Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.21”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25: Dòng 25:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
- Câu hỏi dẫn dắt: Phải lưu ý những điều gì để em có thể cộng tác thành công?
 
- (10’) Thảo luận nhóm:
 
+ Nghe câu chuyện sau (Ghi nhớ - Bloom 1) và trả lời các câu hỏi: (Ghi nhớ - Bloom 1)
 
(Trong khu rừng kia có bầy ong cùng chung sống vui vẻ, hòa thuận. Một ngày kia, ong mật xây được một ngôi nhà rất đẹp bằng sáp ong, lá cây rừng, đang làm dở thì ong vò vẽ đến thăm, hỏi han về ngôi nhà.  Vì tin ong vò vẽ nên ong mật nhờ ong vò vẽ trông hộ nhà để mình đi kiếm lá về làm nốt cánh cửa ngôi nhà.
 
Sau khi ong mật đi, ong vò vẽ đi tham quan ngôi nhà và thấy mọi thứ đều rất đẹp. Ong vò vẽ đã sinh ý định chiếm ngôi nhà của bạn.
 
Khi ong mật trở về, ong vò vẽ không cho bạn vào nhà: “Nhà của tôi, sao cậu tự tiện vào”. Cuộc tranh cãi bắt đầu xảy ra.
 
1.   Ngôi nhà của ong mật đã được xây như thế nào?
 
2.   Khi ong mật đi lấy lá về làm cửa thì điều gì đã xảy ra?
 
3.   Nguyên nhân dẫn đến xung đột của 2 bạn ong?
 
4.   Hậu quả của xung đột giữa 2 bạn như thế nào?
 
5.   Hãy giúp ong mật giải quyết xung đột hiệu quả?
 
+ Các nhóm làm việc
 
+ Đại diện các nhóm trình bày
 
''+'' (3’) Các nhóm thống nhất cách giải quyết hiệu quả nhất.
 
-         GV cho HS chia sẻ:
 
+ Nguyễn nhân nào thường dẫn tới xung đột trong khi cộng tác? ''(mỗi HS kể ít nhất 1 nguyên nhân)''
 
+ Khi xung đột xảy ra, con sẽ làm gì? ''(mỗi HS kể 1 việc)''
 
- (2’) Đánh giá: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến xung đột. Hãy cho biết khi xung đột xảy ra con nên làm gì. (Ghi nhớ - Bloom 1)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 31: Dòng 65:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
 
 
(2’) GV nêu vấn đề: Trong quá trình cộng tác, đôi khi có thể diễn ra những xung đột, ảnh hưởng tới hiệu quả chung. Vậy chúng ta cần cần làm gì?
 
Hoạt động nhóm 5 - 6 HS
 
Đặt tên nhóm
 
(3’) Các nhóm thảo luận
 
Viết kết quả vào giấy A1, treo lên các bảng quanh lớp
 
(5’) GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh, các nhóm đi quanh lớp để được nghe ý kiến chia sẻ, giải thích của các nhóm khác.
 
(3’) GV cho trình bày chung trước lớp để chốt lại kiến thức ( do HS tự nêu hoặc GV dẫn dắt để HS nêu được
 
*Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới xung đột
*Các bên cùng bình tĩnh, ngồi lắng nghe các vấn đề
*Làm việc trên tinh thần tôn trọng và chia sẻ, coi trọng lợi ích chung
 
(2’)HS ghi lại những ghi nhớ chính của bài:
 
*Những nguyên nhân dẫn tới xung đột
*1-2 cách giải quyết cụ thể
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 37: Dòng 94:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
Dẫn dắt: Con không nên làm điều gì để cộng tác đạt hiệu quả?
 
- (4’) Suy ngẫm: (Ghi nhớ - Bloom 1)
 
+ Chia sẻ trong nhóm đôi những điều con nhớ nhất trong lăng kính 5.
 
+ Chia sẻ trong nhóm 5/6 về những điều mình ấn tượng nhất.
 
-          (8’) Thảo luận nhóm:
 
+ Nhiệm vụ: Trình bày các nội dung chính các con đã học được trong lăng kính 5
 
(có thể sơ đồ tư duy, viết, vẽ, đọc thơ,…..)
 
+ Các nhóm trình bày
 
+ GV định hướng cho HS viết đủ các nội dung: (Thông hiểu – Bloom 2)
 
1.   Mọi người cùng chung tay để chăm sóc sức khỏe và y tế:
 
+ kể tên được 1 tổ chức chăm sóc sức khỏe và y tế
 
2.   Cá nhân và tổ chức có vai trò giống và khác nhau trong việc chăm sóc sức khỏe và y tế.
 
3.   Biết cộng tác với mọi người xung:
 
+ nêu được lợi ích của cộng tác
 
+ nên làm gì và không nên làm gì trong cộng tác
 
+ biết nguyên nhân dẫn đến xung đột
 
+ 1 đến 3 việc làm để giải quyết xung đột,…
 
-          (2’) Đánh giá: Hãy nêu  trong các nội dung con ấn tượng nhất trong lăng kính 5. (Ghi nhớ - Bloom 1)
 
(1’) Kết nối: Áp dụng việc cộng tác nhóm và giải quyết xung đột vào học tập và cuộc sống (Ứng dụng – Bloom 3)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 43: Dòng 136:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
Câu hỏi dẫn dắt: Cộng tác có vai trò như thế nào trong việc mọi vấn để của cuộc sống, nhất là chăm sóc sức khỏe:
 
(3’) GV sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share  yêu cầu chia sẻ lại các nội dung đã học với nhau ở lăng kính 5. ( Ghi nhớ - Bloom 1)
 
(5’) Cộng tác có vai trò như thế nào trong việc mọi vấn để của cuộc sống, nhất là chăm sóc sức khỏe?  Xác định (Bloom 1)
 
● Giải thích (Bloom 2) Đưa ra các quan điểm của nhóm (theo cách của
 
nhóm: dựa trên sơ đồ tư duy, bảng,...)
 
(5’) GV mời các nhóm trình bày, các nhóm phía dưới đưa ra ý kiến phản biện
 
và phản hồi.
 
Trong quá trình trình bày, GV luôn hướng HS nhớ tới các luận điểm đã học trong các bài trước của lăng kính.
 
(2’) HS ghi lại quan điểm của mình vào nhật kí học tập..
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K3: Tiết 3.20|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K3: Tiết 3.22|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Phiên bản lúc 10:19, ngày 17 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.21. Phải lưu ý những điều gì để em có thể cộng tác thành công? (tiếp)
Suy ngẫm sau quá trình khám phá: Em trả lời câu hỏi dẫn dắt như thế nào?
Mục tiêu bài học 3.21.1. Học sinh hiểu mình phải làm gì nếu xảy ra xung đột trong nhóm trong quá trình cộng tác. 3.21.2. Học sinh tự trả lời câu hỏi suy ngẫm của chương.
Tiêu chí đánh giá 3.21.1. Học sinh kể tên được:

- ít nhất 1 nguyên nhân dẫn tới xung đột trong lúc cộng tác. - ít nhất 1 điều em sẽ làm khi gặp xung đột trong lúc cộng tác.

3.21.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

- Câu hỏi dẫn dắt: Phải lưu ý những điều gì để em có thể cộng tác thành công?

- (10’) Thảo luận nhóm:

+ Nghe câu chuyện sau (Ghi nhớ - Bloom 1) và trả lời các câu hỏi: (Ghi nhớ - Bloom 1)

(Trong khu rừng kia có bầy ong cùng chung sống vui vẻ, hòa thuận. Một ngày kia, ong mật xây được một ngôi nhà rất đẹp bằng sáp ong, lá cây rừng, đang làm dở thì ong vò vẽ đến thăm, hỏi han về ngôi nhà.  Vì tin ong vò vẽ nên ong mật nhờ ong vò vẽ trông hộ nhà để mình đi kiếm lá về làm nốt cánh cửa ngôi nhà.

Sau khi ong mật đi, ong vò vẽ đi tham quan ngôi nhà và thấy mọi thứ đều rất đẹp. Ong vò vẽ đã sinh ý định chiếm ngôi nhà của bạn.

Khi ong mật trở về, ong vò vẽ không cho bạn vào nhà: “Nhà của tôi, sao cậu tự tiện vào”. Cuộc tranh cãi bắt đầu xảy ra.

1.   Ngôi nhà của ong mật đã được xây như thế nào?

2.   Khi ong mật đi lấy lá về làm cửa thì điều gì đã xảy ra?

3.   Nguyên nhân dẫn đến xung đột của 2 bạn ong?

4.   Hậu quả của xung đột giữa 2 bạn như thế nào?

5.   Hãy giúp ong mật giải quyết xung đột hiệu quả?

+ Các nhóm làm việc

+ Đại diện các nhóm trình bày

+ (3’) Các nhóm thống nhất cách giải quyết hiệu quả nhất.

-         GV cho HS chia sẻ:

+ Nguyễn nhân nào thường dẫn tới xung đột trong khi cộng tác? (mỗi HS kể ít nhất 1 nguyên nhân)

+ Khi xung đột xảy ra, con sẽ làm gì? (mỗi HS kể 1 việc)

- (2’) Đánh giá: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến xung đột. Hãy cho biết khi xung đột xảy ra con nên làm gì. (Ghi nhớ - Bloom 1)

   Mảnh ghép b


(2’) GV nêu vấn đề: Trong quá trình cộng tác, đôi khi có thể diễn ra những xung đột, ảnh hưởng tới hiệu quả chung. Vậy chúng ta cần cần làm gì?

Hoạt động nhóm 5 - 6 HS

Đặt tên nhóm

(3’) Các nhóm thảo luận

Viết kết quả vào giấy A1, treo lên các bảng quanh lớp

(5’) GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh, các nhóm đi quanh lớp để được nghe ý kiến chia sẻ, giải thích của các nhóm khác.

(3’) GV cho trình bày chung trước lớp để chốt lại kiến thức ( do HS tự nêu hoặc GV dẫn dắt để HS nêu được

  • Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới xung đột
  • Các bên cùng bình tĩnh, ngồi lắng nghe các vấn đề
  • Làm việc trên tinh thần tôn trọng và chia sẻ, coi trọng lợi ích chung

(2’)HS ghi lại những ghi nhớ chính của bài:

  • Những nguyên nhân dẫn tới xung đột
  • 1-2 cách giải quyết cụ thể
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Con không nên làm điều gì để cộng tác đạt hiệu quả?

- (4’) Suy ngẫm: (Ghi nhớ - Bloom 1)

+ Chia sẻ trong nhóm đôi những điều con nhớ nhất trong lăng kính 5.

+ Chia sẻ trong nhóm 5/6 về những điều mình ấn tượng nhất.

-          (8’) Thảo luận nhóm:

+ Nhiệm vụ: Trình bày các nội dung chính các con đã học được trong lăng kính 5

(có thể sơ đồ tư duy, viết, vẽ, đọc thơ,…..)

+ Các nhóm trình bày

+ GV định hướng cho HS viết đủ các nội dung: (Thông hiểu – Bloom 2)

1.   Mọi người cùng chung tay để chăm sóc sức khỏe và y tế:

+ kể tên được 1 tổ chức chăm sóc sức khỏe và y tế

2.   Cá nhân và tổ chức có vai trò giống và khác nhau trong việc chăm sóc sức khỏe và y tế.

3.   Biết cộng tác với mọi người xung:

+ nêu được lợi ích của cộng tác

+ nên làm gì và không nên làm gì trong cộng tác

+ biết nguyên nhân dẫn đến xung đột

+ 1 đến 3 việc làm để giải quyết xung đột,…

-          (2’) Đánh giá: Hãy nêu  trong các nội dung con ấn tượng nhất trong lăng kính 5. (Ghi nhớ - Bloom 1)

(1’) Kết nối: Áp dụng việc cộng tác nhóm và giải quyết xung đột vào học tập và cuộc sống (Ứng dụng – Bloom 3)

   Mảnh ghép b

Câu hỏi dẫn dắt: Cộng tác có vai trò như thế nào trong việc mọi vấn để của cuộc sống, nhất là chăm sóc sức khỏe:

(3’) GV sử dụng kĩ thuật Think - Pair - Share  yêu cầu chia sẻ lại các nội dung đã học với nhau ở lăng kính 5. ( Ghi nhớ - Bloom 1)

(5’) Cộng tác có vai trò như thế nào trong việc mọi vấn để của cuộc sống, nhất là chăm sóc sức khỏe?  Xác định (Bloom 1)

● Giải thích (Bloom 2) Đưa ra các quan điểm của nhóm (theo cách của

nhóm: dựa trên sơ đồ tư duy, bảng,...)

(5’) GV mời các nhóm trình bày, các nhóm phía dưới đưa ra ý kiến phản biện

và phản hồi.

Trong quá trình trình bày, GV luôn hướng HS nhớ tới các luận điểm đã học trong các bài trước của lăng kính.

(2’) HS ghi lại quan điểm của mình vào nhật kí học tập..