõi của Chương trình MYP Design là công cụ '''“Vòng tròn Thiết kế”''', hoặc còn gọi là “Design Cycle”.
* ''Điều gì xảy ra nếu…?''


Vòng tròn Thiết kế là một quá trình rõ ràng, có tính hệ thống''',''' cho phép người sử dụng phát triển ý tưởng của mình một cách bài bản, thiết thực, có cân nhắc cẩn thận tới yêu cầu thực tế và bối cảnh của những giải pháp khác với tính liên kết cao'''.'''  
''Ví dụ cụ thể hơn trong tình huống HS đang được học về việc phát triển bền vững, giảm thiểu túi nilon:''


Vòng tròn Thiết kế được sử dụng trong môn GCED nhằm tạo ra các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu, phục vụ nhu cầu thiết thực của mọi người.
* ''Việc sử dụng túi nilon tràn lan sẽ ảnh hưởng đến ai?''
==Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)==
[[Tập tin:Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu.png|nhỏ|Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu]]
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)|Đánh giá nhằm phục vụ học tập]]'' </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Đánh giá học tập]] để biết thêm về quy trình đánh giá học sinh của môn GCED'' </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình]] để hiểu rõ hơn những quy tắc này có ý nghĩa gì đối với một giáo viên GCED'' </p> <p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình]] nếu cần hướng dẫn sâu hơn'' </p>
'''Đánh giá nhằm phục vụ học tập''' là quá trình thu thập và phân tích [[Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)|bằng chứng học tập]] của người học để xác định thành quả học tập & định hướng cho việc dạy và học. Từ đó, người học có thể nâng cao tính chủ động trong học tập, có đủ khả năng và kiến thức để hướng tới việc học tập trọn đời.


Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu.
* ''Nếu chúng ta cứ tiếp tục dùng túi nilon một cách tràn lan, điều gì sẽ xảy ra?''
<br />
<br />
==Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)==
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)|Bằng chứng học tập]]'' </p>Môn GCED được xây dựng để đề cao tính sáng tạo trong việc dạy & học. Để giáo viên, BGH, cũng như PHHS có thể theo dõi và đảm bảo sự phát triển cá nhân của từng học sinh, Chương trình yêu cầu giáo viên & học sinh phải tạo ra và lưu trữ bằng chứng học tập rõ nét, bám chặt vào mục tiêu học tập, dễ dàng lưu trữ, [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|theo dõi và đánh giá]].


Bằng chứng học tập không chỉ được sử dụng trong việc dạy và học mà còn là bằng chứng để Ban Giám hiệu quản lý chất lượng môn học.
* ''Tưởng tượng một ngày nào đó tất cả túi nilon đều biến mất, sinh hoạt của chúng ta sẽ đảo lộn như thế nào?''


<br />
* ''Chúng ta sẽ giải quyết các vấn đề do thiếu hụt túi nilon ra sao?''<br />


==Nguồn tham khảo==
==Nguồn tham khảo==
<references>
 
<ref name="SCL">The Glossary of Education Reform (2014), [https://www.edglossary.org/student-centered-learning/ ''Student Center Learning''].</ref>
<ref name="MYP">International Baccalaureate Organization, [https://www.ibo.org/programmes/middle-years-programme// ''Middle Year Program''].</ref>
</references>
<br />
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nguyên tắc xây dựng Chương trình]]
<references />

Bản mới nhất lúc 10:31, ngày 16 tháng 7 năm 2024

Chương trình GCED được xây dựng theo những nguyên tắc giáo dục đổi mới nhất nhằm phục vụ sứ mệnh cải tổ của Vinschool. Trên hết, GCED hướng tới việc trao cho HS trải nghiệm giáo dục lấy HS làm trọng tâm - ("SCL", hoặc "student-centered learning") [1]. Nguyên lý của SCL yêu cầu Chương trìnhNhà trường, cũng như Lãnh đạo Hệ thống triển khai những mô hình giáo dục tiên tiến nhất, ví dụ như Học qua Phục vụ, phương pháp Học qua Truy vấn và Học qua Hiện tượng.

Nguyên lý SCL giúp học sinh làm chủ kiến thức, có khả năng tự học ngoài khuôn khổ trường học và không phải dựa vào GV quá nhiều. Học sinh có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất.

Nguyên lý giáo dục của GCED

Một trong những yếu tố quyết định nên chất lượng triển khai của 1 chương trình học chính là nguyên lý giáo dục. Nguyên lý giáo dục quy định một chương trình nên được triển khai như thế nào để đạt được mục tiêu giáo dục và mang lại trải nghiệm học tốt nhất cho HS.

Nguyên lý giáo dục của môn học GCED là SCL (Student-centered learning), hay "Lấy người học làm trọng tâm". Đây chính là kim chỉ nam cho việc Dạy và Học trong môn GCED và cũng là một trong những sứ mệnh chủ đạo của Vinschool nhằm thay đổi cách tiếp cận giáo dục truyền thống.

Khác với cách tiếp cận lấy người dạy làm trọng tâm, trong đó trải nghiệm học tập (từ nội dung đến cách thực hiện yêu cầu) đều được quyết định bởi giáo viên, cách tiếp cận SCL tạo cơ hội cho HS đóng vai trò chủ động trong lớp học. Việc trao quyền tự quyết định trong học tập giúp HS trở nên tự chủ và có trách nhiệm với việc học của mình. Đồng thời, HS cũng được khuyến khích để phát triển những kỹ năng như tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, phân tích, giao tiếp, hợp tác. Có thể nói, sự thay đổi mô hình giáo dục sang SCL sẽ là yêu cầu tiên quyết để giúp HS đạt được những chuẩn đầu ra về năng lực phù hợp với thế kỷ 21.

Mặc dù khái niệm về học tập lấy người học làm trọng tâm vẫn chưa được định nghĩa rõ ràng và cần tiếp tục được phát triển, một vài đặc điểm của cách tiếp cận này vẫn được các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu chấp nhận. Nghiên cứu của Tổ chức giáo dục Nellie Mae Education Foundation [2] [3] đã cô đọng lại những đặc điểm này và tổng hợp thành 4 yếu tố chính của một hệ thống giáo dục SCL, cụ thể như sau:

Các tiêu chuẩn của một hệ thống SCL
  1. Giáo dục được cá nhân hóa: Một hệ giáo dục không thể gọi là lấy HS làm trọng tâm nếu năng lực, sở trường, tính tò mò, và nhu cầu của mỗi cá nhân không đóng vai trò nền móng cho hệ thống giáo dục đó. Những đặc tính của giáo dục được cá nhân hóa bao gồm:
    • Nhà trường xác định năng lực và nhu cầu cá nhân thông qua đánh giá quá trình, với những cân nhắc cho nhu cầu, sở thích và nguyện vọng của mỗi em.
    • Hạn chế các phương thức giáo dục bị động, đặc biệt là mô hình truyền đạt kiến thức có sẵn và kiểm tra dựa trên nội dung giảng dạy.
    • Học sinh có nhiều cơ hội, lựa chọn trong cách thức thực hiện nhiệm vụ hay nội dung học, phù hợp với sở trường và nguyện vọng cá nhân, được triển khai qua các phương thức như Học qua dự án, Học qua giải quyết vấn đề, Học qua truy vấn và Học qua phục vụ.
    • Vai trò của giáo viên thay đổi, từ người đưa ra kiến thức thành người “coach” hoặc “mentor”. Mối quan hệ giữa GV và HS không chỉ là một chiều mà thành một mối quan hệ mang tính cộng tác.
  2. Học tập dựa trên năng lực (competency-based): Một hệ giáo dục, với mục tiêu thực sự lấy HS làm trọng tâm, cần phải xây dựng hệ thống hướng dẫn, đánh giá, chấm điểm và báo cáo dựa trên năng lực mà HS thể hiện tương quan với mức tiến bộ được kỳ vọng.
    • Mục tiêu giảng dạy cần tập trung vào việc giúp HS đạt được mức độ thành thạo (“proficiency”) đối với nội dung hay kỹ năng HS được học, không chỉ là hoàn thành nội dung giảng dạy.
    • Hình thức giảng dạy và nhiệm vụ của HS phải đa dạng hơn, giáo viên cần linh hoạt hơn trong việc hỗ trợ HS, để có thể giúp các em đạt được những đầu ra mong đợi.
    • Nhà trường sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh phương pháp sư phạm hoặc cải thiện việc dạy & học, hướng đến việc giúp HS đi đến mục tiêu về năng lực cũng như đồng thời giúp HS nhận thức về quá trình học tập của bản thân.
  3. Học “mọi lúc, mọi nơi”: Một môi trường chỉ giới hạn việc học trong những khoảng không gian và thời gian nhất định là một môi trường chú trọng những khía cạnh cơ sở vật chất hơn là sự phát triển của HS. Văn hóa học tập linh hoạt được tạo điều kiện qua các yếu tố sau:
    • Việc học không chỉ xảy ra trong lớp, mà còn có thể xảy ra bên ngoài lớp học, ngoài trường học thậm chí ngoài năm học.
    • Chương trình học cần tạo cơ hội cho HS qua trải nghiệm thực tế và học qua phục vụ để có thể tìm hiểu về những vấn đề ngoài đời, gần gũi với bản thân em và có thể tự mình áp dụng kiến thức thành vào hành động thực tế có ý nghĩa với cộng đồng.
    • Ngoài ra, nhà trường sử dụng công nghệ để cho HS tiếp cận nhiều cơ hội học tập bên ngoài lớp học.
  4. Học sinh được trao quyền để tự chủ: Giáo dục lấy HS làm trọng tâm không chỉ nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho HS mà còn tạo ra sự hiểu biết lâu dài rằng chính HS đóng một vai trò tích cực và thiết yếu trong việc học của chính mình (và mọi người). Nhà trường cũng cần trao quyền để HS thực hiện được điều đó. Các yếu tố sau đây rất quan trọng trong việc thúc đẩy quyền tự chủ của HS:
    • Hình thức giảng dạy cần tạo nhiều cơ hội cho HS lên tiếng, đưa ra lựa chọn cá nhân, hợp tác, tự suy ngẫm và rút kinh nghiệm về việc học của mình.
    • Ngoài ra, bản thân môi trường học tập nên được xây dựng để tạo ra tính gắn kết giữa cộng đồng HS, HS được tự mình đóng góp ý kiến và ý kiến của HS nên được xem xét một cách nghiêm túc với tư cách là một yếu tố để cải thiện môi trường học tập, không chỉ trong phạm vi lớp học mà còn trên phạm vi toàn trường.

Các phương pháp tiếp cận đặc thù

Có rất nhiều cách để triển khai một môn học mang tính SCL, và với GCED thì nguyên lý giáo dục này được thể hiện rõ nét nhất qua mô hình "Học - Làm - Học".

HS sẽ "học" lần đầu để xây dựng nền tảng kiến thức, sau đó "làm" để giúp đỡ, phục vụ cộng đồng, dựa trên những gì mình đã học. Cuối cùng, HS sẽ được "học" lại, suy ngẫm lại về trải nghiệm của mình trong suốt cả năm học. HS sẽ kiểm chứng lại những giả định, những kiến thức mình đã học từ trước, từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân. Những bài học này sẽ giúp các em trở thành người học trọn đời để tiếp tục giúp đỡ mọi người & cộng đồng trong tương lai.

Thông qua quá trình “Học - Làm - Học”, HS sẽ có nhiều cơ hội để làm chủ kiến thức, tự học ngoài khuôn khổ trường học mà không phải dựa vào GV quá nhiều. HS có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất. Các phương pháp trong mô hình “Học - Làm - Học” & cách các phương pháp hiện thực hóa nguyên lý SCL sẽ như sau:

  • Trong chữ “Học” đầu tiên, HS sẽ khám phá về các Chủ đề trọng tâm (hay những hiện tượng, vấn đề thực tế đang xảy ra trên thế giới). Đây là những vấn đề ảnh hưởng tới sự sống còn của tất cả mọi người, dù ở cấp độ khu vực, quốc gia hay trên thế giới. GV sẽ giới thiệu, hướng dẫn để HS nhìn nhận những hiện tượng này thông qua các Lăng kính (cách tiếp cận, hay góc nhìn chuyên môn) khác nhau: Tư duy toàn cầu, Tư duy hệ thống, Tư duy phản biện, Đổi mới, và Hợp tác. Phương pháp tiếp cận được sử dụng ở đây là Học qua Hiện tượng, và GV sẽ làm việc với HS để quyết định nội dung bài học, không giảng dạy kiến thức một chiều.
  • HS cũng được mở rộng chữ “Học” này qua việc Học qua Truy vấn. Bắt đầu từ việc trả lời những câu hỏi dẫn dắt sau mỗi chương, HS sẽ thấy được những vấn đề, những câu hỏi lớn xung quanh Chủ đề mà mình học. Từ đó, HS phát triển sự tò mò của bản thân, hướng tới việc thực hiện một bài nghiên cứu thứ cấp cá nhân để tìm câu trả lời cho những gì mình còn thắc mắc. Trong suốt quá trình HS nghiên cứu, GV sẽ là người định hướng, hỗ trợ việc học của các em, với mức độ “cầm tay chỉ việc” giảm dần khi HS đã có khả năng tự chủ nhiều hơn. Bắt đầu từ việc gợi ý câu hỏi, gợi ý cách nghiên cứu cho HS, GV sẽ hướng tới việc xây dựng khả năng truy vấn cao nhất cho HS: tự đặt ra câu hỏi, và tự biết cách đi tìm câu trả lời.
  • Bắt đầu chữ “Làm”, HS sẽ được kết nối những gì mình đã học với hành động thực tế, thông qua một Dự án Hành động. Vẫn xoay quanh những vấn đề toàn cầu mình đã học & nghiên cứu, HS sẽ chọn một cộng đồng đang chịu ảnh hưởng để cùng nhau phục vụ. Để việc phục vụ được hiệu quả, HS sẽ được học những kỹ năng quan trọng như điều tra nhu cầu cộng đồng, lập kế hoạch, làm việc nhóm, v.v. Phương pháp tiếp cận này gọi là Học qua Phục vụ, có nghĩa việc HS học được gì mới là quan trọng, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động. Do đó, HS sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn với Dự án này, GV chỉ là người hướng dẫn, đồng hành.
  • Cuối cùng, HS lại Học qua Suy ngẫm sau khi đã có được kiến thức & trải nghiệm thực tế. Thông qua bài Báo cáo nhóm & Bài Suy ngẫm Cá nhân, HS sẽ suy nghĩ về những gì bản thân & nhóm đã làm được trong suốt quá trình học & làm. HS sẽ kiểm chứng lại những giả định, những kiến thức mình đã học từ trước, từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân. Những bài học này sẽ giúp các em trở thành người học trọn đời để tiếp tục giúp đỡ mọi người & cộng đồng trong tương lai.

Lưu ý: Việc Học qua Suy ngẫm không chỉ diễn ra ở cuối năm học, mà còn được lồng ghép & tích hợp vào trong mọi giai đoạn của GCED, Sau mỗi tiết, mỗi chương, hay mỗi mốc quan trọng, GV sẽ cần định hướng, cũng như kiểm tra việc suy ngẫm của HS để đảm bảo HS tới được đích của môn học (chữ “Học” cuối cùng) một cách trọn vẹn.


Có thể thấy, mỗi giai đoạn học tập sẽ có những cách tiếp cận khác nhau, và do đó vai trò của GV GCED sẽ có sự thay đổi đáng kể trong năm học, tùy vào đặc thù của giai đoạn đó. Việc giảng lý thuyết (như nhiều môn học truyền thống khác) chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ hành trình học của thầy cô và HS.

Học qua truy vấn (Inquiry-based learning)

Học qua truy vấn là hình thức học tập chủ động, hướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình. Vai trò của người dạy sẽ là dẫn dắt và hỗ trợ, nhưng chỉ khi thực sự cần thiết; nói cách khác, thay vì nghe GV cung cấp toàn bộ kiến thức trong lớp, HS được khuyến khích khám phá, nghiên cứu, đặt câu hỏi và chia sẻ ý tưởng của mình. Phương pháp này giúp người học đạt được kiến thức mà mình mong muốn, để đóng vai trò chủ động tích cực hơn, hướng tới việc làm chủ quá trình học của bản thân vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.


Trong GCED, học sinh sẽ từ từ xây dựng hiểu biết qua 4 mức độ truy vấn, được sắp xếp theo mức độ hiểu kiến thức tăng dần của người học.

Mức Mức độ truy vấn Trải nghiệm trong GCED
1 Truy vấn để kiểm chứng (Confirmation inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Kết quả đúng đã được xác định từ trước. Học sinh làm quen với rất nhiều khái niệm & góc nhìn do Chương trình cung cấp ở mỗi bài học. Những câu hỏi HS cần trả lời, phương pháp, và câu trả lời đều đã được định sẵn.
2 Truy vấn theo trình tự (Structured inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Không có sẵn kết quả đúng, người học sẽ phải tự tìm ra câu trả lời qua nghiên cứu. Các hoạt động trong lớp như nghiên cứu một mình, brainstorm trong nhóm, v.v. Câu hỏi và phương pháp đã có sẵn, nhưng câu trả lời của học sinh sẽ quyết định nội dung của bài học.
3 Truy vấn theo định hướng (Guided inquiry) - Người học chỉ được cung cấp sẵn câu hỏi, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Các hoạt động bên ngoài lớp học: học sinh kiểm tra và mở rộng những gì đã học qua tìm tòi của chính mình. Câu hỏi có thể sẽ được cung cấp, nhưng học sinh phải chủ động tìm phương pháp mở rộng kiến thức học.
4 Truy vấn mở (Open inquiry) - Người học tự đặt ra câu hỏi của mình, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Câu hỏi, phương pháp đều là của học sinh, và kiến thức được rút ra hoàn toàn là kết quả do học sinh tạo ra.

Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning)

Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính

Khác với phương pháp học truyền thống là học theo danh sách chủ đề mà chuyên gia nghĩ là quan trọng và học sinh học theo từng môn riêng biệt thì Học qua hiện tượng cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều Lăng kính (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó.

Ví dụ: Hiện tượng ô nhiễm nước


Học sinh sẽ nghiên cứu về Hóa học (chất ô nhiễm), Sinh học (ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào), Kinh tế (ô nhiễm nước ảnh hưởng đến kinh tế vùng đó như thế nào), Luật pháp (có cần thiết xây dựng bộ luật về ô nhiễm nước không)

Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một Chủ đề trọng tâm (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được.

Học qua hiện tượng là một phương pháp giảng dạy tích hợp liên môn, cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng dưới nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó. Cụ thể, học sinh sẽ đi điều tra nghiên cứu về 1 một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) mà bản thân mình quan tâm, sử dụng kiến thức từ các môn học khác nhau và dưới góc nhìn khác nhau để đi tìm câu trả lời, hướng giải quyết cho vấn đề đó. Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một Chủ đề trọng tâm mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được. Thông qua cách tiếp cận này, HS sẽ có được kiến thức nền tảng về chủ đề mình học, bắt đầu chữ "Học" đầu tiên trong môn GCED. Việc "học" này cũng được thể hiện qua nội dung giáo dục đầu tiên của GCED, chính là Khám phá các Chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính.

Học qua phục vụ (Service learning)

Mô hình học qua phục vụ

Học qua phục vụ (service-learning) là một phương pháp tiếp cận giáo dục giao thoa giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm. Trong đó, học sinh sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.

Có nhiều hình thức Học qua phục vụ, mỗi hình thức đều có cách tổ chức khác nhau nhằm đạt những mục tiêu khác nhau. Môn GCED thuộc về trường phái [4] học thuật, tức sử dụng trải nghiệm thực tế như một lớp học bình thường sử dụng sách giáo khoa hay những bài kiểm tra, nhằm phục vụ việc đào tạo một Công dân Toàn cầu. Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động.

Phương pháp Học qua phục vụ theo trường phái học thuật bao gồm 3 yếu tố quan trọng sau:

  1. Mang lại giá trị cho cộng đồng: Việc thêm vào yếu tố "phục vụ" phải mang lại giá trị thật sự cho những đối tượng được phục vụ.
  2. Nâng cao năng lực học tập: Yếu tố "phục vụ" phải giúp người học nâng cao năng lực học thuật (mà khóa học yêu cầu), Do đó, việc "phục vụ" không nên là đích đến duy nhất của môn học, mà chỉ nên là công cụ để giúp người học đạt được đích đến đó.
  3. Hình thành trách nhiệm công dân: Yếu tố "phục vụ" cần giúp người học hình thành trách nhiệm công dân, thông qua việc xây dựng nhận thức & mong muốn đóng góp cho xã hội.

Nếu thiếu đi bất cứ yếu tố nào trong 3 yếu tố này, khóa học sẽ không đạt được ý nghĩa thật sự của việc Học qua phục vụ, từ đó giảm đi hiệu quả của phương pháp này & việc học nói chung của HS.


GCED đáp ứng 3 yêu cầu của phương pháp Học qua phục vụ (theo trường phái học thuật) như sau:

  • Tất cả Dự án Hành động của HS đều liên quan tới các Chủ đề trọng tâm, hay những vấn đề toàn cầu đang đe dọa/gây ảnh hưởng tới cuộc sống của con người trên thế giới. Ngoài ra, HS cũng sẽ thực hiện bước điều tra nhu cầu của cộng đồng để đảm bảo mình sẽ phuc vụ những nhu cầu thiết thực nhất của cộng đồng đã chọn.
  • Việc thực hiện Dự án Hành động là sự tiếp nối của những gì HS đã học trong Học kỳ 1. HS đã nghiên cứu về các Chủ đề trọng tâm, và đã có Truy vấn Cá nhân về những chủ đề này. Ở Học kỳ 2, học sinh sẽ lập kế hoạch và thực hiện Dự án Hành động của mình để có thể giải quyết vấn đề mình đưa ra ở Học kỳ 1. Mục tiêu quan trọng nhất của Dự án không phải là HS đã làm được gì, mà là HS đã học được gì.
  • Xuyên suốt quá trình này, học sinh sẽ luôn suy ngẫm về việc học & phục vụ của mình. Việc suy ngẫm giúp HS biến trải nghiệm thực tế về những vấn đề toàn cầu trở thành bài học cho bản thân, từ đó nâng cao nhận thức của HS về tính nghiêm trọng của những vấn đề này.
  • Ngoài ra, HS cũng có cơ hội truyền thông những gì mình đã làm, giúp nâng cao nhận thức của mọi người về các vấn đề HS đã góp phần giải quyết & kêu gọi sự ủng hộ và hợp tác trong tương lai.


Những hiểu lầm thường gặp về Học qua phục vụ

STT Những câu hỏi hiểu lầm/ thường gặp Thông tin chính xác
1 Vì sao không phải là “học để phục vụ”? Trong môn GCED, việc phục vụ cộng đồng chỉ là yếu tố bổ trợ cho việc học. Dù cấu phần Hành động của GCED có yêu cầu học sinh thực hiện Dự án Hành động, đây không phải là mục tiêu cuối cùng của môn học này. GCED sẽ mang lại kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh thông qua việc học truyền thống, trải nghiệm qua hình thức học qua phục vụ (HQPV) và suy ngẫm.
2 Học qua phục vụ có phải là phục vụ cộng đồng (community service), hoạt động tình nguyện (volunteer) hay hoạt động từ thiện (charity)? Trọng tâm của phương pháp HPQV trong GCED vẫn là học thuật, tập trung vào trả lời những câu hỏi như học sinh đang học như thế nào, có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào việc hành động không. Thực hiện Dự án Hành động (trong đó bao gồm các hoạt động phục vụ cộng đồng như từ thiện) chỉ là một trong các mục tiêu lớn của GCED.
3 Học qua phục vụ chỉ đơn thuần là “gắn thêm” yếu tố phục vụ cộng đồng vào một môn học bình thường. Học qua phục vụ không chỉ là thêm vào bước làm sau khi học. Tất cả những gì học sinh làm đều mang tính liên kết với các chuẩn đầu ra của chương trình để biến trải nghiệm sau khi phục vụ cộng đồng thành những kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh. Việc phục vụ cộng đồng sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc học sinh đạt được các chuẩn đầu ra này.
4 Vì sao Học qua phục vụ không phải một môn học riêng? Như đã nói ở trên, đây chỉ là một phương pháp học tập, hoàn toàn không phải một môn học đơn lẻ. Tương tự như việc sử dụng sách giáo khoa, video hay các hoạt động trong lớp, giáo viên có thể sử dụng phương pháp HQPV với rất nhiều môn khác nhau.
5 Đã có trải nghiệm thực tế thì việc gì phải học trong lớp? Trải nghiệm và học tập là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt. Trải nghiệm là yếu tố quan trọng để bảo đảm tính hiệu quả của việc học tập, nhưng không phải yếu tố duy nhất. Học sinh còn phải trải qua việc nghiên cứu, thảo luận trong quá trình học tập, đồng thời phải thực hiện việc “suy ngẫm” để biến những trải nghiệm của mình thành kiến thức.
6 Dự án của học sinh phải thành công thì môn học mới đạt được mục tiêu, do đó học sinh chỉ được đánh giá dựa trên kết quả của dự án. Dự án thành công không có nghĩa là việc học môn GCED của học sinh cũng thành công. Kết quả học tập của học sinh GCED được quyết định dựa trên mức độ thỏa mãn các chuẩn đầu ra (qua việc học, hành động và suy ngẫm) của môn học này. Quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động không quyết định kết quả học tập của học sinh.
7 Nhà trường cần hỗ trợ chi phí cho học sinh làm dự án/Phải có chi phí thì dự án mới có thể thực hiện tốt. Một dự án không nhất thiết phải có chi phí lớn để thực hiện. Học sinh sẽ thực hiện dự án từ những nguồn lực mình có hoặc mình có thể tìm ra, và nhà trường sẽ hỗ trợ khi có thể. Quan trọng là học sinh đạt được chuẩn đầu ra học tập, không quan trọng dự án đó có quy mô lớn hay hào nhoáng như thế nào.

Học qua suy ngẫm (Learning through reflection)

Trở thành người học trọn đời (life-long learners) là một trong những mục tiêu lớn nhất dành cho HS mà GCED hướng tới. Để làm được điều đó, suy ngẫm là một hoạt động không thể thiếu. Chính vì vậy, GCED sử dụng Học qua Suy ngẫm như một trong những phương pháp tiếp cận giáo dục chủ đạo của môn. Phương pháp này không yêu cầu người học nhớ lại kiến thức chỉ để "học thuộc lòng", mà phải thật sự suy ngẫm về những trải nghiệm trong quá trình học & làm. Quá trình suy ngẫm sẽ giúp người học tự đánh giá bản thân để rút kinh nghiệm, thật sự làm chủ quá trình học và kiến thức của mình.

Đối với một môn học vừa yêu cầu HS tiếp xúc với những hiện tượng mới lạ, vừa phải thực hiện dự án hành động như GCED, việc suy ngẫm là cực kỳ quan trọng. Quá trình suy ngẫm sẽ giúp người học tự đánh giá bản thân để rút kinh nghiệm, thật sự làm chủ quá trình học và kiến thức của mình. Chữ "Học" cuối cùng trong "Học-Làm-Học" sẽ được hiện thực hóa thông qua phương pháp Học qua Suy ngẫm. HS sẽ đánh giá việc học, việc hành động của bản thân để tự rút ra bài học cá nhân, đồng thời trả lời câu hỏi "Học môn GCED để làm gì? Mình có thể làm gì sau khi học GCED?"

Với quá trình đặc thù Học - Làm - Học, từ “Học” thứ 2 chính là Suy ngẫm - cơ hội để HS tự biến trải nghiệm thành kiến thức của riêng mình, khắc sâu những điều đã được học và tự đánh giá về chặng đường em đã đi qua. Mặc dù từ “Học” có xuất hiện ở vị trí sau cùng, việc suy ngẫm không chỉ diễn ra vào cuối năm học. Thay vào đó, đây là một quá trình diễn ra liên tục, xuyên suốt hành trình học tập của HS. Các em sẽ dần hình thành thói quen và kỹ năng suy ngẫm hiệu quả, từ đó dễ dàng áp dụng vào nhiều trường hợp, bối cảnh khác nhau trong học tập cũng như trong đời sống.

Là một môn học tập trung vào xây dựng cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ của một Công dân Toàn cầu, GCED mong đợi suy ngẫm sẽ là sợi dây kết nối và giúp HS phát triển một cách toàn diện hơn thông qua việc nhận thức rõ về những gì mình đang học, đang làm, và đang cảm nhận được.

Thông thường, khi suy ngẫm, học sinh có thể thực hiện một hoặc nhiều các kỹ năng như dưới. Mỗi kỹ năng này đều tính là “suy ngẫm”, tuy nhiên suy ngẫm hiệu quả phải là tổng hợp của kỹ năng sau:

  • Tự đánh giá;
  • Tạo ra các mối liên hệ;
  • Đưa ra các ý tưởng mới, khái niệm mới.

Tự đánh giá

Một người có khả năng suy ngẫm tốt có thể trở thành một nhà phê bình cho chính bản thân mình. Ở cuối một bài học, một hoạt động, học sinh nên được hướng dẫn cách đánh giá quá trình học của bản thân thông qua các câu hỏi, bài tập suy ngẫm. Đối với dạng suy ngẫm này, học sinh sẽ nhìn lại quá trình thực hiện một nhiệm vụ, sau đó phân tích, rút ra các bài học hoặc suy nghĩ về các giải pháp sẽ giúp con khắc phục những điểm yếu hiện tại.

Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm thuộc loại này:

  • Trước khi học bài học con đã biết gì?
  • Qua bài học con học được gì?
  • Con có thành công trong việc học bài mới không?
  • Con có một khoảnh khắc “ơ-rê-ka” không? Nếu có, điều gì đã giúp con đạt được điều đó?
  • Nếu con chưa thành công trong việc học bài mới hoặc chưa hiểu lắm, con có biết tại sao không? Con có thể tìm ra lý do tại sao con chưa thành công/chưa hiểu không?
  • Làm thế nào để con có thể học tốt hơn?
  • Con đã học được kỹ năng mới nào mà con sẽ sử dụng trong thời gian tới?
  • Điều gì giúp con học tốt? Người lớn, đội nhóm (các bạn khác), video, hướng dẫn cụ thể, trò chơi, nguồn tư liệu?

Tạo ra các mối liên hệ

Giá trị của một bài học được tăng lên gấp nhiều lần khi học sinh có thể tự tạo ra các mối liên hệ. Quá trình tạo mối liên hệ giúp củng cố kiến thức sẵn có, thể hiện những hiểu biết sâu sắc về những kiến thức đó, và tạo ra sự đầu tư, kết nối mang tính cá nhân cho quá trình học tập. Học sinh học cách để không chỉ nghĩ về những việc ngay trước mắt mà còn về những khái niệm lớn hơn, bao quát hơn. Các con học cách tạo các mối liên kết giữa những gì đang xảy ra, đã xảy ra, hoặc có thể xảy ra trong những tình huống khác

Có hai dạng mối liên hệ có thể dùng trong bộ môn GCED:

1. Mối liên hệ trong khuôn khổ trường học:

  • Giữa các khái niệm, ý tưởng trong cùng môn học (GCED);
  • Giữa môn học này (GCED) với các môn học khác.

2. Mối liên hệ giữa kiến thức được học với cuộc sống bên ngoài và/hoặc trải nghiệm cá nhân:

Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm thuộc loại này:

  • Kiến thức/ý tưởng này gợi nhắc cho con điều gì trong cuộc sống của con? Nó gợi nhắc cho con về trải nghiệm nào con đã có?
  • Kiến thức/ý tưởng này gợi nhắc cho con về kiến thức/ý tưởng/sự kiện nào khác mà con đã biết? Chúng kết nối với nhau như thế nào?
  • Điều này kết nối với những gì đã và đang xảy ra trên thế giới? Trong xã hội hiện tại? Trong các lĩnh vực khác như chính trị, nghệ thuật, kinh tế, giáo dục, v.v?

Đưa ra các ý tưởng mới

Học tập tích cực yêu cầu học sinh không những chỉ tiếp nhận kiến thức được truyền đạt một cách thụ động mà dựa trên đó, các con có khả năng tự xây dựng kiến thức cho riêng mình. Học sinh cần được khuyến khích, tạo điều kiện để đưa ra các ý tưởng mới để tiếp tục suy nghĩ, tìm hiểu, và thử nghiệm.

Ví dụ về các câu hỏi suy ngẫm loại này:

  • Ý nghĩa sâu xa của vấn đề này trong cuộc sống là gì?
  • Những ai hoặc điều gì sẽ chịu ảnh hưởng từ vấn đề này?
  • Điều gì xảy ra nếu…?

Ví dụ cụ thể hơn trong tình huống HS đang được học về việc phát triển bền vững, giảm thiểu túi nilon:

  • Việc sử dụng túi nilon tràn lan sẽ ảnh hưởng đến ai?
  • Nếu chúng ta cứ tiếp tục dùng túi nilon một cách tràn lan, điều gì sẽ xảy ra?
  • Tưởng tượng một ngày nào đó tất cả túi nilon đều biến mất, sinh hoạt của chúng ta sẽ đảo lộn như thế nào?
  • Chúng ta sẽ giải quyết các vấn đề do thiếu hụt túi nilon ra sao?

Nguồn tham khảo

  1. The Glossary of Education Reform (2014), Student Center Learning.
  2. Aurora Institute (2016), The Tenets of Student-Centered Learning
  3. Connecticut Association of Public School Superintendents, What are student-centered approaches?
  4. CCE, Service Learning Curriculum Development Resource Guide for Faculty.