Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dẫn Đánh giá Quá trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 30: Dòng 30:
|
|


<div style="position:relative;left:-15px;margin-right:-10px;z-index:15">'''Lưu ý''' ''':'''<!--
<div style="position:relative;left:-15px;margin-right:-10px;z-index:15">  <div style="color:red"> '''Lưu ý''' ''':'''</div><!--


--><!--
--><!--

Phiên bản lúc 03:23, ngày 7 tháng 10 năm 2019

🔎 Xem thêm: Kế hoạch hóa Đánh giá Quá trìnhCông việc quản lý

Một phần thiết yếu của lý thuyết đánh giá học sinh của môn GCED, đánh giá quá trình là bất kỳ loại hình đánh giá nào mà có thể sử dụng để cải thiện chất lượng dạy và học trong khi quá trình học vẫn tiếp diễn. Việc đánh giá quá trình nên được thực hiện một cách nghiêm ngặt, trong đó mỗi bước của quy trình đánh giá được tính toán, lên kế hoạch cẩn trọng để trả lời 2 câu hỏi:

  • Việc học tập của học sinh đang diễn ra như thế nào?
  • Chúng ta nên làm gì về việc đó?

Những từ khóa/ khái niệm liên quan đến đánh giá quá trình là:

  • Bằng chứng học tập;
  • Tập trung vào tiến bộ;
  • Coaching;
  • Phản hồi;
  • Phân hóa theo năng lực học sinh;
  • Điều chỉnh giảng dạy để phù hợp với tiến triển học sinh;
  • Dạy học theo chuẩn đầu ra

Quy trình đánh giá quá trình bao gồm 3 bước, trong đó bằng chứng học tập được:

Tập tin:Notice.png

Lưu ý :
  • Khi thu thập bằng chứng học tập, giáo viên đã phải biết rõ sẽ sử dụng như thế nào.
  • Việc thu thập mà không có kế hoạch/ chủ đích rõ ràng phục vụ nhu cầu của giáo viên sẽ chỉ tốn thời gian.
  • Học sinh nên có một vài cơ hội tham gia đánh giá quá trình (cho bản thân hoặc cho bạn khác).
  • Học sinh nên được làm chủ quá trình học tập, hướng tới việc trở thành một người chủ động “sản xuất", thu thập, và trình bày về bằng chứng học tập của chính mình.