Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.10”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
=== Mô tả nội dung bài học === | ===Mô tả nội dung bài học=== | ||
=== Câu hỏi + Mục tiêu bài học === | ===Câu hỏi + Mục tiêu bài học=== | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
Dòng 26: | Dòng 26: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(4’) HS làm việc theo nhóm đôi. | |||
*HS bắt cặp với 1 người bạn mà em chơi thân trong lớp. | |||
*Tìm 1 điểm giống và 1 điểm khác giữa 2 người. | |||
*Trả lời câu hỏi: Bạn và con có điểm khác nhau, con còn muốn chơi với bạn không? Vì sao? | |||
*Các nhóm nêu ý kiến của mình. | |||
GV giảng: Như vậy, không nhất thiết chúng ta phải giống nhau, chúng ta mới chơi thân với nhau. Ngay cả khi chúng ta khác biệt, chúng ta vẫn có thể thân thiết và trở thành những người bạn của nhau. | |||
(5’) HS tạo thành nhóm 5 HS, kể (Bloom 1) cho nhau nghe về việc mình và một người khác biệt với mình đã cùng chung sống hòa hợp hoặc giúp đỡ nhau. (VD: Bạn A đọc bài chậm, mình đã giúp bạn ấy đọc bài vào giờ trả muộn,...) | |||
Đại diện các nhóm lên kể trước lớp. | |||
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): không nhất thiết mọi người đều phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 32: | Dòng 45: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(5’) HS nghe câu chuyện: Giống nhau khác nhau, ghi nhớ (Bloom 1) chi tiết trong câu chuyện. | |||
<nowiki>https://www.youtube.com/watch?v=N4IfTf8UImI</nowiki> (0:25 - 4:46) | |||
HS trả lời câu hỏi: | |||
#Lida và Lisa có đặc điểm gì giống nhau? | |||
#Khi phát hiện 2 chị em có điểm khác nhau, 2 bạn thấy thế nào? | |||
#Bà đã nói với 2 chị em điều gì? | |||
GV giảng: Không phải vì chúng ta giống nhau, chúng ta mới thân thiết với nhau. Chúng ta vẫn có thể thân thiết dù chúng ta có những điểm khác biệt. | |||
(4’) HS nêu (Bloom 1) 1 VD giữa bản thân và bạn thân/người thân không có cùng điểm chung nhưng vẫn cùng chung sống hòa hợp, giúp đỡ nhau. | |||
*Bạn A thích ăn táo, em thích ăn nho, nhưng hai em vẫn cùng vẽ với nhau. | |||
*Em có mái tóc ngắn còn bạn A có mái tóc dài nhưng chúng em vẫn cho nhau mượn đồ dùng và chơi đồ chơi cùng nhau. | |||
*Chị em thích đọc sách còn em thích chơi đồ hàng. Chị đọc sách cho em nghe và chơi đồ hàng cùng em. | |||
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng không nhất thiết mọi người đều phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 38: | Dòng 71: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(5’)''' HS nghe câu chuyện: “Mái tóc” | |||
https://www.youtube.com/watch?v=ukDA8qoevt4 (0:00 - 3:56) | |||
HS trả lời câu hỏi: | |||
#Hai bạn đã xung đột về chuyện gì? (tranh nhau kẹp tóc) | |||
#Bạn nhỏ tóc ngắn có gì khác biệt? (bạn không có tóc phải đội tóc giả) | |||
#Bạn nhỏ tóc dài đã có thái độ như thế nào với bạn nhỏ tóc ngắn? (chê cười bạn) | |||
#Cuối cùng, bạn nhỏ tóc dài đã có hành động gì để bạn nhỏ tóc ngắn hết buồn? (xin lỗi và tặng cho bạn kẹp tóc) | |||
#Câu chuyện giúp em rút ra điều gì? (tôn trọng sự khác biệt giúp mọi người chung sống hòa hợp,...) | |||
'''(8’)''' HS '''nêu (Bloom 1)''' 1 VD về việc tôn trọng sự khác biệt giúp những người em biết chung sống hòa hợp. Giải thích lý do. (VD: Em không chê bạn A béo vì em nghĩ là bạn sẽ buồn/ Bạn A nói ngọng nhưng em không cười bạn ấy, bạn ấy còn cho em mượn đồ/…) | |||
'''(2’)''' HS suy ngẫm, '''hiểu (Bloom 2)''' rằng nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người khác nhau vẫn có thể chung sống hòa hợp. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 44: | Dòng 91: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(8’) Thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS. | |||
*Mỗi nhóm nêu (Bloom 1) 1 VD về việc tôn trọng sự khác biệt giúp những người em biết chung sống hòa hợp. Giải thích lý do. (VD: Bạn A (là bạn gái) mới cắt tóc trông như con trai nhưng em đã khen mái tóc của bạn vì bạn là bạn của em/ vì em sợ bạn buồn,...) | |||
(HS đã có nền tảng kiến thức tôn trọng sự khác biệt là gì? ở bài 1.5.1) | |||
*Trả lời câu hỏi: | |||
#Tại sao cần tôn trọng sự khác biệt? | |||
#Tôn trọng sự khác biệt mang lại lợi ích gì? | |||
*Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung (nếu có) | |||
(5’) HS nghe câu chuyện: “Khác biệt là một điều rất bình thường” | |||
https://www.youtube.com/watch?v=jfBpAVT__4E&t=2s | |||
(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người khác nhau vẫn có thể chung sống hòa hợp. | |||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | [[Thể loại:GCED]] | ||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | [[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | ||
[[Thể loại:GCED Khối 1]] | [[Thể loại:GCED Khối 1]] |
Phiên bản lúc 07:53, ngày 16 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 1.10. Mọi người có cần thiết phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột không? Vì sao? | |
Mục tiêu bài học | 1.10.1. Học sinh hiểu rằng không nhất thiết mọi người đều phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột. | 1.10.2. Học sinh hiểu rằng nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người khác nhau vẫn có thể chung sống hòa hợp/ |
Tiêu chí đánh giá | 1.10.1. Học sinh nêu được:
- ít nhất 1 ví dụ mà em và một người khác biệt với em đã cùng chung sống hòa hợp hoặc giúp đỡ nhau. |
1.10.2. Học sinh nêu được:
- ít nhất 1 ví dụ minh họa về việc tôn trọng sự khác biệt giúp những người em biết chung sống hòa hợp và giải thích lý do vì sao. |
Tài liệu gợi ý | Định hướng: Giống nhau không đảm bảo rằng việc xung đột không thể xảy ra. Ngược lại, nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người với bản sắc riêng vẫn có thể chung sống hòa hợp) Gợi ý câu trả lời: em giúp đỡ người khác hoặc được giúp đỡ. |
Gợi ý: Tôn trọng sự khác biệt về giới tính, về ngoại hình, về quan điểm sống, v.v. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(4’) HS làm việc theo nhóm đôi.
GV giảng: Như vậy, không nhất thiết chúng ta phải giống nhau, chúng ta mới chơi thân với nhau. Ngay cả khi chúng ta khác biệt, chúng ta vẫn có thể thân thiết và trở thành những người bạn của nhau. (5’) HS tạo thành nhóm 5 HS, kể (Bloom 1) cho nhau nghe về việc mình và một người khác biệt với mình đã cùng chung sống hòa hợp hoặc giúp đỡ nhau. (VD: Bạn A đọc bài chậm, mình đã giúp bạn ấy đọc bài vào giờ trả muộn,...) Đại diện các nhóm lên kể trước lớp. (1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): không nhất thiết mọi người đều phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột.
Mảnh ghép b
(5’) HS nghe câu chuyện: Giống nhau khác nhau, ghi nhớ (Bloom 1) chi tiết trong câu chuyện. https://www.youtube.com/watch?v=N4IfTf8UImI (0:25 - 4:46) HS trả lời câu hỏi:
GV giảng: Không phải vì chúng ta giống nhau, chúng ta mới thân thiết với nhau. Chúng ta vẫn có thể thân thiết dù chúng ta có những điểm khác biệt. (4’) HS nêu (Bloom 1) 1 VD giữa bản thân và bạn thân/người thân không có cùng điểm chung nhưng vẫn cùng chung sống hòa hợp, giúp đỡ nhau.
(1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng không nhất thiết mọi người đều phải giống nhau để sống hòa hợp, tránh xung đột. |
Mảnh ghép a
(5’) HS nghe câu chuyện: “Mái tóc” https://www.youtube.com/watch?v=ukDA8qoevt4 (0:00 - 3:56) HS trả lời câu hỏi:
(8’) HS nêu (Bloom 1) 1 VD về việc tôn trọng sự khác biệt giúp những người em biết chung sống hòa hợp. Giải thích lý do. (VD: Em không chê bạn A béo vì em nghĩ là bạn sẽ buồn/ Bạn A nói ngọng nhưng em không cười bạn ấy, bạn ấy còn cho em mượn đồ/…) (2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người khác nhau vẫn có thể chung sống hòa hợp.
Mảnh ghép b
(8’) Thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
(HS đã có nền tảng kiến thức tôn trọng sự khác biệt là gì? ở bài 1.5.1)
(5’) HS nghe câu chuyện: “Khác biệt là một điều rất bình thường” https://www.youtube.com/watch?v=jfBpAVT__4E&t=2s (2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng nếu biết cách tôn trọng sự khác biệt của nhau thì những người khác nhau vẫn có thể chung sống hòa hợp. |