Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.37 3.38”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 115: Dòng 115:
GV dặn dò HS tiếp tục hoàn thiện để tiết sau tham gia cuộc thi.
GV dặn dò HS tiếp tục hoàn thiện để tiết sau tham gia cuộc thi.
</div></div>
</div></div>
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép </div>
Mảnh ghép </div>

Phiên bản lúc 04:23, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.37 + 38. Nhóm em sẽ trình bày phương án hành động của mình như thế nào?
Mục tiêu bài học 3.37 + 38.1. Học sinh hiểu rằng trình bày ý tưởng một cách rõ ràng sẽ giúp thuyết phục người khác tốt hơn. 3.37 + 38.2. HS tự nhận xét về quá trình làm việc nhóm và đưa ra phương án cải thiện. 3.37 + 38.3. Học sinh chuẩn bị trình bày về đề án của mình. 3.37 + 38.4. Học sinh trình bày về phương án hành động của mình.
Tiêu chí đánh giá 3.37 + 38.1. Học sinh nêu được:

- ít nhất 2 hậu quả khi em trình bày phương án hành động của mình không rõ ràng.

- ít nhất 2 lợi ích khi em trình bày phương án hành động của mình của mình rõ ràng.

3.37 + 38.2. HS nêu được:

- Ít nhất 2 điểm làm tốt và 2 điểm cần cải thiện của nhóm em.

- ít nhất 1 cách để cải thiện điểm chưa làm tốt.

3.37 + 38.3. Học sinh xác định:

- các thông tin em cần chia sẻ.

- 1 hình thức trình bày.

3.37 + 38.4. Học sinh trình bày về phương án hành động của mình sao cho người khác hiểu được.
Tài liệu gợi ý GV dựa vào yêu cầu của 6 cấu phần Đề án và cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi mà học sinh cần trả lời để hoàn thiện nội dung đề án.
Một số hình thức trình bày câu trả lời:

- Poster, Mindmap, slides, v...v...

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép


(½ tiết)

GV chọn tập Kiddie Shark (Việt Nam) phù hợp với lớp mình cho HS xem và trả lời các câu hỏi sau:

  • Vì sao dự án của bạn nhỏ lại được Shark tài trợ?
  • Lợi ích của việc trình bày rõ ràng các ý tưởng, phương án hành động là gì?
  • Nếu trình bày phương án hành động thiếu rõ ràng, hậu quả sẽ là gì?
   Mảnh ghép


(½ tiết)

HS được yêu cầu nhớ lại và suy ngẫm về quá trình làm việc nhóm tính từ sau khi nhóm được hình thành, thảo luận và thống nhất ý kiến để điền bảng sau:

STT Điểm làm tốt Điểm chưa làm tốt Cách để cải thiện
1
2

Nhắc học sinh lưu lại bảng trên vào nơi đã chỉ định (xem note của mục tiêu 4.32.2)



   Mảnh ghép

(½ tiết)

GV phát động cuộc thi Kiddie Shark in Classroom và tiết này HS phải chuẩn bị cho cuộc thi đó.

HS làm việc nhóm để xây dựng bài trình bày (Tham khảo 6.5e. Thiết kế bài thuyết trình - KNTK21), dựa vào tất cả những gì đã được lưu trữ vào nơi đã chỉ định (mục tiêu 4.32.2.)

Hãy nghĩ về bài trình bày của nhóm em và hoàn thành bảng sau:

Câu hỏi Trả lời
Nhóm em muốn gửi tới người nghe thông điệp gì? Mục tiêu của nhóm em là …...
Những thông tin chính (quan trọng) nhất về nội dung đề án của nhóm em là gì? (ví dụ đối tượng, lợi ích, hình thức thực hiện, thời gian, địa điểm, v.v.)
Với những nội dung ấy, các em sẽ trình bày qua hình thức nào?
Nhóm em cần chuẩn bị gì cho việc trình bày theo hình thức đó?

GV gửi đến các nhóm tiêu chí đánh giá phần trình bày trong cuộc thi Kiddie Shark để HS chuẩn bị.

GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.

GV dặn dò HS tiếp tục hoàn thiện để tiết sau tham gia cuộc thi.

   Mảnh ghép

GV tổ chức cuộc thi Kiddie Shark in Classroom. (có thể mời PH tham dự)

Dựa vào rubric và phần trình bày của HS, GV cùng cả lớp chọn ra phần trình bày tốt nhất để trao thưởng. (GV có thể phối hợp với PH để tìm người đóng vai Shark).