Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.14”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27: Dòng 27:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(5’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
 
* GV đưa thông tin: Có rất nhiều bạn nhỏ không được đến trường. Hãy đưa ra 1 số giải pháp để giúp đỡ các bạn nhỏ đó.
 
(GV không cung cấp thêm bất cứ thông tin nào khác.)
 
* Các nhóm thảo luận, đưa giải pháp (Bloom 1).
* Các nhóm suy nghĩ, trả lời (Bloom 2) câu hỏi: Giải pháp có khả năng thực hiện được hay không? Có khó khăn gì trong việc đưa ra giải pháp không? Vì sao?
 
(GV dựa vào phần trả lời của HS để đưa ra các câu hỏi truy vấn giúp HS nhận ra vấn đề: Thông tin GV đưa ra quá ít nên các giải pháp đưa ra có thể sẽ không sát với thực tế dẫn đến việc gặp khó khăn trong việc thực hiện/ đưa ra giải pháp.)
 
* GV cung cấp thêm thông tin cho HS: Các bạn nhỏ ở đâu? Lí do các bạn không được đến trường là gì?...)
 
Dựa vào thông tin được cung cấp thêm, các nhóm kiểm chứng lại giải pháp của mình đã hợp lí chưa? Sửa lại cho giải pháp phù hợp hơn.
 
(3’) Nêu (Bloom 2) lợi ích của việc tìm hiểu thông tin.
 
(VD: - Việc tìm hiểu sẽ giúp em có hiểu biết sâu hơn về vấn đề, từ đó đưa ra được giải pháp hiệu quả.
 
- Tìm hiểu sẽ giúp em tránh được những thông tin, hiểu biết sai lầm về vấn đề.
 
(1’) GV tổng kết, chốt vấn đề.
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Cần phải tìm hiểu thông tin thật kĩ trước khi đưa ra bất kỳ giải pháp nào.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 33: Dòng 56:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(5’) GV kể cho HS nghe câu chuyện: “Phineas và Ferb” (Trong Tài liệu bổ trợ, nội dung câu chuyện ghi chú trong phần Note)
 
HS trao đổi cặp đôi, trả lời (Bloom 1) câu hỏi:
 
# Ai là người đã lắp ghép thành công? Ai là người đã thất bại?
# Vì sao bạn thất bại? Vì sao bạn thành công?
# Qua câu chuyện của 2 bạn, các con thấy việc tìm hiểu trước thông tin có lợi ích gì?
 
(2’) Lấy thêm VD lợi ích của việc tìm hiểu trước thông tin. (Bloom 2)
 
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Cần phải tìm hiểu thông tin thật kĩ trước khi đưa ra bất kỳ giải pháp nào.
 
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 39: Dòng 73:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(10’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
 
* HS xác định (Bloom 1) những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt tại một nơi mà mình biết là gì? (Cãi nhau, gây lộn, kỳ thị,...)
* Nguyên nhân gây ra những vấn đề đó là gì? (Không cùng quan điểm, không cùng sở thích, khác nhau về thói quen sinh hoạt,...) (Bloom 2)
* Các nhóm lựa chọn 1 vấn đề có thể dễ xảy ra nhất, cùng nhau tranh luận, nêu ý kiến trước lớp. (Bloom 2)
 
GV quan sát các nhóm, hỗ trợ HS (nếu cần).
 
(3’) GV tổng kết những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt.
 
(2’) HS suy ngẫm, xác định (Bloom 1) được những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt (ở trường, ở nhà, ở nơi quen thuộc,...)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 45: Dòng 89:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(7’) HS làm việc nhóm đôi.
 
* Kể (Bloom 1) những xung đột/vấn đề xảy ra do sự khác biệt mà em đã chứng kiến:
 
* Ở trường.
* Ở nhà.
 
(VD: - Ở nhà: Tranh cãi giữa anh chị em, giữa con cái với bố mẹ vì khác biệt trong suy nghĩ, thói quen sinh hoạt, v.v.
 
- Ở trường: Tranh cãi giữa bạn bè vì khác biệt quan điểm, sở thích.)
 
* Nêu nguyên nhân dẫn đến sự xung đột/ vấn đề đó là gì? (Bloom 2)
 
(7’) HS chia sẻ trước lớp, các nhóm khác cùng tranh luận, đưa ý kiến bổ sung. (Bloom 2)
 
(1’) HS suy ngẫm, xác định (Bloom 1) được những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt (ở trường, ở nhà, ở nơi quen thuộc,...)
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.13|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.15|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Phiên bản lúc 03:39, ngày 4 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 1.14. Tại sao cần tìm hiểu thông tin trước khi đưa ra giải pháp để giải quyết những vấn đề đến từ sự khác biệt?
Mục tiêu bài học 1.14.1. HS nắm được lợi ích của việc tìm hiểu thông tin trước khi đưa ra bất kỳ giải pháp nào. 1.14.2. HS xác định được những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt tại một nơi mà em biết (ở nhà, ở trường, ở một chỗ quen thuộc với em, v.v.)
Tiêu chí đánh giá 1.14.1. HS nêu được ít nhất 1 lợi ích của việc tìm hiểu thông tin. 1.14.2. HS nêu được ít nhất 1 vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt tại một nơi mà em biết.
Tài liệu gợi ý Gợi ý:

- Việc tìm hiểu sẽ giúp em có hiểu biết sâu hơn về vấn đề, từ đó đưa ra được giải pháp hiệu quả. - Việc tìm hiểu sẽ giúp em tránh được những kiến thức, hiểu biết sai lầm về vấn đề.

Gợi ý:

- Ở nhà: Tranh cãi giữa anh chị em, giữa con cái với bố mẹ vì khác biệt trong suy nghĩ, thói quen sinh hoạt, v.v. - Ở trường: Tranh cãi giữa bạn bè vì khác biệt quan điểm, sở thích.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(5’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS

  • GV đưa thông tin: Có rất nhiều bạn nhỏ không được đến trường. Hãy đưa ra 1 số giải pháp để giúp đỡ các bạn nhỏ đó.

(GV không cung cấp thêm bất cứ thông tin nào khác.)

  • Các nhóm thảo luận, đưa giải pháp (Bloom 1).
  • Các nhóm suy nghĩ, trả lời (Bloom 2) câu hỏi: Giải pháp có khả năng thực hiện được hay không? Có khó khăn gì trong việc đưa ra giải pháp không? Vì sao?

(GV dựa vào phần trả lời của HS để đưa ra các câu hỏi truy vấn giúp HS nhận ra vấn đề: Thông tin GV đưa ra quá ít nên các giải pháp đưa ra có thể sẽ không sát với thực tế dẫn đến việc gặp khó khăn trong việc thực hiện/ đưa ra giải pháp.)

  • GV cung cấp thêm thông tin cho HS: Các bạn nhỏ ở đâu? Lí do các bạn không được đến trường là gì?...)

Dựa vào thông tin được cung cấp thêm, các nhóm kiểm chứng lại giải pháp của mình đã hợp lí chưa? Sửa lại cho giải pháp phù hợp hơn.

(3’) Nêu (Bloom 2) lợi ích của việc tìm hiểu thông tin.

(VD: - Việc tìm hiểu sẽ giúp em có hiểu biết sâu hơn về vấn đề, từ đó đưa ra được giải pháp hiệu quả.

- Tìm hiểu sẽ giúp em tránh được những thông tin, hiểu biết sai lầm về vấn đề.

(1’) GV tổng kết, chốt vấn đề.

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Cần phải tìm hiểu thông tin thật kĩ trước khi đưa ra bất kỳ giải pháp nào.

   Mảnh ghép b

(5’) GV kể cho HS nghe câu chuyện: “Phineas và Ferb” (Trong Tài liệu bổ trợ, nội dung câu chuyện ghi chú trong phần Note)

HS trao đổi cặp đôi, trả lời (Bloom 1) câu hỏi:

  1. Ai là người đã lắp ghép thành công? Ai là người đã thất bại?
  2. Vì sao bạn thất bại? Vì sao bạn thành công?
  3. Qua câu chuyện của 2 bạn, các con thấy việc tìm hiểu trước thông tin có lợi ích gì?

(2’) Lấy thêm VD lợi ích của việc tìm hiểu trước thông tin. (Bloom 2)

(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): Cần phải tìm hiểu thông tin thật kĩ trước khi đưa ra bất kỳ giải pháp nào.

   Mảnh ghép a

(10’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

  • HS xác định (Bloom 1) những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt tại một nơi mà mình biết là gì? (Cãi nhau, gây lộn, kỳ thị,...)
  • Nguyên nhân gây ra những vấn đề đó là gì? (Không cùng quan điểm, không cùng sở thích, khác nhau về thói quen sinh hoạt,...) (Bloom 2)
  • Các nhóm lựa chọn 1 vấn đề có thể dễ xảy ra nhất, cùng nhau tranh luận, nêu ý kiến trước lớp. (Bloom 2)

GV quan sát các nhóm, hỗ trợ HS (nếu cần).

(3’) GV tổng kết những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt.

(2’) HS suy ngẫm, xác định (Bloom 1) được những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt (ở trường, ở nhà, ở nơi quen thuộc,...)

   Mảnh ghép b

(7’) HS làm việc nhóm đôi.

  • Kể (Bloom 1) những xung đột/vấn đề xảy ra do sự khác biệt mà em đã chứng kiến:
  • Ở trường.
  • Ở nhà.

(VD: - Ở nhà: Tranh cãi giữa anh chị em, giữa con cái với bố mẹ vì khác biệt trong suy nghĩ, thói quen sinh hoạt, v.v.

- Ở trường: Tranh cãi giữa bạn bè vì khác biệt quan điểm, sở thích.)

  • Nêu nguyên nhân dẫn đến sự xung đột/ vấn đề đó là gì? (Bloom 2)

(7’) HS chia sẻ trước lớp, các nhóm khác cùng tranh luận, đưa ý kiến bổ sung. (Bloom 2)

(1’) HS suy ngẫm, xác định (Bloom 1) được những vấn đề có thể xảy ra do sự khác biệt (ở trường, ở nhà, ở nơi quen thuộc,...)