Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.3”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="3" rowspan="1" |9.3. Cách con người hiện tại đang sản xuất và tiêu thụ có được coi là bền vững không?<br /> | | colspan="3" rowspan="1" |'''9.3. Cách con người hiện tại đang sản xuất và tiêu thụ có được coi là bền vững không?<br />''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' |
Bản mới nhất lúc 07:27, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 9.3. Cách con người hiện tại đang sản xuất và tiêu thụ có được coi là bền vững không? | ||
Mục tiêu bài học | 9.3.1.
HS hiểu được rằng sự phát triển kinh tế hiện tại đang thiếu tính bền vững. HS liệt kê được các ví dụ minh chứng cho nhận định về thiếu tính bền vững |
9.3.2.
HS xác định được các hành vi sản xuất và tiêu thụ thiếu trách nhiệm bằng cách liệt kê | |
Tiêu chí đánh giá | 9.3.1.
*HS chỉ ra được chỉ cần thiếu 1 trong 03 tiêu chí của 9.2.2 là nền kinh tế thiếu bền vững. *HS nêu ra được 01 ví dụ của sự thiếu tính bền vững theo tiêu chí 1: không hiệu quả và ổn định. *HS nêu ra được 01 ví dụ của sự thiếu tính bền vững theo tiêu chí 2: đời sống xã hội không có tính hài hòa (vẫn có người giàu, người nghèo, đói, v.v.). *HS nêu ra được 01 ví dụ của sự thiếu tính bền vững theo tiêu chí 3: tác động xấu đến môi trường. |
9.3.2.
HS liệt kê được 03 hành vi sản xuất thiếu trách nhiệm HS liệt kê được 03 hành vi tiêu dùng thiếu trách nhiệm | |
Tài liệu gợi ý | * Thế nào là phát triển không bền vững
http://theleader.vn/ts-le-dinh-an-tang-truong-kinh-te-van-chua-ben-vung-1546610525701.htm - Tăng trưởng GDP thiếu ổn định - Lạm phát cao - Phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên *(1) Không hiệu quả và ổn định: Khai thác bãi biển quá mức *(2) Đời sống xã hội không có tính hài hòa: Khủng hoảng kinh tế Venezuela https://baomoi.com/venezuela-tu-mot-mo-tien-khong-can-kiet-vi-sao-kinh-te-sup-do/c/22876014.epi https://enternews.vn/4-ly-do-khien-venezuela-tro-thanh-nen-kinh-te-toi-te-nhat-the-gioi-124511.html https://tradingeconomics.com/venezuela/inflation-cpi https://www.aljazeera.com/indepth/features/2017/04/venezuela-happening-170412114045595.html *(3) Tác động xấu đến môi trường: Trang trại bò sữa của TH True Milk: Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân |
Sản xuất thiếu trách nhiệm:
- Chưa quan tâm đến môi trường - Thiếu trách nhiệm với nhà nước và với người lao động (ít liên quan hơn) - Sử dụng hàng giả, hàng nhái kém chất lượng Tiêu dùng thiếu trách nhiệm: - Tiêu dùng thiếu tiết kiệm, phô trương https://baonghean.vn/cung-nhau-tieu-dung-co-trach-nhiem-77984.html https://voer.edu.vn/m/tieu-dung-pho-truong/3fdc8ca2 - Tiêu thụ tài nguyên, sản phẩm không hiệu quả http://www.cantholib.org.vn:82/EBOOK.aspx?p=47B91A75753716A6C64627B93B65654746C6B65637B91B857557 | |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(10’) GV hỏi HS về hiện tượng ô nhiễm môi trường, thiên tai dịch họa đang hoành hành ở khắp nơi trên thế giới là do những nguyên nhân nào?
GV dẫn giải: Những ngày qua, người dân Nam Bộ ở VN đang phải gồng mình để hứng chịu những hậu quả khủng khiếp của cơn bão số 12. Nhưng có lẽ cũng không cần phải chờ đợi những cú sốc khủng khiếp này từ thiên nhiên, trong một vài thập kỷ gần đây, rất nhiều cuộc hội nghị bàn tròn ở khắp nơi đã bàn luận đến vấn đề môi trường. Xúc cảm từ nỗi đau mang tên Trái Đất, ông hoàng nhạc Pop đã viết nên ca khúc đánh thức và cảnh tỉnh con người. Ca khúc chính là tiếng nói của cả nhân loại trong thời đại hiện nay. (5’) Những ví dụ mà các em vừa đưa ra chính là minh chứng cho việc chỉ cần thiếu một trong ba tiêu chí bao gồm (1) hiệu quả và ổn định (2) đời sống xã hội hài hòa (3) không ảnh hưởng đến tự nhiên thì nền kinh tế sẽ thiếu bền vững. (Tài liệu tham khảo: http://theleader.vn/ts-le-dinh-an-tang-truong-kinh-te-van-chua-ben-vung-1546610525701.htm)
(10’) Làm việc nhóm:
(1) Không hiệu quả và ổn định: Khai thác bãi biển quá mức
Mảnh ghép b
(15’) GV chiếu lên slide những con số gây sốc về các vấn đề hiện nay trên thế giới. GV có thể lấy ví dụ qua những số liệu ở phía dưới: Nghèo đói:
Thất học:
Sức khỏe:
GV hỏi:
Gv ghi lại tất cả những ví dụ này lên trên bảng và mời các học sinh khác phân loại (Bloom 1) những ví dụ này dưới 3 dạng sau đây: (1) không hiệu quả và ổn định (2) đời sống xã hội không hài hòa (3) ảnh hưởng đến tự nhiên, tác động xấu tới môi trường. (10’): Sau khi học sinh đã hiểu cách phân loại các ví dụ theo 3 tiêu chí, GV yêu cầu HS suy ngẫm cá nhân và ghi lại (Bloom 1) 2 ví dụ của 2 tiêu chí bất kì mà mình biết/ mình trải nghiệm liên quan tới nội dung này. GV có thể yêu cầu HS tiếp tục về nhà để search google hoặc hỏi Bố mẹ/ người thân về các ví dụ mà họ biết.
|
Mảnh ghép a
(10’) GV giữ nguyên nhóm đã được chia ở hoạt động 1:
(10’) Hình thức Phòng tranh:
Mảnh ghép b
(7’) GV lựa chọn 1 khu công nghiệp tư nhân nào đó ở Việt Nam (có thể tích cực hoặc tiêu cực). GV cho HS hoặc cùng với HS vẽ trên bảng quy trình/ chu trình tạo ra một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp cho tới khâu cuối cùng là tới tay người tiêu dùng. (10’) Làm việc nhóm:
Lưu ý: Hs chọn 1 doanh nghiệp bất kì và tưởng tượng ra hoạt động này. Tuy nhiên, GV khuyến khích HS có ví dụ thực tế mà mình biết trong cuộc sống. Các nhóm trình bày (Bloom 2) trước lớp theo ý hiểu và sự phân tích của nhóm mình. Tài liệu tham khảo:
(Tiêu dùng phô trương, thiếu tiết kiệm) 2. Tiêu dùng thiếu trách nhiệm:
(Tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm không hiệu quả). (3’) GV thông báo BTVN: Các nhóm tiếp tục bổ sung vào giấy/ vở ghi những ví dụ này sau khi tìm hiểu thông tin ở nhà.
|