Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.8”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |1.8. Sự đa dạng có thể góp phần dẫn tới xung đột như thế nào? Ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người là gì? (tiếp)
| colspan="2" rowspan="1" |1.8. Sự đa dạng có thể góp phần dẫn tới xung đột như thế nào? Ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người là gì? (tiếp)
|-
|-
|Mục tiêu bài học
|'''Mục tiêu bài học'''
|1.8.1. Học sinh hiểu rằng sự đa dạng có thể dẫn tới xung đột như thế nào.
|1.8.1. Học sinh hiểu rằng sự đa dạng có thể dẫn tới xung đột như thế nào.
|1.8.2. Học sinh hiểu và giải thích được xung đột xảy ra không phải vì sự đa dạng/khác biệt, mà là vì con người sợ và ghét những thứ khác biệt.
|1.8.2. Học sinh hiểu và giải thích được xung đột xảy ra không phải vì sự đa dạng/khác biệt, mà là vì con người sợ và ghét những thứ khác biệt.
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|1.8.1. Học sinh nêu ra được:
|1.8.1. Học sinh nêu ra được:
- ít nhất 1 ví dụ mà sự đa dạng trong 1 cộng đồng, 1 tập thể có thể dẫn tới xung đột.
- ít nhất 1 ví dụ mà sự đa dạng trong 1 cộng đồng, 1 tập thể có thể dẫn tới xung đột.
Dòng 16: Dòng 16:
|1.8.2. Học sinh ghi nhớ và nhắc lại được quan điểm trên.
|1.8.2. Học sinh ghi nhớ và nhắc lại được quan điểm trên.
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
|Gợi ý:  
|Gợi ý:  
Đối tượng:
Đối tượng:
Dòng 39: Dòng 39:
|Định hướng: Sự đa dạng không phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xung đột, mà xung đột xảy ra do con người sợ và ghét những thứ khác biệt với mình. Con người cảm thấy như vậy từ quá trình thu nhận & tiếp nhận kiến thức sai lệch của họ về những thứ khác biệt)
|Định hướng: Sự đa dạng không phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xung đột, mà xung đột xảy ra do con người sợ và ghét những thứ khác biệt với mình. Con người cảm thấy như vậy từ quá trình thu nhận & tiếp nhận kiến thức sai lệch của họ về những thứ khác biệt)
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.8.1|Bộ mảnh ghép 1.8.1]]
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.8.1|Bộ mảnh ghép 1.8.1]]
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.8.2|Bộ mảnh ghép 1.8.2]]
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.8.2|Bộ mảnh ghép 1.8.2]]

Phiên bản lúc 05:24, ngày 15 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 1.8. Sự đa dạng có thể góp phần dẫn tới xung đột như thế nào? Ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người là gì? (tiếp)
Mục tiêu bài học 1.8.1. Học sinh hiểu rằng sự đa dạng có thể dẫn tới xung đột như thế nào. 1.8.2. Học sinh hiểu và giải thích được xung đột xảy ra không phải vì sự đa dạng/khác biệt, mà là vì con người sợ và ghét những thứ khác biệt.
Tiêu chí đánh giá 1.8.1. Học sinh nêu ra được:

- ít nhất 1 ví dụ mà sự đa dạng trong 1 cộng đồng, 1 tập thể có thể dẫn tới xung đột. - lý do xảy ra xung đột đó.

1.8.2. Học sinh ghi nhớ và nhắc lại được quan điểm trên.
Tài liệu gợi ý Gợi ý:

Đối tượng:

- Hàng xóm

- Người trong gia đình

- Bạn bè cùng lớp

- Người lạ

- Gợi ý về sự đa dạng có thể dẫn tới xung đột (do mâu thuẫn vì lợi ích, khác nhau về suy nghĩ, quan niệm sống, v.v.):

- Fan của 2 người nổi tiếng tranh cãi nhau (sở thích)

- 2 bạn cùng tô một bức tranh nhưng mỗi bạn muốn tô một kiểu

- Giờ giấc sinh hoạt khác nhau của các thành viên

- Tranh nhau iPad/điều khiển TV.

Định hướng: Sự đa dạng không phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xung đột, mà xung đột xảy ra do con người sợ và ghét những thứ khác biệt với mình. Con người cảm thấy như vậy từ quá trình thu nhận & tiếp nhận kiến thức sai lệch của họ về những thứ khác biệt)
Mảnh ghép tham khảo Bộ mảnh ghép 1.8.1 Bộ mảnh ghép 1.8.2