Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.16”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" |9.16. Em lên kế hoạch như thế nào để thực hiện giải pháp em đã đưa ra?
| colspan="2" |'''9.16. Em lên kế hoạch như thế nào để thực hiện giải pháp em đã đưa ra?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 124: Dòng 124:


Nếu HS không hoàn thành, HS tiếp tục về nhà làm.
Nếu HS không hoàn thành, HS tiếp tục về nhà làm.





Bản mới nhất lúc 07:29, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 9.16. Em lên kế hoạch như thế nào để thực hiện giải pháp em đã đưa ra?
Mục tiêu bài học 9.16.1. HS được giới thiệu sơ lược về các bước nhỏ của bước lớn #3

để tham khảo. (1/3 tiết).

9.16.2. HS thực hành bước lớn #3: Xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững.

(2/3 tiết).

Tiêu chí đánh giá 9.16.1. HS biết rằng HS có thể làm theo các bước nhỏ hoặc không,

miễn đạt được mục tiêu của bước lớn.

9.16.2. HS viết được 1 kế hoạch khả thi thực hiện giải pháp đạt được các yêu cầu sau:

- Bao gồm nhiều bước và được sắp xếp theo thứ tự hợp lý.

- Kế hoạch chi tiết, giúp người đọc dễ hình dung được các bước thực hiện.

- Khoảng thời gian dự kiến cho mỗi bước là khả thi, phù hợp với mục tiêu.

- Chỉ ra ít nhất 3 nguồn lực em có thể dùng để thực hiện kế hoạch.

Tài liệu gợi ý Gợi ý cách thực hiện:

GV có thể giản lược form Kế hoạch Hành động của Vinschool để cho HS tham khảo.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: GV gọi 1 – 2 nhóm chia sẻ lại nhiệm vụ 9.15.2  các em đã

hoàn thành. (Một hình thức giúp HS khởi động nhớ lại những gì các

em đã làm). Vậy bước tiếp theo để các em sẽ thực hiện giải pháp em đưa ra như thế nào? GV dẫn vào tìm hiểu Bước lớn 3#

(4’) GV sử dụng Vòng tròn thiết kế (có thể phát PHT về Vòng trong thiết kế)

Theo nhóm quan sát và:

  • Bước lớn #3 có những bước nhỏ nào (Bloom 1)?
  • Vì sao cần thực hiện bước này? (Bloom 2)

(5’) GV gọi học sinh chia sẻ.

(1’) GV tổng kết Bước lớn #3

   Mảnh ghép b

GV linh hoạt trong việc giới thiệu bước lớn số 3 bằng các hình thức khác nhau như kiểm tra bài cũ, sử dụng vấn đề của HS lựa chọn…

(3’) GV định hướng tầm quan trọng của việc đánh giá giải pháp rất quan trọng khi bắt đầu triển khai giải pháp. GV giới thiệu các bước nhỏ trong bước lớn 3.

(3’) Thảo luận nhóm:

Học sinh giải thích ( Bloom 2) các bước nhỏ trong bước 3

Học sinh chia sẻ cách hiểu của nhóm trước lớp.

(2’) GV nhận xét và hướng dẫn học sinh.


   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Gv yêu cầu hs sử dụng giấy/ nhật ký học tập để thực hành bước lớn #3: Xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững.

(7’) GV phát bảng cho học sinh làm theo cá nhân. GV chú ý học sinh giữ lại các bảng biểu làm tại lăng kính 4 để giải quyết vấn đề mà cá nhân học sinh mong muốn giải quyết. Học sinh giữ nguyên vấn đề mà mình cần nghiên cứu qua các bài trong lăng kính 4.

Bước 3: Triển khai giải pháp. Chủ đề: Xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững.
Các bước nhỏ Áp dụng vấn đề nghiên cứu Câu hỏi truy vấn
C1. Xây dựng được một kế hoạch hợp lý, chi tiết để triển khai giải pháp
C2. Thể hiện được các kỹ năng/thái độ cần thiết để triển khai giải pháp
C3. Triển khai giải pháp được chọn theo kế hoạch đã đặt ra
C4. Giải thích và chứng minh được các thay đổi cho giải pháp được chọn và kế hoạch triển khai

(5’) GV yêu cầu học sinh đổi bài theo thứ tự cho các bạn khác trong lớp nhận xét và ghi ý kiến bằng bút chì qua giấy note.

(3’) GV tổng kết và nhận xét chung

   Mảnh ghép b

GV sử dụng các cách khác nhau để tiếp cận chủ đề Xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững.

Gợi ý: Câu hỏi truy vấn, video về vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo tính bền vững,...

GV tiếp tục yêu cầu HS làm như hoạt động a:

HS viết được 1 kế hoạch khả thi thực hiện giải pháp đạt được các yêu cầu sau:

  • Bao gồm nhiều bước và được sắp xếp theo thứ tự hợp lý.
  • Kế hoạch chi tiết, giúp người đọc dễ hình dung được các bước thực hiện.
  • Khoảng thời gian dự kiến cho mỗi bước là khả thi, phù hợp với mục tiêu.
  • Chỉ ra ít nhất 3 nguồn lực em có thể dùng để thực hiện kế hoạch.

Phần này hs sẽ chuẩn bị ở nhà để không mất nhiều thời gian trên lớp.

Nếu HS không hoàn thành, HS tiếp tục về nhà làm.