Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.12”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 37: | Dòng 37: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(11’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS. | |||
*Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: | |||
Trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu? | |||
*Kể (Bloom 1) 1 -2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu (Trong nhóm? Trong lớp? Trong gia đình? Ngoài xã hội?...) | |||
Giải thích (Bloom 2) lý do vì sao trường hợp đó mang lại ảnh hưởng xấu. | |||
(VD: - Khi thảo luận nhóm: Các ý kiến trái ngược dẫn đến mâu thuẫn, không đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ. | |||
*Khi người bạn mới chuyển đến lớp do sự khác biệt về môi trường, văn hóa,... khiến cho bạn thấy rụt rè, không dám thể hiện bản thân. | |||
*Một bạn học không giỏi bị các bạn khác chế giễu, làm bạn đó xấu hổ,...) | |||
*Suy nghĩ, nêu (Bloom 2) cách để thay đổi sự khác biệt mang ảnh hưởng không tốt thành mang ảnh hưởng tốt. (Tùy trình độ lớp, GV có thể lựa chọn phần này hoặc không). | |||
(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 43: | Dòng 60: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
Dẫn dắt: Các con đã xác định được trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt (trong hoạt động 1.11.1). Vậy ngược lại, trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu? Giải thích lý do. | |||
(5’) HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. | |||
GV giúp đỡ HS (nếu cần). | |||
(5’) HS trình bày (Bloom 2) | |||
(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 49: | Dòng 75: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(3’) GV để 1 số 6 hoặc 9 nằm dưới đất. Gọi 2 HS lên đứng 2 đầu và yêu cầu HS đọc số mình nhìn thấy. (1 HS sẽ nêu là số 6, 1 HS nêu là số 9 (do phía HS đứng)). | |||
GV hỏi cả lớp: Bạn nào nêu đúng? Bạn nào nêu sai? | |||
GV giảng: Trong trường hợp này, không có bạn nào đúng mà cũng không có bạn nào sai. Bạn bên phía nhìn thấy số 9 sẽ cho bạn bên kia là sai và ngược lại. Trong thực tế, có những vấn đề cũng vậy, có thể đúng hoặc sai tùy vào hoàn cảnh. Giống như 1 bức tranh, có thể là đẹp với người này và xấu với người kia do quan điểm của mỗi người. | |||
(10’) GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS. | |||
*Mỗi nhóm đưa ra (Bloom 1) 1 vấn đề bất kì. | |||
*Các nhóm khác sẽ đưa ra (Bloom 1) các trường hợp mà quan điểm đó đúng và sai. | |||
*Các nhóm cùng nhau đưa ra (Bloom 2) các ý kiến phản biện cho quan điểm của nhóm mình. | |||
(VD: Vấn đề: Cần phải ăn hết suất trong giờ ăn trưa. Có nhóm cho rằng quan điểm này đúng vì như vậy sẽ không làm lãng phí thức ăn/ không làm các chú đầu bếp buồn. Có nhóm cho rằng quan điểm này sai vì rất nhiều thức ăn, ăn no rồi không thể ăn hết được nữa,...) | |||
(2’) Học sinh suy ngẫm, nhận ra (Bloom 2) các nhận thức phổ biến này có thể đúng hoặc sai tùy theo hoàn cảnh. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 55: | Dòng 95: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(3’) GV kể cho HS nghe câu chuyện: Con Đom Đóm và con Vờ Vờ (Tranh minh họa trong Tài liệu bổ trợ) | |||
“Vờ Vờ là một loài sinh vật phù du, với vòng đời rất ngắn. Nó sinh ra vào buổi sáng và chết đi vào buổi chiều. | |||
Một hôm Vờ Vờ nhìn thấy Đom Đóm, đi đâu cũng có cái đèn lập loè. Nó liền hỏi: | |||
-Này anh Đom Đóm, sao đi đâu anh cũng phải mang theo cái đèn vô dụng kia làm gì cho nặng? | |||
Đom Đóm trả lời: | |||
-Lúc nào tôi cũng mang theo, vì nhà Đom Đóm chúng tôi kiếm ăn vào ban đêm, trời tối lắm, không có đèn thì không nhìn thấy gì. | |||
Vờ Vờ ngạc nhiên hỏi: | |||
-Anh nói "đêm" là thế nào? Sao lại tối không nhìn thấy gì? | |||
Đom Đóm giải thích: | |||
-Đêm thì Trời tối, nhất là những đêm cuối tháng, trời tối đen như mực, nếu không có đèn thì làm sao mà kiếm ăn được. | |||
Vờ Vờ buông một câu chắc nịch: | |||
- Anh nói thế nào! Anh nghĩ tôi là trẻ con hay sao? Tôi sống đến nay đã quá nửa kiếp Vờ rồi, mà cũng chưa bao giờ thấy cái gì gọi là "đêm" mà lại còn "tối đen như mực" như anh vừa nói. | |||
Đom Đóm giải thích thế nào Vờ ta cũng không tin và dứt khoát cho rằng vô lý, không có chuyện ấy được.” | |||
HS trả lời câu hỏi: | |||
#Đom Đóm và Vờ Vờ cãi nhau về chuyện gì? (Vờ Vờ cho rằng Đom Đóm lừa mình, làm gì có “đêm”) | |||
#Vì sao Vờ Vờ không tin lời Đom Đóm nói? | |||
GV giảng: Vì Vờ Vờ chưa bao giờ sống đến lúc đêm xuống nên quan điểm của Vờ Vờ là không có đêm không phải là sai với Vờ Vờ. Còn Đom Đóm sống lâu hơn biết được ngày và đêm nên quan điểm của Đom Đóm cũng không sai với Đom Đóm. Như vậy cùng 1 vấn đề nhưng với mỗi người lại có thể là đúng hoặc sai. | |||
(5’) HS thảo luận nhóm đôi lấy thêm VD trường hợp mà quan điểm đó đúng và sai. | |||
(5’) HS trình bày (Bloom 2). | |||
Các nhóm bổ sung (nếu có). | |||
(2’) Học sinh suy ngẫm, nhận ra (Bloom 2) các quan điểm phổ biến này có thể đúng hoặc sai tùy theo hoàn cảnh. | |||
|} | |} | ||
<br /> | <br /> |
Phiên bản lúc 08:39, ngày 16 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 1.12. Mọi người hay nghĩ gì về sự khác biệt? | |
Mục tiêu bài học | 1.12.1. Học sinh hiểu được thế nào là quan điểm, và nêu được một số quan điểm/suy nghĩ của bản thân hoặc từ quan sát những người xung quanh. | 1.12.2. Học sinh nhận ra các quan điểm phổ biến này có thể đúng hoặc sai tùy theo hoàn cảnh. |
Tiêu chí đánh giá | 1.12.1. Học sinh chỉ ra được 1-2 quan điểm về sự khác biệt dựa trên trải nghiệm và quan sát của bản thân. | 1.12.2. Học sinh đưa ra được các trường hợp mà quan điểm đó đúng và sai. |
Tài liệu gợi ý | Giải thích khái niệm:
Quan điểm: là ý kiến về một điều gì đó, cách nhìn, cách suy nghĩ. (VD: có bạn thấy chơi video game rất vui, có bạn thích ăn cá, có bạn thích màu đen, có bạn không.) Một số câu hỏi tham khảo để HS nêu suy nghĩ của mọi người (có thể là em, bạn em hoặc người trong gia đình) về sự khác biệt: - Khác biệt là tốt hay xấu? - Một tập thể có cần có sự khác biệt không? - Bản thân một người có nên khác biệt với những người khác hay không? - Nên đối xử khác với người khác biệt với mình không? - Có cần đối xử với mọi người như nhau để tránh gây xung đột, bất kể họ khác nhau thế nào không? - Liệu sự khác biệt có khiến mọi người không thề làm việc cùng nhau hay giúp đỡ nhau không? |
|
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(11’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
Trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu?
Giải thích (Bloom 2) lý do vì sao trường hợp đó mang lại ảnh hưởng xấu. (VD: - Khi thảo luận nhóm: Các ý kiến trái ngược dẫn đến mâu thuẫn, không đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ.
(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Các con đã xác định được trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt (trong hoạt động 1.11.1). Vậy ngược lại, trường hợp nào sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu? Giải thích lý do. (5’) HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. GV giúp đỡ HS (nếu cần). (5’) HS trình bày (Bloom 2) (2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu. |
Mảnh ghép a
(3’) GV để 1 số 6 hoặc 9 nằm dưới đất. Gọi 2 HS lên đứng 2 đầu và yêu cầu HS đọc số mình nhìn thấy. (1 HS sẽ nêu là số 6, 1 HS nêu là số 9 (do phía HS đứng)). GV hỏi cả lớp: Bạn nào nêu đúng? Bạn nào nêu sai? GV giảng: Trong trường hợp này, không có bạn nào đúng mà cũng không có bạn nào sai. Bạn bên phía nhìn thấy số 9 sẽ cho bạn bên kia là sai và ngược lại. Trong thực tế, có những vấn đề cũng vậy, có thể đúng hoặc sai tùy vào hoàn cảnh. Giống như 1 bức tranh, có thể là đẹp với người này và xấu với người kia do quan điểm của mỗi người. (10’) GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
(VD: Vấn đề: Cần phải ăn hết suất trong giờ ăn trưa. Có nhóm cho rằng quan điểm này đúng vì như vậy sẽ không làm lãng phí thức ăn/ không làm các chú đầu bếp buồn. Có nhóm cho rằng quan điểm này sai vì rất nhiều thức ăn, ăn no rồi không thể ăn hết được nữa,...) (2’) Học sinh suy ngẫm, nhận ra (Bloom 2) các nhận thức phổ biến này có thể đúng hoặc sai tùy theo hoàn cảnh.
Mảnh ghép b
(3’) GV kể cho HS nghe câu chuyện: Con Đom Đóm và con Vờ Vờ (Tranh minh họa trong Tài liệu bổ trợ) “Vờ Vờ là một loài sinh vật phù du, với vòng đời rất ngắn. Nó sinh ra vào buổi sáng và chết đi vào buổi chiều. Một hôm Vờ Vờ nhìn thấy Đom Đóm, đi đâu cũng có cái đèn lập loè. Nó liền hỏi: -Này anh Đom Đóm, sao đi đâu anh cũng phải mang theo cái đèn vô dụng kia làm gì cho nặng? Đom Đóm trả lời: -Lúc nào tôi cũng mang theo, vì nhà Đom Đóm chúng tôi kiếm ăn vào ban đêm, trời tối lắm, không có đèn thì không nhìn thấy gì. Vờ Vờ ngạc nhiên hỏi: -Anh nói "đêm" là thế nào? Sao lại tối không nhìn thấy gì? Đom Đóm giải thích: -Đêm thì Trời tối, nhất là những đêm cuối tháng, trời tối đen như mực, nếu không có đèn thì làm sao mà kiếm ăn được. Vờ Vờ buông một câu chắc nịch: - Anh nói thế nào! Anh nghĩ tôi là trẻ con hay sao? Tôi sống đến nay đã quá nửa kiếp Vờ rồi, mà cũng chưa bao giờ thấy cái gì gọi là "đêm" mà lại còn "tối đen như mực" như anh vừa nói. Đom Đóm giải thích thế nào Vờ ta cũng không tin và dứt khoát cho rằng vô lý, không có chuyện ấy được.” HS trả lời câu hỏi:
GV giảng: Vì Vờ Vờ chưa bao giờ sống đến lúc đêm xuống nên quan điểm của Vờ Vờ là không có đêm không phải là sai với Vờ Vờ. Còn Đom Đóm sống lâu hơn biết được ngày và đêm nên quan điểm của Đom Đóm cũng không sai với Đom Đóm. Như vậy cùng 1 vấn đề nhưng với mỗi người lại có thể là đúng hoặc sai. (5’) HS thảo luận nhóm đôi lấy thêm VD trường hợp mà quan điểm đó đúng và sai. (5’) HS trình bày (Bloom 2). Các nhóm bổ sung (nếu có). (2’) Học sinh suy ngẫm, nhận ra (Bloom 2) các quan điểm phổ biến này có thể đúng hoặc sai tùy theo hoàn cảnh. |