Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K8: Tiết 8.65 - 8.67”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 69: | Dòng 69: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 1</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(10’)''' | '''(10’)''' | ||
Dòng 84: | Dòng 84: | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(10’)''' | '''(10’)''' | ||
Dòng 114: | Dòng 114: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 1</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(10’)''' | '''(10’)''' | ||
Dòng 129: | Dòng 129: | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(10’)''' | '''(10’)''' | ||
Phiên bản lúc 08:54, ngày 2 tháng 3 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 8.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | |
Mục tiêu bài học | 8.65-67.1. Học sinh hiểu được rằng sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ có một Ngày Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. | 8.65-67.2. HS mô tả được mục tiêu và tiêu chí đánh giá Bài Báo cáo |
Tiêu chí đánh giá | 8.65-67.1. Học sinh biết rằng:
- HS cần phải thực hiện Bài Báo cáo - Nắm được cơ bản Bài Báo cáo là gì |
8.65-67.2. Học sinh có thể nêu và mô tả bằng từ ngữ của mình:
- Mục tiêu của Bài báo cáo. - Tiêu chí đánh giá Bài báo cáo. |
Tài liệu gợi ý | Điểm cẩn nhắc cho HS:Bài Báo cáo làm theo nhóm, và chỉ là đánh giá quá trình (không tính điểm) |
Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, dựa vào Tài liệu hướng dẫn triển khai & Rubric cho Ngày báo cáo. |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 1 (10’) GV yêu cầu học sinh review các tài liệu phát từ đầu năm hoặc nhớ lại về các mốc đánh giá. Đặt các câu hỏi cho HS:
GV giới thiệu: Sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ thực hiện một Bài Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. Đây là một sản phẩm nhóm và là đánh giá quá trình (không tính điểm). GV hỏi: “Vậy Bài Báo cáo là gì?” - HS phát biểu theo cách hiểu của mình. Sau đó, GV chốt: Bài Báo cáo giúp truyền thông kết quả của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|
Bộ mảnh ghép 2 (10’) HĐ 1: THINK - PAIR - SHARE
|
Câu hỏi tiết học | 8.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | |
Mục tiêu bài học | 8.65-67.3. HS chọn được hình thức phù hợp nhất với nhóm mình. | 8.65-67.4. Nhóm xác định được dàn ý của bài Báo cáo của nhóm mình. |
Tiêu chí đánh giá | 8.65-67.3. Nhóm HS:
- Thống nhất được hình thức báo cáo cho nhóm mình. - Đưa ra ít nhất 2 lý do vì sao đó là hình thức báo cáo tốt nhất cho dự án của nhóm. |
8.65-67.4. Nhóm tạo được dàn ý có trình tự đúng theo kịch bản tiêu chuẩn và có đủ nội dung nhóm muốn trình bày. |
Tài liệu gợi ý | Định hướng giảng dạy: HS làm quen với kịch bản của Bài Báo cáo và Ngày Báo cáo*
* Bài Báo cáo: Phần trình bày của từng nhóm * Ngày Báo cáo: Sự kiện của trường (nếu có)Gợi ý BTVN: HS phân chia nhiệm vụ - ai phụ trách phần nào, ai nói phần nào, ai làm slides, etc. và bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc. | |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 1 (10’) GV yêu cầu học sinh review các tài liệu phát từ đầu năm hoặc nhớ lại về các mốc đánh giá. Đặt các câu hỏi cho HS:
GV giới thiệu: Sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ thực hiện một Bài Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. Đây là một sản phẩm nhóm và là đánh giá quá trình (không tính điểm). GV hỏi: “Vậy Bài Báo cáo là gì?” - HS phát biểu theo cách hiểu của mình. Sau đó, GV chốt: Bài Báo cáo giúp truyền thông kết quả của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|
Bộ mảnh ghép 2 (10’) HĐ 1: THINK - PAIR - SHARE
|
Câu hỏi tiết học | 8.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | |
Mục tiêu bài học | 8.65-67.5. Các thành viên trong nhóm xác định các đầu công việc cần thực hiện và phân công rõ ràng. | 8.65-67.6. Nhóm luyện tập trình bày trong nhóm và/hoặc với các nhóm khác. |
Tiêu chí đánh giá | 8.65-67.5.
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo. - Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách. |
8.65-67.6.
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác. - Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý BTVN: HS bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc. dựa theo phân công. Đến tiết sau các nhóm được mong đợi sẽ có một bản phác thảo của Bài Báo cáo để sẵn sàng trình bày thử cho nhau/cho các nhóm khác nghe. | Gợi ý BTVN: dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 1 (10’) GV yêu cầu học sinh review các tài liệu phát từ đầu năm hoặc nhớ lại về các mốc đánh giá. Đặt các câu hỏi cho HS:
GV giới thiệu: Sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ thực hiện một Bài Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. Đây là một sản phẩm nhóm và là đánh giá quá trình (không tính điểm). GV hỏi: “Vậy Bài Báo cáo là gì?” - HS phát biểu theo cách hiểu của mình. Sau đó, GV chốt: Bài Báo cáo giúp truyền thông kết quả của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|
Bộ mảnh ghép 2 (10’) HĐ 1: THINK - PAIR - SHARE
|