Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K8: Tiết 8.10”
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi & Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |'''Câu hỏi tiết học''' | colspan="2" rowspan="1" |…”) |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 22: | Dòng 22: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép a</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
abc | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép b</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
def | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép a</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
abc | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | |||
Mảnh ghép b</div> | |||
</div> | |||
<div class="mw-collapsible-content"> | |||
def | |||
|} | |||
<br /> | |||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | |||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']] | |||
| style="border:1px solid transparent;" | | |||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | |||
|- | |||
| | |||
| | | | ||
| | | | ||
|} | |} |
Phiên bản lúc 02:12, ngày 5 tháng 11 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 8.10 Làm thế nào để phân biệt "hiện trạng" và "lý tưởng" trong các lập luận bảo vệ sự bất bình đẳng? | |
Mục tiêu bài học | 8.10.1 Học sinh hiểu được rằng đánh đồng "hiện trạng" và "lý tưởng" là một chiến thuật đánh lừa trong lập luận. | 8.10.2 Học sinh phân tích được những trường hợp khi hiện trạng và lí tưởng bị đánh đồng trong bất bình đẳng. |
Tiêu chí đánh giá | 8.10.1.
- HS nhớ được rằng "hiện trạng" đến từ quan sát, còn "lý tưởng" dùng để chỉ một sự việc "nên" như thế nào. Một trong những giả định nguy hiểm là hiện trạng sẽ luôn luôn ở đó, không mất đi hoặc không nên thay đổi. |
8.10.2 HS chỉ ra được đâu là "hiện trạng", đâu là "lý tưởng" trong ít nhất 2 lập luận sai về bất bình đẳng. |
Tài liệu gợi ý (mục đích sử dụng): | Định hướng:
Khi đưa ra lập luận, một trong những chiến thuật để "đánh lừa", để dễ dàng lấy được đồng thuận của những người khác là đánh đồng "hiện trạng" với "lý tưởng.", hoặc dùng hiện trạng để giải thích tại sao một việc "nên" như vậy. Ví dụ có một hiện trạng là "từ trước đến nay phụ nữ vẫn kiếm được ít tiền hơn nam giới", vậy thì điều đó có là cái cớ để "phụ nữ mãi mãi kiếm được ít tiền hơn nam giới" không? Hiện trạng thường đến từ quan sát, và những gì đang xảy ra hoặc xảy ra một thời gian dài (hoặc rất dài) không có nghĩa là nó "nên" như thế (lý tưởng). Một trong những giả định nguy hiểm là hiện trạng sẽ luôn luôn ở đó, không mất đi, hoặc không nên thay đổi. |
Gợi ý cách thức thực hiện:
HS sẽ được tiếp cận với 1 số lập luận về bất bình đẳng (do GV cung cấp hoặc HS tự tìm) để chỉ ra đâu là "hiện trạng", đâu là "lý tưởng", và nhận ra sự lừa dối tinh vi trong một số lập luận đang cố đánh đồng hiện trạng với lý tưởng |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
abc
Mảnh ghép b
def |
Mảnh ghép a
abc
Mảnh ghép b
def |