Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.65 - 10.67”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 12: Dòng 12:
|10.65 - 67.1. HS có thể:
|10.65 - 67.1. HS có thể:
- nêu ra được mục tiêu của Bài Báo cáo
- nêu ra được mục tiêu của Bài Báo cáo
- lí giải tầm quan trọng của những mục tiêu cho Bài Báo cáo
- lí giải tầm quan trọng của những mục tiêu cho Bài Báo cáo
|10.65 - 67.2: HS có thể:
|10.65 - 67.2: HS có thể:
- nêu được các tiêu chí để đánh giá sự thành công của Bài báo cáo.
- nêu được các tiêu chí để đánh giá sự thành công của Bài báo cáo.
- giải thích được vì sao nhóm mình cần đạt được các tiêu chí đó bằng ngôn ngữ của mình.
- giải thích được vì sao nhóm mình cần đạt được các tiêu chí đó bằng ngôn ngữ của mình.
|-
|-
Dòng 27: Dòng 29:
HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo để trả lời các câu hỏi sau:
HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo để trả lời các câu hỏi sau:


* Bài báo cáo là gì?  
*Bài báo cáo là gì?
* Mục tiêu của bài báo cáo là gì?
*Mục tiêu của bài báo cáo là gì?
* Theo em vì sao cần thực hiện Bài báo cáo?
*Theo em vì sao cần thực hiện Bài báo cáo?


'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* Think - Pair - Share.
*Think - Pair - Share.
* Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
* Thảo luận nhóm.
*Thảo luận nhóm.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
Dòng 42: Dòng 44:
HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo và Rubric đánh giá để trả lời các câu hỏi sau:
HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo và Rubric đánh giá để trả lời các câu hỏi sau:


* Bài báo cáo gồm những cấu phần chính gì?  
*Bài báo cáo gồm những cấu phần chính gì?
* Các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài báo cáo là gì?  
*Các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài báo cáo là gì?
* Bài báo cáo sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu
*Bài báo cáo sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu


'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* Think - Pair - Share.
*Think - Pair - Share.
* Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
*Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
* Thảo luận nhóm.
*Thảo luận nhóm.
<div style="line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; text-align: left; text-indent: 2%; border: 3px;"><div align="left" ;>
<div style="line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; text-align: left; text-indent: 2%; border: 3px;"><div align="left" ;>
|}
|}
Dòng 64: Dòng 66:
|10.65-67.3. Nhóm HS:
|10.65-67.3. Nhóm HS:
- Thống nhất được hình thức báo cáo cho nhóm mình.
- Thống nhất được hình thức báo cáo cho nhóm mình.
- Đưa ra ít nhất 2 lý do vì sao đó là hình thức báo cáo tốt nhất cho dự án của nhóm.
- Đưa ra ít nhất 2 lý do vì sao đó là hình thức báo cáo tốt nhất cho dự án của nhóm.
|10.65-67.4. Nhóm tạo được dàn ý có trình tự đúng theo kịch bản tiêu chuẩn và có đủ nội dung nhóm muốn trình bày.
|10.65-67.4. Nhóm tạo được dàn ý có trình tự đúng theo kịch bản tiêu chuẩn và có đủ nội dung nhóm muốn trình bày.
Dòng 69: Dòng 72:
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|
|
|'''Định hướng giảng dạy:''' HS làm quen với kịch bản của Bài Báo cáo và Ngày Báo cáo*
|'''Định hướng giảng dạy:'''
HS làm quen với kịch bản của Bài Báo cáo và Ngày Báo cáo*
<nowiki>*</nowiki> Bài Báo cáo: Phần trình bày của từng nhóm
<nowiki>*</nowiki> Bài Báo cáo: Phần trình bày của từng nhóm
<nowiki>*</nowiki> Ngày Báo cáo: Sự kiện của trường (nếu có)<br />'''Gợi ý BTVN:''' HS phân chia nhiệm vụ - ai phụ trách phần nào, ai nói phần nào, ai làm slides, etc. và bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc.
<nowiki>*</nowiki> Ngày Báo cáo: Sự kiện của trường (nếu có)<br />'''Gợi ý BTVN:''' HS phân chia nhiệm vụ - ai phụ trách phần nào, ai nói phần nào, ai làm slides, etc. và bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc.
|-
|-
Dòng 81: Dòng 86:
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau:
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau:


* Có những cách trình bày bài báo cáo nào? Liệt kê ít nhất 2 - 3 hình thức mà nhóm em sẽ muốn sử dụng
*Có những cách trình bày bài báo cáo nào? Liệt kê ít nhất 2 - 3 hình thức mà nhóm em sẽ muốn sử dụng


<nowiki>*</nowiki> '''Gợi ý:''' Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v.  
<nowiki>*</nowiki> '''Gợi ý:''' Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v.  


* Với mỗi hình thức liệt kê ít nhất 2 - 3 điểm mạnh và 2 - 3 điểm bất cập theo bảng sau:
*Với mỗi hình thức liệt kê ít nhất 2 - 3 điểm mạnh và 2 - 3 điểm bất cập theo bảng sau:


'''*Gợi ý:''' Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không.
'''*Gợi ý:''' Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không.
Dòng 106: Dòng 111:
|}
|}


* '''Sau khi đã đưa ra các điểm mạnh và điểm bất cập để so sánh các phương án, nhóm em đưa ra quyết định về hình thức báo cáo với ít nhất 2 lí do giải thích quyết định này:'''
*'''Sau khi đã đưa ra các điểm mạnh và điểm bất cập để so sánh các phương án, nhóm em đưa ra quyết định về hình thức báo cáo với ít nhất 2 lí do giải thích quyết định này:'''


'''*Lưu ý''': Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp.
'''*Lưu ý''': Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp.
Dòng 112: Dòng 117:
'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã chọn được phương án trình bày, thì báo lại cho GV.  
*HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã chọn được phương án trình bày, thì báo lại cho GV.
* Nếu nhóm không quyết định được thì GV nên hỗ trợ thêm cho HS (hỏi HS gặp khó khăn gì và đưa ra gợi ý thêm cho HS). GV có thể cho HS suy nghĩ thêm và báo lại trước khi chuyển qua mục tiêu tiếp theo.
*Nếu nhóm không quyết định được thì GV nên hỗ trợ thêm cho HS (hỏi HS gặp khó khăn gì và đưa ra gợi ý thêm cho HS). GV có thể cho HS suy nghĩ thêm và báo lại trước khi chuyển qua mục tiêu tiếp theo.
* Với nhóm đã chọn được phương án mà GV thấy phù hợp (Không quá sức HS, phù hợp với thời lượng HS có để chuẩn bị cho bài báo cáo) thì có thể để HS chuyển sang thực hiện mục tiêu tiếp theo, không cần đợi tất cả các nhóm phải hoàn thành mục tiêu này cùng lúc.
*Với nhóm đã chọn được phương án mà GV thấy phù hợp (Không quá sức HS, phù hợp với thời lượng HS có để chuẩn bị cho bài báo cáo) thì có thể để HS chuyển sang thực hiện mục tiêu tiếp theo, không cần đợi tất cả các nhóm phải hoàn thành mục tiêu này cùng lúc.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 4</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 4</div></div><div class="mw-collapsible-content">
Dòng 123: Dòng 128:
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau:
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau:


* Nhiệm vụ của nhóm trong ngày Báo cáo?  
*Nhiệm vụ của nhóm trong ngày Báo cáo?  
** Gợi ý: HS không chỉ cần phải thực hiện phần trình bày của nhóm mà còn cần thực hiện hỏi đáp + phản hồi với nhóm khác.  
**Gợi ý: HS không chỉ cần phải thực hiện phần trình bày của nhóm mà còn cần thực hiện hỏi đáp + phản hồi với nhóm khác.


* Bài Báo cáo (phần trình bày của nhóm) cần có những cấu phần cơ bản nào và yêu cầu cho các cấu phần này là gì
*Bài Báo cáo (phần trình bày của nhóm) cần có những cấu phần cơ bản nào và yêu cầu cho các cấu phần này là gì


'''Lên dàn ý:'''
'''Lên dàn ý:'''
Dòng 161: Dòng 166:
'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* HS làm việc trong nhóm của mình, sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.  
*HS làm việc trong nhóm của mình, sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.
* Nếu HS chưa hoàn thành trên lớp, GV có thể giao về nhà nhưng dặn HS phải nộp lại dàn ý trước khi bắt đầu thực hiện bài Báo cáo để đảm bảo nội dung của em đã ổn.
*Nếu HS chưa hoàn thành trên lớp, GV có thể giao về nhà nhưng dặn HS phải nộp lại dàn ý trước khi bắt đầu thực hiện bài Báo cáo để đảm bảo nội dung của em đã ổn.


|}
|}
Dòng 176: Dòng 181:
|10.65-67.5.
|10.65-67.5.
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo.
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo.
- Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách.
- Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách.
|10.65-67.6.
|10.65-67.6.
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác.
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác.
- Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn.
- Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn.
|-
|-
Dòng 193: Dòng 200:
Dựa theo hình thức/phương án trình bày và dàn ý của nhóm mình, nhóm HS xác định các đầu công việc:
Dựa theo hình thức/phương án trình bày và dàn ý của nhóm mình, nhóm HS xác định các đầu công việc:


* Theo em, để chuẩn bị cho bài Báo cáo sẽ có các mảng việc chính nào?  
*Theo em, để chuẩn bị cho bài Báo cáo sẽ có các mảng việc chính nào?


Gợi ý: Mảng việc về nội dung, về kỹ thuật, về logistics, v...v….
Gợi ý: Mảng việc về nội dung, về kỹ thuật, về logistics, v...v….


* Với mỗi mảng việc này, các em sẽ có những đầu công việc gì cần thực hiện, điển theo bảng sau (cột Mảng việc và cột đầu công việc). Xác định ít nhất 3 - 4 đầu công việc.
*Với mỗi mảng việc này, các em sẽ có những đầu công việc gì cần thực hiện, điển theo bảng sau (cột Mảng việc và cột đầu công việc). Xác định ít nhất 3 - 4 đầu công việc.


{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
Dòng 246: Dòng 253:
'''Gợi ý cách thực hiện:'''
'''Gợi ý cách thực hiện:'''


* HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã hoàn thành thì có thể trao đổi với nhóm khác để góp ý xem còn thiếu công việc gì không (nên trao đổi với nhóm có hình thức/phương án trình bày tương đồng với nhau).
*HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã hoàn thành thì có thể trao đổi với nhóm khác để góp ý xem còn thiếu công việc gì không (nên trao đổi với nhóm có hình thức/phương án trình bày tương đồng với nhau).
* Sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.  
*Sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.
* GV nên sử dụng google drive hoặc các phương tiện online khác, yêu cầu hs nộp tài liệu hay các worksheet như thế này lên đây để tiện quản lý.
*GV nên sử dụng google drive hoặc các phương tiện online khác, yêu cầu hs nộp tài liệu hay các worksheet như thế này lên đây để tiện quản lý.


'''HS phát triển bài trình bày theo dàn ý và hình thức đã thống nhất'''
'''HS phát triển bài trình bày theo dàn ý và hình thức đã thống nhất'''
Dòng 254: Dòng 261:
'''* Gợi ý cách thực hiện:'''
'''* Gợi ý cách thực hiện:'''


* Do thời gian có hạn nên việc chuẩn bị bài báo cáo cần được thực hiện ngoài giờ học GCED.  
*Do thời gian có hạn nên việc chuẩn bị bài báo cáo cần được thực hiện ngoài giờ học GCED.
* Đối với thời gian trên lớp, HS sẽ dành để trình bày thử và diễn tập cho phần trả lời câu hỏi và phản hồi.
*Đối với thời gian trên lớp, HS sẽ dành để trình bày thử và diễn tập cho phần trả lời câu hỏi và phản hồi.


Nhóm được khuyến khích '''hoàn thành ít nhất 70 - 80% bài Báo cáo''' trước buổi diễn tập hoặc đã '''hoàn thành phần nội dung trình bày''' (các phương tiện hỗ trợ như slides/poster thì có thể chưa cần hoàn thiện).
Nhóm được khuyến khích '''hoàn thành ít nhất 70 - 80% bài Báo cáo''' trước buổi diễn tập hoặc đã '''hoàn thành phần nội dung trình bày''' (các phương tiện hỗ trợ như slides/poster thì có thể chưa cần hoàn thiện).


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 6</div></div><div class="mw-collapsible-content">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Bộ mảnh ghép 6</div></div><div class="mw-collapsible-content">
Dòng 265: Dòng 273:
Tùy số nhóm lớp có mà GV có thể tổ chức buổi thuyết trình thử như sau:
Tùy số nhóm lớp có mà GV có thể tổ chức buổi thuyết trình thử như sau:


* Nếu lớp chỉ có 2 - 3 nhóm thì GV có thể cho từng nhóm lên thuyết trình trước lớp, và các nhóm ở dưới nghe và cho phản hồi.
*Nếu lớp chỉ có 2 - 3 nhóm thì GV có thể cho từng nhóm lên thuyết trình trước lớp, và các nhóm ở dưới nghe và cho phản hồi.
* Nếu lớp có đông nhóm (từ 4 nhóm trở lên), khuyến khích GV ghép các nhóm với nhau, mỗi nhóm sẽ lần lượt trình bày cho những nhóm ghép với mình và cho phản hồi/đặt câu hỏi lẫn nhau.
*Nếu lớp có đông nhóm (từ 4 nhóm trở lên), khuyến khích GV ghép các nhóm với nhau, mỗi nhóm sẽ lần lượt trình bày cho những nhóm ghép với mình và cho phản hồi/đặt câu hỏi lẫn nhau.
* Ưu tiên việc tất cả các nhóm đều được trình bày và phản hồi/đặt câu hỏi cho nhau.
*Ưu tiên việc tất cả các nhóm đều được trình bày và phản hồi/đặt câu hỏi cho nhau.
* GV nên phát phiếu phản hồi cho HS cũng như có quy định rõ ràng về số lượt phản hồi/đặt câu hỏi (VD: Mỗi nhóm phải đặt ít nhất 3 câu hỏi cho những nhóm khác, tất cả HS đều phải hoàn thiện phiếu phản hồi cho những nhóm khác).
*GV nên phát phiếu phản hồi cho HS cũng như có quy định rõ ràng về số lượt phản hồi/đặt câu hỏi (VD: Mỗi nhóm phải đặt ít nhất 3 câu hỏi cho những nhóm khác, tất cả HS đều phải hoàn thiện phiếu phản hồi cho những nhóm khác).


Gợi ý phiếu phản hồi:
Gợi ý phiếu phản hồi:


# Nhóm đã trình bày đủ nội dung chưa?
#Nhóm đã trình bày đủ nội dung chưa?
# Nếu phải đánh giá nhóm dựa theo rubric em sẽ cho nhóm đạt bao nhiêu tiêu chí? Đó là những tiêu chí nào? Vì sao?
#Nếu phải đánh giá nhóm dựa theo rubric em sẽ cho nhóm đạt bao nhiêu tiêu chí? Đó là những tiêu chí nào? Vì sao?
# Với những tiêu chí chưa đạt? Em có gợi ý gì cho nhóm để hoàn thiện tiêu chí này?
#Với những tiêu chí chưa đạt? Em có gợi ý gì cho nhóm để hoàn thiện tiêu chí này?
# Nếu nhóm đã đạt hết các tiêu chí thì có điểm nào em nghĩ nhóm bạn vẫn cần cải thiện thêm?
#Nếu nhóm đã đạt hết các tiêu chí thì có điểm nào em nghĩ nhóm bạn vẫn cần cải thiện thêm?
# Em có câu hỏi gì thêm cho nhóm bạn không?
#Em có câu hỏi gì thêm cho nhóm bạn không?


Kết thúc phần trình bày + phản hồi thử, nếu có thời GV nên dành ra ít nhất 5 phút để dặn dò học sinh, dặn dò bao gồm:
Kết thúc phần trình bày + phản hồi thử, nếu có thời GV nên dành ra ít nhất 5 phút để dặn dò học sinh, dặn dò bao gồm:


* Một số điểm làm tốt của nhóm trong phần trình bày thử.
*Một số điểm làm tốt của nhóm trong phần trình bày thử.


* Một số lỗi/đặc điểm chung của các nhóm và cách khắc phục.
*Một số lỗi/đặc điểm chung của các nhóm và cách khắc phục.
** ''Lưu ý: Không chỉ về nội dung mà nên có các nhận xét về cách trình bày, cách đặt câu hỏi, cách trả lời và phản hồi giữa các nhóm.''
**''Lưu ý: Không chỉ về nội dung mà nên có các nhận xét về cách trình bày, cách đặt câu hỏi, cách trả lời và phản hồi giữa các nhóm.''
* Nhắc lại với HS về việc bổ sung những phần còn thiếu hoặc các phần được nhóm khác phản hồi/gợi ý thêm.
*Nhắc lại với HS về việc bổ sung những phần còn thiếu hoặc các phần được nhóm khác phản hồi/gợi ý thêm.
* Nhắc lại với HS về nhiệm vụ của ngày Báo cáo (bao nhiêu phút trình bày, mỗi HS cần đi hỏi/đi phản hồi bao nhiêu HS khác, v..v…)
*Nhắc lại với HS về nhiệm vụ của ngày Báo cáo (bao nhiêu phút trình bày, mỗi HS cần đi hỏi/đi phản hồi bao nhiêu HS khác, v..v…)


|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K10: Tiết 10.63 - 10.64|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K10: Tiết 10.68 - 10.69|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Bản mới nhất lúc 02:15, ngày 3 tháng 3 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.65 - 67. Vì sao phải thực hiện Bài Báo cáo? Cần làm gì và làm như thế nào để chuẩn bị cho Bài Báo cáo?
Mục tiêu bài học 10.65 - 67.1. HS giải thích được mục tiêu của Bài Báo cáo. 10.65 - 67.2. HS giải thích được các tiêu chí đánh giá của Bài Báo cáo
Tiêu chí đánh giá 10.65 - 67.1. HS có thể:

- nêu ra được mục tiêu của Bài Báo cáo

- lí giải tầm quan trọng của những mục tiêu cho Bài Báo cáo

10.65 - 67.2: HS có thể:

- nêu được các tiêu chí để đánh giá sự thành công của Bài báo cáo.

- giải thích được vì sao nhóm mình cần đạt được các tiêu chí đó bằng ngôn ngữ của mình.

Tài liệu gợi ý Điểm cần nhắc cho HS:Bài Báo cáo làm theo nhóm, và chỉ là đánh giá quá trình (không tính điểm)
Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, dựa vào Tài liệu hướng dẫn triển khai & Rubric cho Ngày báo cáo.
Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 1

(10 - 15’)

HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo để trả lời các câu hỏi sau:

  • Bài báo cáo là gì?
  • Mục tiêu của bài báo cáo là gì?
  • Theo em vì sao cần thực hiện Bài báo cáo?

Gợi ý cách thực hiện:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.
Bộ mảnh ghép 2

(15 - 20’)

HS đọc tài liệu Mô tả nhiệm vụ Bài báo cáo và Rubric đánh giá để trả lời các câu hỏi sau:

  • Bài báo cáo gồm những cấu phần chính gì?
  • Các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài báo cáo là gì?
  • Bài báo cáo sẽ được đánh giá dựa theo những tiêu chí nào? Tóm tắt tiêu chuẩn cần đạt cho mỗi tiêu chí trong 2 - 3 câu

Gợi ý cách thực hiện:

  • Think - Pair - Share.
  • Làm việc cá nhân (điền worksheet/trả lời trực tiếp vào LJJ) và một số HS trả lời trước lớp.
  • Thảo luận nhóm.
Câu hỏi tiết học 10.65 - 67. Vì sao phải thực hiện Bài Báo cáo? Cần làm gì và làm như thế nào để chuẩn bị cho Bài Báo cáo?
Mục tiêu bài học 10.65-67.3. HS chọn được hình thức phù hợp nhất với nhóm mình. 10.65-67.4. Nhóm xác định được dàn ý của bài Báo cáo của nhóm mình.
Tiêu chí đánh giá 10.65-67.3. Nhóm HS:

- Thống nhất được hình thức báo cáo cho nhóm mình.

- Đưa ra ít nhất 2 lý do vì sao đó là hình thức báo cáo tốt nhất cho dự án của nhóm.

10.65-67.4. Nhóm tạo được dàn ý có trình tự đúng theo kịch bản tiêu chuẩn và có đủ nội dung nhóm muốn trình bày.
Tài liệu gợi ý Định hướng giảng dạy:

HS làm quen với kịch bản của Bài Báo cáo và Ngày Báo cáo* * Bài Báo cáo: Phần trình bày của từng nhóm

* Ngày Báo cáo: Sự kiện của trường (nếu có)
Gợi ý BTVN: HS phân chia nhiệm vụ - ai phụ trách phần nào, ai nói phần nào, ai làm slides, etc. và bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc.

Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 3

(15 - 20’)

GV sắp xếp cho HS theo nhóm hành động của mình.

Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau:

  • Có những cách trình bày bài báo cáo nào? Liệt kê ít nhất 2 - 3 hình thức mà nhóm em sẽ muốn sử dụng

* Gợi ý: Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v.

  • Với mỗi hình thức liệt kê ít nhất 2 - 3 điểm mạnh và 2 - 3 điểm bất cập theo bảng sau:

*Gợi ý: Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không.

Hình thức trình bày Điểm mạnh Điểm bất cập
-
-
-
  • Sau khi đã đưa ra các điểm mạnh và điểm bất cập để so sánh các phương án, nhóm em đưa ra quyết định về hình thức báo cáo với ít nhất 2 lí do giải thích quyết định này:

*Lưu ý: Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp.

Gợi ý cách thực hiện:

  • HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã chọn được phương án trình bày, thì báo lại cho GV.
  • Nếu nhóm không quyết định được thì GV nên hỗ trợ thêm cho HS (hỏi HS gặp khó khăn gì và đưa ra gợi ý thêm cho HS). GV có thể cho HS suy nghĩ thêm và báo lại trước khi chuyển qua mục tiêu tiếp theo.
  • Với nhóm đã chọn được phương án mà GV thấy phù hợp (Không quá sức HS, phù hợp với thời lượng HS có để chuẩn bị cho bài báo cáo) thì có thể để HS chuyển sang thực hiện mục tiêu tiếp theo, không cần đợi tất cả các nhóm phải hoàn thành mục tiêu này cùng lúc.
Bộ mảnh ghép 4

(20 - 30’)

Đọc hiểu kịch bản Ngày báo cáo và Bài báo cáo

Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau:

  • Nhiệm vụ của nhóm trong ngày Báo cáo?
    • Gợi ý: HS không chỉ cần phải thực hiện phần trình bày của nhóm mà còn cần thực hiện hỏi đáp + phản hồi với nhóm khác.
  • Bài Báo cáo (phần trình bày của nhóm) cần có những cấu phần cơ bản nào và yêu cầu cho các cấu phần này là gì

Lên dàn ý:

Với mẫu cấu phần chính của bài báo cáo, nhóm em sẽ muốn thể hiện các ý chính gì? Các em sẽ sử dụng những thông tin và bằng chứng gì để củng cố những điểm này?

Gợi ý: Nội dung cấu phần báo cáo là dựa theo những gì em đã thực hiện ở cấu phần trước của mình, xem lại tóm tắt quá trình thực hiện dự án nhóm em đã làm ở cuối cấu phần Hành Động, kết luận dự án và rút kinh nghiệm của cấu phần Suy ngẫm.


HS có thể điền theo mẫu bảng dưới đây hoặc có thể trình bày dàn ý dưới dạng bullet points hay văn xuôi.

Cấu phần Yêu cầu của cấu phần Các điểm chính nhóm em sẽ trình bày cho cấu phần Bằng chứng/Nguồn thông tin
-
-
-

Sau khi đã xác định các điểm chính, sắp xếp các ý theo thứ tự phù hợp và logic.

Gợi ý cách thực hiện:

  • HS làm việc trong nhóm của mình, sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.
  • Nếu HS chưa hoàn thành trên lớp, GV có thể giao về nhà nhưng dặn HS phải nộp lại dàn ý trước khi bắt đầu thực hiện bài Báo cáo để đảm bảo nội dung của em đã ổn.
Câu hỏi tiết học 10.65 - 67. Vì sao phải thực hiện Bài Báo cáo? Cần làm gì và làm như thế nào để chuẩn bị cho Bài Báo cáo?
Mục tiêu bài học 10.65-67.5. Các thành viên trong nhóm xác định các đầu công việc cần thực hiện và phân công rõ ràng. 10.65-67.6. Nhóm luyện tập trình bày trong nhóm và/hoặc với các nhóm khác.
Tiêu chí đánh giá 10.65-67.5.

- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo.

- Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách.

10.65-67.6.

- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác.

- Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn.

Tài liệu gợi ý Gợi ý BTVN: HS bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc. dựa theo phân công. Đến tiết sau các nhóm được mong đợi sẽ có một bản phác thảo của Bài Báo cáo để sẵn sàng trình bày thử cho nhau/cho các nhóm khác nghe. Gợi ý BTVN: dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình
Mảnh ghép tham khảo
Bộ mảnh ghép 5

(15 - 20’)

Xác định đầu công việc

Dựa theo hình thức/phương án trình bày và dàn ý của nhóm mình, nhóm HS xác định các đầu công việc:

  • Theo em, để chuẩn bị cho bài Báo cáo sẽ có các mảng việc chính nào?

Gợi ý: Mảng việc về nội dung, về kỹ thuật, về logistics, v...v….

  • Với mỗi mảng việc này, các em sẽ có những đầu công việc gì cần thực hiện, điển theo bảng sau (cột Mảng việc và cột đầu công việc). Xác định ít nhất 3 - 4 đầu công việc.
Đầu công việc Người phụ trách Người hỗ trợ
-
-
-

Phân công công việc:

Trong nhóm của mình, mở lại bảng liệt kê đầu công việc và thực hiện phân công công việc, điền vào cột người phụ trách chính và người hỗ trợ

* Lưu ý: Không nên chỉ điền tên của thành viên mà nên có một vài câu mô tả rõ ở đây HS sẽ phải làm gì (VD: HS A phụ trách chính việc làm video thì tức là em sẽ phải chia công việc cho những bạn hỗ trợ, duyệt và góp ý kịch bản trước khi bắt đầu quay, cũng như xem lại/edit lại sản phẩm cuối trước khi đưa vào bài trình bày; HS B và HS C hỗ trợ HS A trong việc dựng phim, HS D hỗ trợ trong việc viết kịch bản,v...v….)

Mảng việc Đầu công việc Người phụ trách Người hỗ trợ
-
-
-

Sau khi hoàn thành phân công, em nộp lại bảng phân công cho GV.

Gợi ý cách thực hiện:

  • HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã hoàn thành thì có thể trao đổi với nhóm khác để góp ý xem còn thiếu công việc gì không (nên trao đổi với nhóm có hình thức/phương án trình bày tương đồng với nhau).
  • Sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không.
  • GV nên sử dụng google drive hoặc các phương tiện online khác, yêu cầu hs nộp tài liệu hay các worksheet như thế này lên đây để tiện quản lý.

HS phát triển bài trình bày theo dàn ý và hình thức đã thống nhất

* Gợi ý cách thực hiện:

  • Do thời gian có hạn nên việc chuẩn bị bài báo cáo cần được thực hiện ngoài giờ học GCED.
  • Đối với thời gian trên lớp, HS sẽ dành để trình bày thử và diễn tập cho phần trả lời câu hỏi và phản hồi.

Nhóm được khuyến khích hoàn thành ít nhất 70 - 80% bài Báo cáo trước buổi diễn tập hoặc đã hoàn thành phần nội dung trình bày (các phương tiện hỗ trợ như slides/poster thì có thể chưa cần hoàn thiện).


Bộ mảnh ghép 6

(15 - 20’)


Tùy số nhóm lớp có mà GV có thể tổ chức buổi thuyết trình thử như sau:

  • Nếu lớp chỉ có 2 - 3 nhóm thì GV có thể cho từng nhóm lên thuyết trình trước lớp, và các nhóm ở dưới nghe và cho phản hồi.
  • Nếu lớp có đông nhóm (từ 4 nhóm trở lên), khuyến khích GV ghép các nhóm với nhau, mỗi nhóm sẽ lần lượt trình bày cho những nhóm ghép với mình và cho phản hồi/đặt câu hỏi lẫn nhau.
  • Ưu tiên việc tất cả các nhóm đều được trình bày và phản hồi/đặt câu hỏi cho nhau.
  • GV nên phát phiếu phản hồi cho HS cũng như có quy định rõ ràng về số lượt phản hồi/đặt câu hỏi (VD: Mỗi nhóm phải đặt ít nhất 3 câu hỏi cho những nhóm khác, tất cả HS đều phải hoàn thiện phiếu phản hồi cho những nhóm khác).

Gợi ý phiếu phản hồi:

  1. Nhóm đã trình bày đủ nội dung chưa?
  2. Nếu phải đánh giá nhóm dựa theo rubric em sẽ cho nhóm đạt bao nhiêu tiêu chí? Đó là những tiêu chí nào? Vì sao?
  3. Với những tiêu chí chưa đạt? Em có gợi ý gì cho nhóm để hoàn thiện tiêu chí này?
  4. Nếu nhóm đã đạt hết các tiêu chí thì có điểm nào em nghĩ nhóm bạn vẫn cần cải thiện thêm?
  5. Em có câu hỏi gì thêm cho nhóm bạn không?

Kết thúc phần trình bày + phản hồi thử, nếu có thời GV nên dành ra ít nhất 5 phút để dặn dò học sinh, dặn dò bao gồm:

  • Một số điểm làm tốt của nhóm trong phần trình bày thử.
  • Một số lỗi/đặc điểm chung của các nhóm và cách khắc phục.
    • Lưu ý: Không chỉ về nội dung mà nên có các nhận xét về cách trình bày, cách đặt câu hỏi, cách trả lời và phản hồi giữa các nhóm.
  • Nhắc lại với HS về việc bổ sung những phần còn thiếu hoặc các phần được nhóm khác phản hồi/gợi ý thêm.
  • Nhắc lại với HS về nhiệm vụ của ngày Báo cáo (bao nhiêu phút trình bày, mỗi HS cần đi hỏi/đi phản hồi bao nhiêu HS khác, v..v…)