Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K8: Tiết 8.23 - 8.27”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 244: | Dòng 244: | ||
#*Đánh giá mức độ quan trọng/ưu tiên của đầu công việc? Sắp xếp các đầu công việc theo thứ tự ưu tiên. | #*Đánh giá mức độ quan trọng/ưu tiên của đầu công việc? Sắp xếp các đầu công việc theo thứ tự ưu tiên. | ||
#*Khi nào em cần hoàn thành đầu công việc này. | #*Khi nào em cần hoàn thành đầu công việc này. | ||
Dòng 265: | Dòng 266: | ||
|8.23 - 27.5. | |8.23 - 27.5. | ||
- HS rút ra được ít nhất 2 điểm mạnh và 2 điểm yếu của những câu trả lời /giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em. | - HS rút ra được ít nhất 2 điểm mạnh và 2 điểm yếu của những câu trả lời /giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em. | ||
- HS nêu ra được ít nhất 2 cách áp dụng các câu trả lời/giải pháp này vào câu trả lời của mình. | - HS nêu ra được ít nhất 2 cách áp dụng các câu trả lời/giải pháp này vào câu trả lời của mình. | ||
|8.23 - 27.6. | |8.23 - 27.6. | ||
Dòng 288: | Dòng 290: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
# '''Thực hiện việc nghiên cứu theo kế hoạch:''' | #'''Thực hiện việc nghiên cứu theo kế hoạch:''' | ||
HS tự tìm hiểu ở nhà và ở trên lớp. | HS tự tìm hiểu ở nhà và ở trên lớp. | ||
Dòng 313: | Dòng 315: | ||
Đối với nguồn thông tin, học sinh đánh giá và chọn lọc kết quả để một số tiêu chí giúp đánh giá/chọn nguồn thông tin có giá trị dựa trên một số tiêu chí sau: | Đối với nguồn thông tin, học sinh đánh giá và chọn lọc kết quả để một số tiêu chí giúp đánh giá/chọn nguồn thông tin có giá trị dựa trên một số tiêu chí sau: | ||
* Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu: Thường thì các tài liệu ở các trang đuôi .gov, .edu, có phần “library” sẽ là lựa chọn tốt nhất. | *Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu: Thường thì các tài liệu ở các trang đuôi .gov, .edu, có phần “library” sẽ là lựa chọn tốt nhất. | ||
* Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản biện khoa học chặt chẽ. | *Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản biện khoa học chặt chẽ. | ||
* Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát hành tài liệu. Có thể xem xét thứ hạng/ tiếng tăm của đơn vị phát hành tài liệu. Đối với các tạp chí khoa học, chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor) là một trong các tiêu chí tốt dùng để đánh giá uy tín. | *Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát hành tài liệu. Có thể xem xét thứ hạng/ tiếng tăm của đơn vị phát hành tài liệu. Đối với các tạp chí khoa học, chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor) là một trong các tiêu chí tốt dùng để đánh giá uy tín. | ||
* Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả: Xem thông tin về nhà khoa học, các trang thông tin khoa học của các trường đại học, các blog cá nhân, diễn đàn chuyên môn. | *Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả: Xem thông tin về nhà khoa học, các trang thông tin khoa học của các trường đại học, các blog cá nhân, diễn đàn chuyên môn. | ||
'''Sắp xếp thông tin:''' | '''Sắp xếp thông tin:''' | ||
Dòng 331: | Dòng 333: | ||
Học sinh tự xem xét lại câu trả lời của mình dựa trên các câu hỏi sau: | Học sinh tự xem xét lại câu trả lời của mình dựa trên các câu hỏi sau: | ||
* Câu trả lời của em đã đầy đủ chưa? Ở mức độ nào? | *Câu trả lời của em đã đầy đủ chưa? Ở mức độ nào? | ||
* Nếu câu trả lời vẫn chưa đầy đủ, em cần tìm thêm nguồn tài liệu gì? Ở đâu? Theo cách thức nào? | *Nếu câu trả lời vẫn chưa đầy đủ, em cần tìm thêm nguồn tài liệu gì? Ở đâu? Theo cách thức nào? | ||
'''Bổ sung nghiên cứu:''' | '''Bổ sung nghiên cứu:''' | ||
Sau suy ngẫm, nếu HS chưa hài lòng với câu trả lời mình có, em nên tiếp tục tìm kiếm và bổ sung thêm ít nhất 2 nguồn tài liệu nữa. | Sau suy ngẫm, nếu HS chưa hài lòng với câu trả lời mình có, em nên tiếp tục tìm kiếm và bổ sung thêm ít nhất 2 nguồn tài liệu nữa. | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
Dòng 348: | Dòng 351: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Giải pháp/câu trả lời''' | |'''Giải pháp/câu trả lời''' | ||
|'''Điểm mạnh''' | |'''Điểm mạnh''' | ||
|'''Điểm yếu''' | |'''Điểm yếu''' | ||
|- | |- | ||
Dòng 369: | Dòng 372: | ||
Từ phân tích của mình, HS trả lời các câu hỏi sau: | Từ phân tích của mình, HS trả lời các câu hỏi sau: | ||
* Có gì mới mà em đã học được từ những phương án này? Em có vận dụng những câu trả lời/giải pháp này vào Truy vấn cá nhân của mình không? Như thế nào? | *Có gì mới mà em đã học được từ những phương án này? Em có vận dụng những câu trả lời/giải pháp này vào Truy vấn cá nhân của mình không? Như thế nào? | ||
* Có gì em không đồng tình với các phương án này? Vì sao? Em sẽ thay đổi những phương án/câu trả lời có sẵn này như thế nào? | *Có gì em không đồng tình với các phương án này? Vì sao? Em sẽ thay đổi những phương án/câu trả lời có sẵn này như thế nào? | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
Dòng 377: | Dòng 380: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
* Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này. | *Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này. | ||
* Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không? | *Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không? | ||
* Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn. | *Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn. | ||
* Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời. | *Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời. | ||
* Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào? | *Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào? | ||
#Chuẩn bị cho bài thuyết trình: | |||
# | *Lên ý tưởng một số cách trình bày (vd: thuyết trình bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v.). | ||
*Chọn các hình thức hỗ trợ trực quan tương ứng (vd như ảnh, sơ đồ, biểu đồ, tranh vẽ, clip,...). | |||
*Phân tích người nghe của mình: | |||
*#Ai sẽ tham dự vào buổi trình bày Truy vấn cá nhân? | |||
*#Em cần phải cung cấp những thông tin gì cho đối tượng này để họ có thể hiểu hơn về bài Truy vấn của em? | |||
*#Đối tượng này có hứng thú với chủ đề của em? (đánh giá trên thang 1 - 5) Nếu không thì em có thể làm gì để họ hứng thú hơn? | |||
*#Dự đoán 2 - 3 câu hỏi hoặc ý kiến trái chiều và cách trả lời. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
Dòng 398: | Dòng 402: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
* Luyện tập trình bày: | *Luyện tập trình bày: | ||
HS theo nhóm 3 - 5 người trình bày thử cho nhau nghe: | HS theo nhóm 3 - 5 người trình bày thử cho nhau nghe: | ||
Dòng 404: | Dòng 408: | ||
Ở phần trình bày này, HS phải có ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (có thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện): | Ở phần trình bày này, HS phải có ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (có thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện): | ||
* Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này. | *Câu hỏi Truy vấn là gì? Nêu lý do chọn câu hỏi này. | ||
* Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không? | *Cộng đồng có thể được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này không? | ||
* Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn. | *Câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn. | ||
* Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời. | *Mô tả quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đi tìm câu trả lời. | ||
* Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào? | *Em có gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm hiểu không? Nếu có, em đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào? | ||
Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý: | Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý: | ||
* Em có câu hỏi gì cho bạn không? Có gì về nội dung trình bày còn chưa rõ hay không? | *Em có câu hỏi gì cho bạn không? Có gì về nội dung trình bày còn chưa rõ hay không? | ||
* Theo rubric, bạn đã làm tốt điều gì? | *Theo rubric, bạn đã làm tốt điều gì? | ||
* Theo rubric, bạn có thể cải thiện điều gì? | *Theo rubric, bạn có thể cải thiện điều gì? | ||
'''Dặn dò:''' | '''Dặn dò:''' | ||
* '''Về nhà hoàn thành bài thuyết trình.''' | *'''Về nhà hoàn thành bài thuyết trình.''' | ||
* '''Thuyết trình cho bạn bè để nhận phản hồi''' | *'''Thuyết trình cho bạn bè để nhận phản hồi''' | ||
* '''Điều chỉnh bài thuyết trình''' | *'''Điều chỉnh bài thuyết trình''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
Dòng 434: | Dòng 438: | ||
Sau khi trình bày, dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau:: | Sau khi trình bày, dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau:: | ||
* Những cột mốc/đầu công việc em đã hoàn thành? | *Những cột mốc/đầu công việc em đã hoàn thành? | ||
* Những cột mốc/đầu công việc em chưa hoàn thành? | *Những cột mốc/đầu công việc em chưa hoàn thành? | ||
* Có điểm gì cần cải thiện không? Cách khắc phục là gì? | *Có điểm gì cần cải thiện không? Cách khắc phục là gì? | ||
|} | |} |
Phiên bản lúc 03:42, ngày 5 tháng 11 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 8.23 - 27. Em cần chuẩn bị cho bài Truy vấn cá nhân như thế nào? | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 8.23 - 27.1. Học sinh xác định được câu hỏi truy vấn. | 8.23 - 27.2. Học sinh xác định được các điểm trọng tâm cần nghiên cứu để trả lời được câu hỏi. |
8.23 - 27.3. Học sinh lên kế hoạch nghiên cứu. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 8.23 - 27.1.
- HS xác định được câu hỏi truy vấn phù hợp. - HS đưa ra được ít nhất 2 lập luận/số liệu/VD cho thấy tại sao câu hỏi của em lại cần thiết/thiết thực. |
8.23 - 27.2.
- HS nêu được ít nhất 3 điểm trọng tâm cần nghiên cứu.- HS sắp xếp các điểm đó theo thứ tự quan trọng giảm dần. |
8.23 - 27.3. HS lên kế hoạch trong đó:
- HS biết định nghĩa nghiên cứu sơ cấp và nghiên cứu thứ cấp. - HS xác định được ít nhất 3 điểm trọng tâm cần tìm hiểu. - HS xác định được đối với những điểm trọng tâm cần tìm hiểu, em cần sử dụng hình thức nghiên cứu nào. - Timeline cụ thể cho từng công việc. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Tiêu chuẩn:
- Liên quan đến chủ đề trọng tâm. - Không quá rộng (nếu không thành từ điển bách khoa); - Không quá hẹp (nếu không nặng về chuyên môn); - Có thể quan trọng/ thú vị với những người khác; - Có thể trả lời được; - “Riêng”. |
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn, không phải do mình tự thu thập. Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu thập. Trong thực tế, khi dữ liệu thứ cấp không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, hoặc không tìm được dữ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽ phải tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp. _____ 1. Dữ liệu thứ cấp: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dữ_liệu_thứ _cấp 2. Dữ liệu sơ cấp: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dữ_liệu_sơ _cấp | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
(5’) THINK: GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời (vào vở hoặc giấy Note)
→ GV mời một số HS đứng lên trả lời. → Trả lời: 1 câu hỏi truy vấn tốt là câu hỏi:
(5’) ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRUY VẤN CÁ NHÂN:
(2’) GV chốt ý chính: Thế nào là một câu hỏi truy vấn tốt? Dặn dò:
|
Mảnh ghép
Dặn dò:
HS tham khảo link sau để nắm rõ hơn các phương pháp nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp cụ thể: https://voer.edu.vn/attachment/m/39008 (trang 32 - 45)
|
Mảnh ghép
HS tham khảo link sau để nắm rõ hơn các phương pháp nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp cụ thể: https://voer.edu.vn/attachment/m/39008 (trang 32 - 45)
HS sử dụng công cụ 5W1H để liệt kê được những kiến thức em đã biết và cần biết thêm để trả lời câu hỏi truy vấn, sử dụng bảng dưới đây. Lưu ý: Học sinh cần có ít nhất 3 mảng thông tin/kiến thức cần bổ sung
Cho mỗi thông tin/kiến thức học sinh cần bổ sung, HS cần xác định cách nghiên cứu/tìm hiểu các thông tin này, thông qua việc điền vào bảng sau:
|
Câu hỏi tiết học | 8.23 - 27. Em cần chuẩn bị cho bài Truy vấn cá nhân như thế nào? (tiếp) | |||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 8.23 - 27.4. HS tìm hiểu để trả lời câu hỏi truy vấn cá nhân. | 8.23 - 27.5. HS phân tích câu trả lời/giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em | 8.23 - 27.6. HS sắp xếp các thông tin đã tìm được thành một câu trả lời hoàn chỉnh. | 8.23 - 27.7. HS luyện tập trình bày. | 8.23 - 27.8. HS sử dụng feedback của bạn và rút kinh nghiệm từ bài truy vấn của bạn để suy ngẫm, cập nhật bài Trình bày của mình. | |||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 8.23 - 27.4
HS tìm được ít nhất 2 nguồn thông tin hữu ích cho mỗi điểm trọng tâm cần nghiên cứu, giúp trả lời câu hỏi truy vấn. |
8.23 - 27.5.
- HS rút ra được ít nhất 2 điểm mạnh và 2 điểm yếu của những câu trả lời /giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em. - HS nêu ra được ít nhất 2 cách áp dụng các câu trả lời/giải pháp này vào câu trả lời của mình. |
8.23 - 27.6.
HS phát triển và hoàn thiện nội dung bài Trình bày dựa trên những thông tin tìm hiều được. |
8.23 - 27.7.
- HS trình bày Bài trình bày truy vấn cá nhân. - HS cung cấp ít nhất 2 feedback cho bạn. - HS tiếp nhận ít nhát 2 feedback từ bạn. |
8.23 - 27.8.
- HS chỉnh sửa, hoàn thiện bài truy vấn của mình dựa trên feedback và rút kinh nghiệm. | |||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | GV cho phép HS tìm hiểu trên lớp (sử dụng phòng máy, mang máy tính cá nhân đi, v.v) | |||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
HS tự tìm hiểu ở nhà và ở trên lớp. Liệt kê ít nhất 2 nguồn tài liệu cung cấp những thông tin hữu ích cho mỗi điểm trọng tâm cần nghiên cứu.
Gợi ý: Tài liệu tham khảo thường có ở các nguồn như: Thư viện online (sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn), bộ máy tìm kiếm (Google, Google Scholar), bách khoa toàn thư, từ điển thuật ngữ chuyên ngành, diễn đàn chuyên môn và website. Đối với nguồn thông tin, học sinh đánh giá và chọn lọc kết quả để một số tiêu chí giúp đánh giá/chọn nguồn thông tin có giá trị dựa trên một số tiêu chí sau:
Sắp xếp thông tin: Sau khi đã có được các thông tin của mình, HS sắp xếp các thông tin thành một dàn ý cho câu trả lời. Kiến tạo câu trả lời: Sử dụng dàn ý trên, tạo ra một câu trả lời cho Truy vấn thông qua 1 đoạn văn nửa trang. Suy ngẫm: Học sinh tự xem xét lại câu trả lời của mình dựa trên các câu hỏi sau:
Bổ sung nghiên cứu: Sau suy ngẫm, nếu HS chưa hài lòng với câu trả lời mình có, em nên tiếp tục tìm kiếm và bổ sung thêm ít nhất 2 nguồn tài liệu nữa.
|
Mảnh ghép
Từ phân tích của mình, HS trả lời các câu hỏi sau:
|
Mảnh ghép
|
Mảnh ghép
HS theo nhóm 3 - 5 người trình bày thử cho nhau nghe: Ở phần trình bày này, HS phải có ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (có thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện):
Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý:
Dặn dò:
|
Mảnh ghép
Sau khi trình bày, dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau::
|