Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.20”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 27: Dòng 27:
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 54: Dòng 54:


https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main
https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 86: Dòng 86:
(1’) GV chốt nội dung quan trọng: Các lí do khiến việc giải quyết xung đột trở nên quan trọng.
(1’) GV chốt nội dung quan trọng: Các lí do khiến việc giải quyết xung đột trở nên quan trọng.


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 129: Dòng 129:
|[[Tập tin:44.png|giữa|không_khung|223x223px]]
|[[Tập tin:44.png|giữa|không_khung|223x223px]]
|}
|}
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>

Phiên bản lúc 02:52, ngày 13 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.20.1. Làm thế nào để giải quyết xung đột hiệu quả?
Mục tiêu bài học 10.20.1. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết xung đột khi hợp tác 10.20.2. Học sinh nắm được các phương án để giải quyết xung đột.
Tiêu chí đánh giá 10.20.1. Học sinh liệt kê được 2 lí do giải quyết xung đột lại quan trọng khi hợp tác. 10.20.2. Học sinh mô tả được 1 cách giải quyết xung đột hiệu quả, trong đó có:

- liệt kê ít nhất 3 kỹ năng cần thiết;

- quy trình thực hiện.

Tài liệu gợi ý Tài liệu tham khảo; giáo viên tự tìm kiếm thêm:

1. Tham khảo 3 lí do (WHY SHOULD YOU RESOLVE CONFLICT?) mà giải quyết xung đột quan trọng:

https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main

Tài liệu tham khảo; giáo viên tự tìm kiếm thêm các phương án giải quyết xung đột khác:

1. Quy trình 7 bưới để giải quyết xung đột (HOW SHOULD YOU RESOLVE CONFLICT?)

https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Trong quá trình hoạt động nhóm, có rất nhiều vấn đề khiến hiệu quả làm việc nhóm không cao. Theo em, vấn đề nào là quan trọng nhất khi hợp tác làm việc nhóm?

(3’) THINK:

  • GV cho HS tìm hiểu khái niệm.
  • HS tìm hiểu tầm quan trọng của việc giải quyết xung đột qua việc trả lời các câu hỏi sau:
  1. Giải quyết xung đột là gì?
  2. Tại sao chúng ta cần giải quyết xung đột?
  3. Khi nào chúng ta nên giải quyết xung đột?
  4. Làm thế nào để bạn giải quyết xung đột?

(5’) PAIR: HS chia sẻ ý tưởng với nhau và hoàn thành vào phiếu Hoạt động nhóm để chuẩn bị chia sẻ trước lớp.

(6’) SHARE:

  • HS chia sẻ phần trả lời của nhóm trước lớp.
  • Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

(1’) GV chốt nội dung theo gợi ý:

https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Trong quá trình hoạt động nhóm, có rất nhiều vấn đề khiến hiệu quả làm việc nhóm không cao. Theo em, vấn đề nào là quan trọng nhất khi hợp tác làm việc nhóm?

(7’) Nghiên cứu tài liệu và hoàn thành SĐTD:

  • GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
  • GV cho HS sử dụng thiết bị điện tử để truy cập nội dung/hoặc GV có thể in sẵn nội dung cho các nhóm.

https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main

  • HS nghiên cứu tài liệu và hoàn thành sơ đồ tư duy trả lời các câu hỏi:
  1. Giải quyết xung đột là gì?
  2. Tại sao chúng ta cần giải quyết xung đột?
  3. Khi nào chúng ta nên giải quyết xung đột?
  4. Làm thế nào để bạn giải quyết xung đột?
43.png


(7’) Bus stop:

  • GV hướng dẫn HS tham gia hoạt động Bus stop.
  • Mỗi nhóm để lại 1 HS thuyết trình.
  • Các nhóm di chuyển, lắng nghe và phản hồi thông tin.

(1’) GV chốt nội dung quan trọng: Các lí do khiến việc giải quyết xung đột trở nên quan trọng.

   Mảnh ghép a


Dẫn dắt: Để giải quyết xung đột trong quá trình hợp tác nhóm, chúng ta cần có kỹ năng và quy trình thực hiện để đạt được hiệu quả cao.

(3’) Xem Clip và trả lời các câu hỏi:

https://www.youtube.com/watch?v=QyXFirOUeUk

  • HS trả lời các câu hỏi:
  1. Liệt kê (Bloom 1) các bước giúp giải quyết xung đột.
  2. Giải thích (Bloom 2) cụ thể các bước thực hiện theo ý hiểu của nhóm em.

(5’) Chia sẻ.

  • GV lần lượt mời các nhóm đứng lên chia sẻ phần bài làm của nhóm mình.
  • Các nhóm khác lắng nghe và phản hồi thông tin.

(1’) GV tổng kết những lợi ích của việc tôn trọng sự khác biệt sau khi đi xung quanh lắng nghe học sinh.

*** Lưu ý: Trong Clip có 8 bước giải quyết xung đột.

  1. Thừa nhận có 1 vấn đề (xung đột) đang xảy ra.
  2. Nhấn mạnh những quy định của Nhóm.
  3. Cùng phân tích và đi đến 1 kết luận thống nhất
  4. Khẳng định giá trị khác nhau của những ý kiến khác nhau
  5. Lắng nghe các góc nhìn khác nhau của từng thành viên trong nhóm.
  6. Xác định xung đột sớm
  7. Đề xuất những giải pháp
  8. Chọn giải pháp tốt nhất.
Tên nhóm: …………………………………………………………………………………… Lớp: ………………….

CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

44.png
   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Để giải quyết xung đột trong quá trình hợp tác nhóm, chúng ta cần có kỹ năng và quy trình thực hiện để đạt được hiệu quả cao.

(5’) Sắp xếp trình tự giải quyết xung đột:

Link tham khảo:

https://ctb.ku.edu/en/table-of-contents/implement/provide-information-enhance-skills/conflict-resolution/main

  • GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
  • GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và những tờ in sẵn nội dung.
  • Các nhóm sắp xếp (Bloom 1) các mẩu nội dung theo trình tự giải quyết mâu thuẫn.
  • Các nhóm lần lượt đứng lên giải thích (Bloom 2) về kết quả của nhóm mình.

(5’) Chia sẻ.

  • GV lần lượt mời các nhóm đứng lên chia sẻ phần bài làm của nhóm mình.
  • Các nhóm khác lắng nghe và phản hồi thông tin.
  • Nội dung các mẩu giấy:
  1. Hiểu được xung đột
  2. Giao tiếp với phe đối lập
  3. Động não tìm giải pháp
  4. Chọn giải pháp tốt nhất
  5. Sử dụng hòa giải viên của bên thứ ba
  6. Khám phá các lựa chọn thay thế
  7. Đối phó với các tình huống căng thẳng và chiến thuật áp lực.

→ GV sắp xếp những nội dung này một cách lộn xộn để HS xếp theo trình tự.

Tên nhóm: ………………………………………………………………………………….. Lớp: ………………...
Trình tự giải quyết xung đột Giải thích

(1’) GV tổng kết những lợi ích của việc tôn trọng sự khác biệt sau khi đi xung quanh lắng nghe học sinh.