Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.10”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 19: Dòng 19:
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|Mảnh ghép tham khảo
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed " overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 34: Dòng 34:


GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…  
GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…  
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 49: Dòng 49:
GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…  
GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…  


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 63: Dòng 63:
*(5’) HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút để đưa ra ví dụ (Bloom 2)  làm rõ quan điểm của nhóm mình.
*(5’) HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút để đưa ra ví dụ (Bloom 2)  làm rõ quan điểm của nhóm mình.
*(5’) HS mời đại điện 3-4 quan điểm (tùy số lượng nhóm quan điểm của mỗi lớp) đưa ra ví dụ (Bloom 2) làm rõ quan điểm của nhóm mình.
*(5’) HS mời đại điện 3-4 quan điểm (tùy số lượng nhóm quan điểm của mỗi lớp) đưa ra ví dụ (Bloom 2) làm rõ quan điểm của nhóm mình.
*(3’) Tùy câu trả lời của HS mà giáo viên định hướng thêm để hướng HS về quan điểm: Nước sạch không thuộc về một tổ chức & cá nhân nào cả, nước sạch thuộc về mọi người trên Trái Đất.</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
*(3’) Tùy câu trả lời của HS mà giáo viên định hướng thêm để hướng HS về quan điểm: Nước sạch không thuộc về một tổ chức & cá nhân nào cả, nước sạch thuộc về mọi người trên Trái Đất.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>

Phiên bản lúc 03:45, ngày 18 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 2.10. Nước sạch thuộc về ai?
Mục tiêu bài học 2.10.1. HS hiểu rằng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. 2.10.2. HS hiểu được ai mới là người sở hữu nước sạch.
Tiêu chí đánh giá 2.10.1. HS nêu ra được:

- 3 ý kiến khác nhau về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch.

2.10.2. HS nêu ra được nước sạch không thuộc về một tổ chức & cá nhân nào cả, nước sạch thuộc về mọi người trên Trái Đất.
Tài liệu gợi ý Định hướng: HS được tìm hiểu những ý kiến trái chiều về việc ai sở hữu nước sạch.
VD: nước thuộc về nhà nước, nước thuộc về người dân, ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người, v.v.
Tham khảo:https://www.nationalgeographic.org/media/who-owns-water/https://earthmaven.io/planetwatch/living-planet/solutions-to-the-world-water-crisis-requires-international-cooperation-MpkxdKRQwku7H47kdN1CwA/
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Nước sạch chiếm 1% tổng số lượng nước có trên bề mặt trái đất. Vậy nước sạch thuộc về ai và ai người người có quyền sử dụng nước sạch?

(10’) Hoạt động: Thảo luận nhóm (Ra quyết định)

  • GV đưa ra yêu cầu: HS thảo luận nhóm để nêu ý kiến (Bloom 2) của nhóm mình cho câu hỏi: Nước sạch thuộc về ai và ai người người có quyền sử dụng nước sạch?
  • (5’) HS chia nhóm 5-6 người thảo luận
  • (5’) GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày (Bloom 2) ý kiến của nhóm.

GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Nước sạch chiếm 1% tổng số lượng nước có trên bề mặt trái đất. Vậy nước sạch thuộc về ai và ai người người có quyền sử dụng nước sạch?

(10’) Hoạt động: Think - Pair - Share

  • (3’) GV hỏi HS: Nước sạch thuộc về ai, ai có quyền sử dụng nước sạch?
  • (3’) HS viết nhanh ý kiến của mình ra giấy note sau đó tìm 1 bạn bất kì trong lớp để ghép cặp và chia sẻ ý kiến.
  • (4’) GV gọi 4-5 nhóm HS nêu ý kiến (Bloom 2) của nhóm mình. GV ghi nhanh những ý kiến của các nhóm lên bảng.

GV chốt: Không chỉ HS mới có các quan điểm khác nhau về quyền sử dụng nước sạch mà hiện nay trên thế giới cũng đang có những quan điểm trái chiều về quyền sở hữu và sử dụng nước sạch trên thế giới. Có người nói nước thuộc về nhà nước, có người lại nói nước thuộc về mọi người hay ai có nhiều tiền thì có thể mua và sử dụng nhiều nước sạch hơn, nước thuộc về các công ty, sử dụng nhiều hay ít là quyền của mỗi người…

   Mảnh ghép a


GV dẫn dắt: Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nước sạch chiếm 1% số lượng nước trên trái đất, vậy ai mới thực sự là người sở hữu nước sạch?

(15’) Hoạt động: Tôi lựa chọn!

  • (2’) GV sử dụng luôn các quan điểm mà các nhóm đã đưa ra trong hoạt động trước, yêu cầu HS lựa chọn về nhóm mà HS nghĩ là đúng.
  • (5’) HS thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút để đưa ra ví dụ (Bloom 2)  làm rõ quan điểm của nhóm mình.
  • (5’) HS mời đại điện 3-4 quan điểm (tùy số lượng nhóm quan điểm của mỗi lớp) đưa ra ví dụ (Bloom 2) làm rõ quan điểm của nhóm mình.
  • (3’) Tùy câu trả lời của HS mà giáo viên định hướng thêm để hướng HS về quan điểm: Nước sạch không thuộc về một tổ chức & cá nhân nào cả, nước sạch thuộc về mọi người trên Trái Đất.
   Mảnh ghép b


GV dẫn dắt: Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nước sạch chiếm 1% số lượng nước trên trái đất, vậy ai mới thực sự là người sở hữu nước sạch?

(2’) GV cho HS xem đoạn clip: https://www.youtube.com/watch?v=-Ex0nlnAwl8

  • (5’) GV đưa hệ thống câu hỏi để hỏi đáp HS:
  • Con quan sát được gì trong clip?
  • Nước ngọt chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với số lượng nước trên thế giới?
  • Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có nước hay chỉ tập trung ở 1,2 nước?
  • Con người có tạo ra được nước hay có sẵn trong thiên nhiên?
  • (3’) Vậy trong những quan điểm mà các bạn đã đưa ra trong hoạt động 1 thì các con đồng ý với quan điểm nào nhất: GV cho HS sử dụng giấy note, viết sẵn câu “Tôi đồng ý!” và dán vào vị trí trên bảng mà GV đang viết các quan điểm ban đầu HS đưa ra.
  • (5’) GV gọi 3-5 HS để nêu lí do vì sao lựa chọn quan điểm đó., GV định hướng HS để HS nêu (Bloom 2) được quan điểm: Nước sạch không thuộc về một tổ chức & cá nhân nào cả, nước sạch thuộc về mọi người trên Trái Đất. Mọi người đều có quyền sử dụng nước sạch.